Nội dung bài dạy Toàn trường Trung thu độc lập Luyện tập Gà Trống và Cáo Biểu thức có chứa hai chữ Cách viết tên người tên địa lý VN Ôn tập văn kể chuyện Lời ước dưới trăng Cô Tuyết dạy [r]
(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN T G Thứ 30/9 Thứ 1/10 Thứ 2/10 Thứ 3/10 Thứ 4/10 Tiết 4 4 Môn dạy Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Toán LTVC LuyệnTV K Chuyện Tin học Tập đọc Toán TL.Văn Toán LTVC GDTT HĐNGLL Toán Luyện TV TL.Văn Sinh hoạt Nội dung bài dạy Toàn trường Trung thu độc lập Luyện tập Gà Trống và Cáo Biểu thức có chứa hai chữ Cách viết tên người tên địa lý VN Ôn tập văn kể chuyện Lời ước trăng Cô Tuyết dạy Ở vương quốc tương lai Tính chất giao hoán phép cộng Luyện tập XD đoạn văn KC Biểu thức có chứa ba chữ LT viết tên người tên địa lýVN HD đọc truyện Tấm Cám Toàn trường Tính chất két hợp phép cộng Ôn tập tổng hợp Luyện tập phát triển câu chuyện Đánh giá hoạt động tuần ĐDDH Tranh M.hoạ Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ BĐ;Bảng phụ Bảng phụ; BĐ Tranh MH Tranh MH Bảng phụ BĐ;Bảng phụ Truyện đọc Phiếu học tập Bảng phụ Thứ hai, ngày 30 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng bài văn phù hợp với nội dung - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước (trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước - GDKNS: xác định giá trị sống tự do; Đảm nhận trách nhiệm thân sau này đất nước II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa III Các HĐ dạy học: HĐ1: (1p) Giới thiệu bài : Dựa vào tranh minh hoạ bài đọc GV giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc : (12p) Lop4.com (2) GV đọc mẫu toàn bài GV chia đoạn ( đoạn ) Ba HS đọc nối tiếp đoạn 2lần kết hợp luyện đọc từ khó và tìm hiểu từ chú giải HS luyện đọc đoạn theo nhóm Hai HS đọc toàn bài HĐ3: Tìm hiểu bài (14p) HS đọc thầm đoạn1 GV: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? HS: Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên GV: Trăng trung Thu độc lập có gì đẹp? HS: Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông, tự do, độc lập : Trăng vàng và gió núi bao la … HS: đọc thầm đoạn2 GV: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? HS: Dưới ánh trăng dòng thcs nước đổ xuống làm chạy máy phát điện… GV: Vẻ đẹp có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? (HSKG: Thương; Triều; Nhung) HS: Đó là vẻ đẹp đất nước đã đại, giàu có so với ngày độc lập đầu tiên Giá trị sống tự GV tiểu kết và liên hệ GDKNS: Từ ngày đất nước dành độc lập, sống nhân dân tự và các em biết không có gì giá trị tự Vậy các em là chủ nhân tương lai đất nước mai sau thì các em phải có trách nhiệm xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh GV Kể từ ngày đất nước giành độc lập tháng năm 1945, ta đã chiến thắng, GV: Cuộc sống nay, có gì giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? HS: xem tranh ảnh các trành tựu KTXH nước ta năm gần đây GV: Em mơ ước đất nước ta mai sau NTN? HS Thảo luận nhóm đôi HS phát biểu HS luyện đọc và rút ND: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước HĐ4: Luyện đọc lại (9p) HS đọc nối tiếp đoạn HS luyện đọc theo vai GV HDHS luyện đọc hay “Ngày mai, … Vui tươi” GV đọc mẫu HS nêu cách đọc GV HS luyện đọc theo nhóm đôi HS thi đọc trước lớp GV nhận xét và ghi điểm HĐ5 (2p) Củng cố –Dặn dò: GV: Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với các em nhỏ nào? HS tự trả lời Lop4.com (3) GV: Các em phải cố gắng học thật giỏi để sau trở thành người có ích xây dựng quê hương đất nước TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Có kĩ thực tính cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ Bài tập cần làm: (BT1,2,3) - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III Các HĐ dạy học : HĐ1: (1p) Giới thiệu bài GVnêu yêu cầu tiết học HĐ2: (35p) Hướng dẫn HS luyện tập Bài (Sgk – tr40) Tính thử lại (theo mẫu) GV nêu phép cộng HS: làm vào bảng đặt tính thử lại a 2416 TL: 7580 5164 2416 7580 5164 GV: Muốn thử lại phép cộng ta làm nào? HS: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ số hạng, kết là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng => Các phần khác tương tự HS làm bài vào vở, chữa bài Bài (Sgk – tr40) Tính thử lại (theo mẫu) GV HD tương tự các bước BT1 Muốn thử lại phép trừ ta làm nào? HS: Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, kết là số bị trừ thì phép tính làm đúng HS thực vào vở, HS làm bảng GVcùng HS nhận xét, chữa bài Bài Tìm x: (Sgk – tr41) Cho HS nêu yêu cầu bài HS nêu thành phần chưa biết x GV gợi ý HS yếu: Các em phải đọc kỹ yêu cầu là bài yêu cầu chúng ta tìm thành phần nào chưa biets phép tính GV Muốn tìm số hạng chưa biết ta phải làm gì? HS: Ta lấy tổng trừ số hạng đã biết Lop4.com (4) GV Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? HS: Ta lấy hiệu cộng với số trừ HS làm bài vào 1HS làm vào bảng phụ GV chấm số bài, cùng HS chữa bài HĐ3: (1p) Củng cố – Dặn dò : GV cho HS nhắc lại cách thực tính cộng, tính trừ Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các vần thơ lục bát - Làm đúng BT(2) a/b, (3) a/b - Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ công việc II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : HĐ1: (1P)Giới thiệu bài HĐ2: (26p) Hướng dẫn HS nhớ- viết: a, HD viết: (6p) GV đọc toàn bài lần HS chú ý và đọc thầm Một HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết GV cho HS mở SGK đọc bài HS đọc lại bài và quan sát chữ mình dễ viết sai ? Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì? Thể là Gà là vật thông minh ? Gà tung tin gì Cáo bài học? (Có cặp chó săn chạy tới…) ? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? (Hãy cảnh giác, đừng vội tin vào lời nói ngọt….) Yêu cầu HS tìm từ khó (HS tìm từ khó : phách bay, quắp đuôi,… ) b, HS nhớ và chép bài vào vở.(15p) c, Chấm bài nhận xét: (5p) - GV chấm bài và nhận xét HĐ3: (7p) Luyện tập: Bài Cho HS nêu yêu cầu bài tập Cả lớp làm bài, chữa bài a trí, chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ b lượn, tược, hương, dương, tương, thường, cường GV nhận xét và chữa bài Lop4.com (5) HĐ4: (1p) Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2013 TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I Mục tiêu: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ (Các BT cần làm: Bài1, Bài 2a,b : Bài (2 cột ) - Giáo dục các em tính tư Toán học II Đồ dùng: Bảng phụ III Các HĐ dạy học : HĐ1: (1p) Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2:(14p) Giới thiệu biểu thức a Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: (Chuẩn bị sẵn bảng phụ) GV nêu ví dụ và làm mẫu VD Anh câu cá (Viết vào cột đầu bảng) Em câu cá… HS nêu VD và nêu nhiệm vụ cần giải GV: Cả hai anh em câu bao nhiêu cá? HS viết : + vào cột thứ Tương tự HS nêu số VD khác GV giới thiệu a + b là biểu thức có chứa chữ Giới thiệu biểu thức có chữa chữ GV nêu biểu thức có chữa chữ a + b HS nêu SGK Nếu a= 2, b=3 thì a + b = + = 5, là giá trị biểu thức a + b Tương tự các phần còn lại Nhận xét: Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a + b HĐ3: (22p) Luyện tập: Bài1: (Sgk – tr 42) Cho HS nêu yêu cầu HS tìm và điền kết quả: b Nếu c = 15, d = 45 thì c + d = 15 + 45 = 60 (cm) Tương tự các phần còn lại HS làm vào 1HS làm vào bảng phụ GV cùng HS chữa bài Bài2: (Sgk – tr 42) Cho HS nêu yêu cầu HS nêu phép tính b Nếu a = 45, b = 36 thì a – b = 45 - 36 = Tương tự các phần còn lại HS làm vào 1HS làm vào bảng phụ GV cùng HS chữa bài Lop4.com (6) Bài (Sgk – tr 42) HS nêu yêu cầu Bt HS làm bài theo mẫu(SGK) HS làm bài, 1Hs làm vào bảng phụ GV chấm số bài, cùng HS chữa bài HĐ4:(1p) Củng cố- Dặn dò : Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I Mục tiêu: - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý việt Nam.; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam (BT1,BT2,mục III),tìm và viết đúng vài tên riêngViệt Nam (BT3) - Giáo dục các em say mê với môn Tiếng Việt II Đồ dùng: Bảng phụ, đồ Việt Nam III Các HĐ dạy học : HĐ1: (1p) Giới thiệu bài : Nêu mục đích - yêu cầu cần đạt tiết học HĐ2(12p) Phần Nhận xét: Cho HS đọc nội dung bài tập và phần gợi ý HS Cả lớp đọc thầm Một HS đọc câu GV: Mỗi tên riêng đã cho gồm bao nhiêu tiếng? HS tự nêu GV: Chữ cái đầu tiếng viết hoa nào? Khi viết chữ cái đầu tiếng(tên người, tên địa lý VN) viết hoa ? Hãy cho biết cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam HĐ3:(3p) Ghi nhớ: SGK Một số HS nhắc lại HĐ4: 22p) Luyện tập: Bài Cho HS nêu yêu cầu BT1 Một HS lên bảng làm bài vào bảng phụ HS lớp làm bài vào HS đổi chéo kiểm tra Bài cho HS nêu yêu cầu BT2 HS làm bài vào vở, HS làm bài bảng HS số em trình bày bài miệng trước lớp GV cùng HS nhận xét Bài HS nêu yêu cầu BT GV gắn đồ HS quan sát đồ Việt Nam HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết Cả lớp nhận xét GV nhận xét Lop4.com (7) HĐ5: (1p) Củng cố dặn dò : Dặn HS học thuộc ghi nhớ Nhận xét học KỂ CHUYỆN : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I Mục tiêu: - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện lời ước trăng (do GV kể ) - Giáo dục ham thích nghe và đọc truyện II Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học : HĐ1: Giới thiệu bài : nêu MĐ - Y/C cần đạt tiết học HĐ2: (10p) GV kể chuyện GV kể lần HS quan sát tranh và đọc lời tranh GV kể lần kết hợp tranh minh hoạ HS quan sát tranh và lắng nghe HĐ3: (25p) H/dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện Cho HS quan sát tranh và đọc lời tranh tập kể theo nhóm HS thảo luận nhóm Gv hướng dẫn HS kể theo tranh SGK HS tập kể Tranh 1: HS suy nghĩ và tập kể theo câu hỏi giáo viên hướng dẫn ? Quê tác giả có phong tục gì? ? Những lời cầu nguyện đó có gì lạ? Tranh 2: ? Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng với ? ? Đặc điểm hình dáng nào chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất? ? Tác giả có suy nghĩ nào chị Ngàn? ? Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có gì đẹp? =>Tương tự tranh 3, H/s thi kể chuyện: HS kể chuyện theo cặp HS thi kể và rút ý nghĩa - GV chốt lại và nhận xét - Bình chọn bạn kể hay 4.Hđ4: (1p) Củng cố- Dặn dò : ? Qua câu chuyện em hiểu điều gì? GV Nhận xét tiết học Lop4.com (8) LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa truyện ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh HS nắm cốt truyện phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện - Giáo dục tình yêu truyện và ham thích viết truyện II Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa III Các HĐ dạy học: HĐ1: (1p) giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2: (30p) HDHS làm bài tập Bài : Yêu cầu HS nêu các phần đoạn văn ? HS nêu : Có phần: + Phần mở đầu đoạn văn + Phần thân đoạn + Kết thúc đoạn văn Bài : Cho HS quan sát tranh MH để dựa vào tranh minh hoạ ba lưỡi rìu hãy hoàn chỉnh đoạn câu chuyện để tạo thành câu chuyện, GV cho HS hoạt động nhóm Mỗi HS viết hai đoạn ( đọc cho nghe ) Em thứ viết đoạn và đoạn Em thứ viết đoạn và đoạn Em thứ viết đoạn vá đoạn HS thay phiên đọc cho nghe HS nhận xét - Sửa chữa GV: nhận xét; sửa chữa Tuyên dương số em viết đoạn văn tốt HĐ3: (1p) -Củng cố dặn dò: HS nhắc lại cách viết văn kể chuyện Thứ tư, ngày tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I Mục tiêu: - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu ND: Ước mơ các em nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc có phát minh độc đáo trẻ em.