1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 6 năm 2012

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV : Chốt lại những nội dung học sinh đã nêu - GV : Nêu triệu chứng, tác hại của bệnh tay chân miệng b Thực hiện vệ sinh cá nhân phòng - HS : Nêu những việc em đã làm tốt tránh bệnh “ [r]

(1)TUẦN 06 ( Từ ngày 1/ 10 đến 5/10 năm 2012) Ngày giảng: Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2012 KHOA HỌC Tiết 11: Một số cách bảo quản thức ăn I MỤC TIÊU: - Kẻ tên các cách bảo quản thức ăn làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà - Có ý thức sử dụng các cách bảo quản thức ăn II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV: Phiếu học tập - Tìm các mẫu thức ăn đã bảo quản - HS: Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG A Kiểm tra bài cũ: ( phút) Ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn - GV: Nêu câu hỏi kiểm tra + Cần làm gì để giữ thực phẩm an toàn? +Vì cần ăn nhiều rau và chín? - HS: em trả lời miệng - HS +GV: Nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút) Nội dung bài: ( 32 phút) a) Các cách bảo quản thức ăn - Có nhiều cách để giữ thức ăn lâu, không bị chất dinh dưỡng và ôi thiu, các cách thông thường là: … b)Những lưu y trước bảo quản và sử dụng thức ăn - Trước bảo quản phải chọn, rửa sạch…,trước dùng phải ngâm cho đỡ mặn Củng cố dặn dò: (2 CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - GV: Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm nào? - HS: Quan sát hình trang 24-25 và trả lời các câu hỏi: - HS: Kể tên các cách bảo quản thức ăn các hình minh hoạ? - HS: Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì? - GV: Nhận xet, kết luận - GV: Chia HS thành các nhóm: + Nhóm phơi khô: + Nhóm ướp lạnh + Nhóm ướp muối: + Nhóm cô đặc với đường - HS: Thảo luận: Ghi, Kể tên các loại Lop4.com (2) phút) thức ăn bảo quản theo tên nhóm - HS: Đại diện nhốm trình bày kết - HS +GV: Nhận xét, đánh giá - HS: em đọc nội dung bài - GV: Nhận xét tiết học, Dặn HS học thuộc nội dung bài Ngày giảng: Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2012 LỊCH SỬ Tiết 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG( NĂM 40) I MỤC TIÊU: - Biết kể ngắn gọn khởi nghĩa hai Bà Trưng( nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa.) - Rèn luyện cho HS kĩ kể tóm tắt diễn biến khởi nghĩa - Giáo dục các em ý thức tìm hiểu lịch sử đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: Hình SGK- Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng Phiếu học tập nhóm - HS: Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG A Kiểm tra bài cũ: (3 phút) II Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút) Nội dung bài: ( 34 phút) a) Nguyên nhân khởi nghĩa hai Bà Trưng - Oán hận ách đô hộ nhà Hán Hai bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa b) Diễn biến khởi nghĩa hai Bà Trưng - Từ Hát Môn hai Bà phất cờ khởi nghĩa – Mê Linh – Cổ Loa – Luy Lâu c)Kết và ý nghĩa: CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: em trả lời miệng - HS +GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Dẫn dắt từ bài trước cho H quan sát tranh H1 trang 19 - HS: Đọc SGK từ đầu đến trả thù nhà - GV: Giải thích từ - HS: Thảo luận nhóm tìm nguyên nhân khởi nghĩa hai Bà Trưng - HS: Đại diện nêu y kiến - GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Treo lược đồ cách xem, hướng dẫn lược đồ - HS: Đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến - HS: Nêu lại diễn biến chính - HS +GV: Nhận xét, bổ xung - HS: Đọc SGK để trả lời: Lop4.com (3) Sau hai kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ , đây là lần đầu tiên nhân dân ta gjành độc lập Củng cố ,dặn dò: ( phút) + Khởi nghĩa đã đạt két quả? + Cuộc Khởi nghĩa đã cóứy nghĩa? - HS: Đọc bài học SGK - HS: trình bày các bài thơ, tên đưòng phố mang tên hai Bà - GV: Nhận xét tiết học, dặn chẩn bị bài Ngày giảng: Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2012 KHOA HỌC Tiết 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I MỤC TIÊU: - Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng - Rèn thói quen quan sát, theo dõi khám chữa bệnh định kì - Có ý thức phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh duỡng - HSKT: Biết nêu bệnh thiếu chất dinh dưỡng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV +HS: Hình minh họa các bệnh thiếu chất dinh dưỡng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: ( phút) Bài: Một số cách bảo quản thức ăn II Bài mới: Giới thiệu bài: (3 phút) Nội dung bài: ( 34 phút) a) Quan sát phát bệnh - Em bé bị suy Đ, còi xương thiếu chất… - Cô bị mắc bệnh buớu cổ nguyên nhân ăn thiếu muôí I ốt - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: Nêu chú ý bảo quản và sử dụng thức ăn - HS +GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành - HS: Quan sát hình trang 26 SGK, trả lời các câu hỏi: + Người hình bị bệnh gì? + Dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải? - HS: em nối tiếp trả lời - GV: Kết luận và vào hình vẽ - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến Lop4.com (4) hành b) Nguyên nhân và cách phòng , chia nhóm, phát phiếu học tập bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng - HS: Đọc kĩ và hoàn thành phiếu - Bệnh thiếu chất dinh dưỡng - HS: Đại diện nhóm nêu ý kiến - GV: Nhận xét, đánh giá như: Quáng gà, khô mắt, phù… - HS: Đọc nội dung bài SGK trang 27 - GV: Nêu tên trò chơi, cách chơi c)Trò chơi: Thi kể số bệnh - GV: Chia HS thành đội, phổ biến cách chơi và luật chơi VD: Đội1 nói: “Thiếu chất đạm” Đội Trả lời: “ Sẽ bị suy - GV: Tuyên dương đội thắng - HS: Nêu các biện pháp phòng bệnh dinh dưỡng” suy dinh dưỡng mà em biết - GV: Nhận xét, dặn HS dặn dò HS Củng cố, dặn dò: ( phút) học bài chuẩn Bài Phòng bệnh béo phì HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tiết 4: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG( tiếp) I MỤC TIÊU: - Tiếp tục giúp học sinh hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường và các phong trào nhà trường đã đạt kết cao phong trào “ Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” phong trào xây dựng trường “ Xanh- - đẹp, an toàn” - Rèn luyện kĩ kể chuyện , biết thực vệ sinh và bảo vệ môi trờng - Giáo dục ý thức giữ gìn thực tốầócc phong trào - HSKT: Nêu đựơc hai việc làm để thực các phong trào II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Tài liệu nhà trờng - HS: Các bài hát nhà trờng, mẩu chuyện, bài thơ trờng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A ổn định tổ chức: ( phút) B Các hoạt động: ( 32 phút) a) Những truyền thống nhà trường(tiếp) - Những gương giúp bạn học tập tốt - Gương điển hình xây dựng - HS: Hát bài “Em yêu trờng em” - HS :Quay nhóm: Kể cho nghe gơng tinh thần hiếu học mình đã đợc biết qua các thời kì + Nêu gương điển hình tinh thần giúp đỡ bạn bè trường, lớp hay thôn xóm mà em biết Lop4.com (5) trường học thân thiện học sinh tích cực - Các hoạt động ý thức giữ gìn trường Xanh –sạch - đẹp + Các công việc em và các bạn đã làm để góp phần bảo vệ môi trường xanh đẹp, an toàn - HS + GV : Nhận xét bổ sung - GV : Chốt lại nội dung học sinh đã nêu - GV : Nêu triệu chứng, tác hại bệnh tay chân miệng b) Thực vệ sinh cá nhân phòng - HS : Nêu việc em đã làm tốt tránh bệnh “ Tay chân miệng”( tiếp) để phòng tránh bệnh Tay – chânmiệng GV : Yêu cầu HS có triệu chứng bệnh cần báo cho bố mẹ, thầy cố giáo c) Thực làm vệ sinh trờng lớp - HS : Thực theo nhóm - Quét dọn lớp học, lau bàn ghế, tủ - HS : Thi đua các nhóm sách - GV : Nhận xét, tuyên dương - Lau bàn ghế ,cửa sổ học sinh tích cực tham gia làm vệ sinh t - GV : Nhận xét học Dặn HS Củng cố, dặn dò: (2 thực tốt vấn đề vệ sinh cá nhân phút) đẻ phòng tránh bệnh cho thân và cộng đồng Ngày giảng: Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2012 ĐẠO ĐỨC TIẾT 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức quyền có ý kiến và quyền bày tỏ y kiến - Rèn kĩ bày tỏ y kiến mình sống - Lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác - HSKT: Biết bày tỏ ý kiến có liên quan đến thân II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV: Một số đồ dùng để hoá trang - HS: Mỗi em thẻ màu( xanh, đỏ, vàng) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra Bài Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) - HS: Trả lời miệng Lop4.com (6) B Bài mới: Giới thiệu bài: (3 phút) Nội dung bài: (34 phút) a)Tiểu phẩm: “ Một buổi tối gia đìng bạn Hoa” - Mỗi gia đình có vấn đề riêng…Các em cần biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ - GV: Giới thiệu bài lời - GV: Nêu nội dung và yêu cầu tiểu phẩm - HS: Đóng tiểu phẩm ( GV HS hoá trang - HS Thảo luận nhóm đôI câu hỏi: - HS: Em nêu nhận xét y kiến bố mẹ bạn Hoa + Hoa bày tỏ ý kiến mình nào? + Nếu là bạn Hoa em giải thích nào? - HS: Đại diện các nhóm trả lời - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Nêu tên trò chơi, cách chơi - HS: Thay đóng vai phóng viên vấn các bạn lớp - HS: Nhận xét ý kiến các bạn - GV: Nhận xét, bổ sung - HS Thảo luận nhóm các vấn đề cần giải tổ, lớp, trường việc học tập và thực hành vẽ, viết, kể chuyện - HS: Một số HS trình bày sản phẩm - GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Nhận xét tiết học và dặn dò b) Trò chơi: “Phóng viên” (BT ) - Mỗi người có quyền, có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ suy nghĩ mình… c) Thực hành vẽ, viết, kể chuyện Củng cố, dặn dò: ( phút ) Ngày giảng: Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2012 ĐỊA LÝ Tiết 6: TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU: - HS nêu số đặc điểm tiêu biểu tây Nguyên vị trí địa hình, khí hậu - Chỉ trên lược đồ các cao nguyên Tây Nguyên Kon Tum, Plây Ku, Đắc lắc, Lâm Viên, Di Linh - Ham thích tìm hiểu miền đất Tây Nguyên II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - HS + GV: Tranh, ảnh và tư liệu các cao nguyên Tây Nguyên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG A.Kiểm tra bài cũ: ( phút) CÁC THỨC TIẾN HÀNH - HS: Nêu đặc điểm chính Trung du Bắc Lop4.com (7) - Trung du Bắc B Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung bài : ( 34 phút) a) Tây Nguyên-xứ sở các cao nguyên xếp tầng - Gồm các cao nguyên: Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên - HS +GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu qua đồ dùng dạy học - GV: Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên trên đồ Địa lí TNVN, giới thiệu cho HS thấy mọt số đặc điểm chính Tây Nguyên - HS: Đọc mục 1, thực các yêu cầu - HS: Quan sát H1, VT các cao nguyên trên lược đồ H1 - HS: Chỉ VT các cao nguyên trên - Cao nguyên Đắc Lắc: 400m đồ Địa lí TNVN theo hướng từ Bắc xuống - Cao nguyên Kon Tum: 500m Nam - Cao nguyên Di Linh: 1000m - HS: Dựa vào bảng số liệu, xếp các cao - Cao nguyên Lâm Viên: 1500m nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao - GV: Phát tranh, ảnh, các tư liệu các cao nguyên, HD học sinh học tập theo nhóm - HS: Thảo luận nhóm nêu số đắc điểm * KL( SGV trang 68) cao nguyên theo phân công GV - GV: Kết luận đặc điểm cao nguyên b)Tây Nguyên có mùa rõ rệt: - HS: Đọc thầm mục và bảng số liệu mùa mưa và mùa khô SGK và trả lời các câu hỏi SGK, nhận biết - Mùa mưa vào tháng: mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên 5,6,7,8,9,10 - Mùa khô vào tháng: - HS: em nêu miệng trước lớp - HS +GV: Nhận xét, bổ sung 1,2,3,4,11,12 * KL: ( SGK trang 83) - HS: Đọc thầm phần cuối bài và mô tả mùa Củng cố, dặn dò: ( phút) mưa Tây Nguyên - HS: Đọc phần ghi nhớ SGK, liên hệ - GV: Nhận xét chung học Dặn HS học bài, xem bài Một số dân tộc Tây Nguyên Duyệt ban giám hiệu Ngày tháng 10 năm 2012 Xác nhận tổ chuyên môn Ngày tháng 10 năm 2012 …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … Lop4.com (8) …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… … Lop4.com (9)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w