(trả lời các câu hỏi1,2,3,4 SGK) - Giáo dục các em biết ước mơ và có nhiều sáng tạo II Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa Lop4.com (9) III.Các HĐ dạy học : HĐ1:((1p) Giới thiệu bài Dựa vào tranh minh hoạ GV giới thiệu bài HĐ2: (35p) Luyện đọc và tìm hiểu màn 1.(14p) GV đọc toàn bài Ba HS đọc màn HS luyện đọc thầm GV hướng dẫn HS đọc và sửa lỗi HS luyện đọc Cho HS đọc thầm màn HS đọc phần chú giải Một HS đọc lại màn GV: Tin- tin và Mi- tin đến đâu và gặp ? HS: Đến vương quốc tương lai trò chuyện với các bạn nhỏ đời GV: Vì đó có tên là vương quốc tương lai ? HS: Vì người sống vương quốc nàyhiện chưa đời,… GV: Các bạn nhở công xưởng xanh sáng chế gì ? HS: QS tranh: Vật lựa cho người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh, … GV: Các phát minh thể mơ ước gì người ? HS: Được sống hạnh phúc, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc và đọc đúng màn HS luyện đọc theo nhóm và phân vai HS thi đọc trước lớp – Ba HS đọc nối tiếp GV nhận xét HĐ3:Luyện đọc và tìm hiểu màn 2: (12p) GV đọc màn Hai HS đọc màn2 GV hướng dẫn HS cách đọc màn Cho HS đọc thầm màn GV: Những trái cây Tin-tin và Mi-tin thấy khu vườn có gì khác thường? HS: chùm nho, táo, dưa… HS đọc lướt qua màn kịch GV: Chúng ta thích gì vương quốc tương lai? HS: Thích tất thứ HĐ4: Luyện đọc lại toàn bài: (10P) Năm HS luyện đọc phân vai Lần1 HS luyện đọc theo nhóm ( đọc phân vai) HS các nhóm thi đọc trước lớp HS thi đọc trước lớp và rút ý nghĩa HĐ5: (1p) Củng cố – Dặn dò : HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Nhận xét tiết học Lop4.com (10) TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu: – Biết tính chất giao hoán phép cộng – Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính(Các BTcần làm: Bài1, Bài2) – Giáo dục lòng say mê học toán II.Các HĐ dạy học : HĐ1: (1p) Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2: Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng: (12p) GV kẻ sẵn bảng SGK HS tính giá trị a + b và b + a so sánh tổng VD a = 20, b= 30 thì a + b = 20 +30 = 50 Và b + a = 30 + 20 = 50 Ta thấy a + b = 20 + 30 và b + a = 30 +20 = 50 Nên : a + b = b + a Giá trị a + b và b + a luôn luôn Tính chất : SGK Một số HS nhắc lại HĐ3: (25p) Thực hành : Bài1 (Sgk – tr43) Nêu kết tính Cho HS nêu yêu cầu bài HS làm bài và nêu miệng trước lớp HS lắng nghe, nhận xét Bài (Sgk – tr43) Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm Cho HS nêu yêu cầu HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài GV chấm số bài, nhận xét b m + n = n + m; 84 + = + 84; a + = + a Bài (Sgk – tr43) (dành cho HS KG: Thương; Nhi; Triều Tuấn) Cho HS nêu yêu cầu bài HS làm bài và giải thích vì viết dấu ( <, > ,=) a.Thứ tự cần điền =, <, > b.Thứ tự cần điền <, >, = GV nhận xét, đánh giá HĐ4: (1p) Củng cố – Dặn dò: HS nhắc lại tính chất GV Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: 10 Lop4.com (11) – Dựa trên hiểu biết đoạn văn đã học,bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) – Giáo dục tình yêu môn viết văn II Đồ dùng: Bảng phụ III.Các HĐ dạy học : 1.Hđ1: (1p) Giới thiệubài GV nêu yêu cầu tiết học Hđ2: (35p) Hướng dẫn HS làm các bài tập Bài1 Cho HS đọc cốt truyện ghi bảng phụ GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện chính HS thảo luận nhóm đôi nêu các việc cốt truyện GV yêu cầu HS trình bày ý kiến HS nêu ý kiến nhóm mình Cả lớp nhận xét - GV chốt ý : +Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên + Va-li-a xin học nghề rạp xiếc +Va-li-a giữ chuồng ngựa +Sau này,Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mong ước Bài 2.GV nêu yêu cầu Bốn HS đọc nối tiếp đoạn HS lựa chọn đoạn để hoàn chỉnh vào vở.(HSKG có thể hoàn chỉnh số đoạn nhiều hơn) GV theo dõi, giúp đỡ cho HS yếu GV lưu ý cho HS yếu trình bày HS trình bày miệng bài viết mình Một HS trình bày hoàn chỉnh đoạn GV và - Cả lớp nhận xét HĐ3: (1p) Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết lại đoạn cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2013 TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I Mục tiêu: - Nhận biết số biểu thức đơn giản chứa chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa chữ (Các BT cần làm: Bài1, Bài 2) - Giáo dục tình yêu học toán cho HS II.Các HĐ dạy học : HĐ1: (1p) Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2: (14p) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : GV nêu ví dụ và làm mẫu 11 Lop4.com (12) VD An câu cá(Viết vào cột đầu bảng) Bình câu cá… Cường câu cá…Hỏi Cả bạn câu bao nhiêu cá? HS viết : + + vào cột thứ HS nêu VD và nhiệm vụ cần giải =>Tương tự HS nêu số VD khác GV giới thiệu a + b + c là biểu thức có chứa chữ Một số h/s nhắc lại GV nêu biểu thức có chữa chữ a + b + c HS nêu SGK Nếu a = 2, b =3, c = thì a + b + c =2 + + = 9, là giá trị biểu thức a + b + c =>Tương tự các phần còn lại Nhận xét : Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a + b + c HS nhắc lại HĐ3: (22p) Luyện tập : Bài1 (Sgk – tr44) Cho HS nêu yêu cầu HS làm bài và nêu miệng a, a = 5, b = 7, c = 10 thì : a + b + c = + + 10 = 22 Tương tự câu b Bài2 (Sgk – tr44) Cho HS nêu yêu cầu HS làm bài a, a =9 ; b = ; c = Thì: a x b x c = x x = 90 Tương tự phần còn lại GV chấm và nhận xét HĐ4: (1p) Củng cố- Dặn dò: HS nhắc lại phần nhận xét GV nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I Mục tiêu: - Giúp HS: vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết đúng các tên riêng Việt Nam BT1;viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu BT2 - Giáo dục HS ý thức tình yêu và giữ gìn sáng Tiếng Việt II Đồ dùng: Bảng phụ Bản đồ III Các hoạt động dạy học : HĐ1: (1p) Giới thiệu bài : Nêu mục đích – yêu cầu cần đạt học HĐ2: (35p) Luyện tập: Bài1 Cho HS nêu yêu cầu Hướng dẫn HS tìm tên riêng câu thứ , 12 Lop4.com (13) HS làm bài và viết lại cho đúng các tên riêng bài vào vở, HS em làm bài vào bảng phụ GV cùng HS Chữa bài Một HS đọc lại nội dung BT1 đã hoàn thành Lưu ý : Hàng Hài là tên cũ đoạn phố Từ ngã từ Hàng Trống -> ngã tư Phủ Doãn- > thuộc phố Hàng Bông Bài Cho HS nêu yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm bài ca dao GV treo đồ địa lí VN.… và chia nhóm (nhóm 5) HS thực nhiệm vụ : Tìm nhanh tỉnh, thành phố, danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử đồ HS làm bài theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo GV nhận xét- Cả lớp nhận xét HĐ3: (1p) Củng cố – Dặn dò: GV: Tên người và tên địa lý VN cần viết nào? GV nhận xét tiết học GDTT: HƯỚNG DẪN ĐỌC TRUYỆN: TẤM CÁM I Mục tiêu: – Các em hiểu: Cô Tấm (Ở hiền gặp lành); kẻ tham lam bị báo ( Cô Cám và Dì ghẻ) – Các em biết lựa chọn sách đúng chủ điểm mình học – Giáo dục các em tình yêu ham mê đọc sách; biết hướng tới đièu thiện II Đồ dùng dạy học: Truyện cổ tích “ Tấm cám” III.Các HĐ dạy học: 1, Hoạt động thực hành: HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết đọc sách HD học sinh cách đọc: Chia lớp thành ba nhóm ; Các nhóm cử nhóm trưởng Nhóm trưởng đọc cho nhóm cùng nghe; nhóm cùng đọc thầm theo bạn sau đó các em thảo luận tìm hiểu nội dung HĐ2: Dưới đạo nhóm trưởng: Đọc truyện xong đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung ? Chuyện xảy lúc nào? Gia đình đó nào? Mẹ nhà Cám đối xử với Tấm sao? Tại Tấm lại trở thành vợ vua? Thấy mẹ nhà Cám đã làm nững gì để hãm hại Tấm ? Kết sao? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? HS nêu ý nghĩa câu chuyện Bạn thích là nhân vật nào? Vì sao? HĐ3: Cả lớp Các nhóm thi đọc truyện hay( Mỗi nhóm cử bạn đọc) Các nhóm thi kể ( Mỗi nhóm cử hai bạn kể) 13 Lop4.com (14) Bình chọn người đọc; người kể hay nhất? GV: Muốn đọc; kể chuyện hay trước hết chúng ta phải ham thích đọc truyện, hiểu nội dung câu chuyện HĐ4: Viết cảm nhận HS viết theo cảm nhận mình GV gợi ý cho học sinh yếu: (Sơn, Lợi, Thành; Anh) Câu chuyện Tấm Cám em có thấy thích không? Vì em thích? Em thích là nhân vật nào? Theo em kết thúc câu chuyện đã thỏa mãn chưa? Câu chuyện đã khuyên các em cần sống nào? GV đọc số bài cảm nhận hay, có tính giáo dục cao để lớp học tập 2, Hoạt động ứng dụng: GV gọi số em nhắc lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện Tấm Cám Yêu cầu học sinh nhà kể lại câu chuyện Tấm Cám cho người thân cùng nghe HĐGDNGLL: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2013 TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu: - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính (Các BT cần làm: Bài1a- dòng 2,3 , b – dòng 1,3 ; Bài2 ) - Giáo dục học sinh tính sáng tạo và tư độc lập II.Các HĐ dạy học : HĐ1: (1p) Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu cần đạt học HĐ2: (12p) Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng: GV kẻ sẵn bảng SGK nêu giá trị cụ thể a, b, c VD a = 5, b = 4, c = HS tính: (a + b) + c và a + (b + c) (5 + 4) + = + (4 + 6) = 15.=> (a + b) + c = a + ( b + c) Giá trị (a + b) + c và a + (b + c) luôn luôn =>Tương tự số phần khác Tính chất: SGK Một số HS nhắc lại HĐ3: (25p) Thực hành: Bài1 (Sgk – tr45) Cho HSnêu yêu cầu bài 14 Lop4.com (15) HS làm bài và nêu miệng a.3 254+146+1698 = (3 254 + 146) +1698 = 3400 + 1698 = 5098 =>Tương tự các phần còn lại Bài 2.(Sgk – 45) Cho HS nêu yêu cầu GV: Bài toán cho biết gì? (HS nêu) GV: Bài toán yêu cầu tìm gì? (HS nêu) HS lên bảng làm bài, lớp giải vào Bài giải Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận số tiền là: 7500000 + 8690000 =162450000(đồng) Cả ngày quỹ tiết kiệm nhận số tiền là: 162 450 000 +14 500 000 =176 950 000(đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng Chú ý: HS có thể giải cách khác HĐ4: (1p) Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu: – Củng cố cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam – Củng cố DTC và DTR –Tiếp tục giúp HS củng cố xây dựng đoạn văn kể chuyện – Giáo dục cho các em tình yêu TV II Đồ dùng: Phiếu BT ghi sẵn bài tập 3,4 III Các HĐ dạy học : HĐ1: (1p) Giới thiệu bài Nêu mục đích – yêu cầu cần đạt học HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập GV: Thế nào là danh từ chung ? Thế nào là danh từ riêng ? Cho ví dụ minh hoạ GV: Khi viết danh từ riêng, cần chú ý điều gì ? HS tự trả lời câu hỏi GV Bài 1: Tìm và viết đúng tên người và tên địa lí Việt Nam mà em biết a, Tên người có tiếng, tiếng, tiếng Mẫu: Nguyễn Thị Hoa b, Tên địa lí có tiếng, tiếng, tiếng Tỉnh Nghệ An HS làm bài vào vở, HS đổi chéo kiểm tra bài chữa bài Bài 2: Viết đúng tên : a) Bốn vị anh hùng dân tộc lịch sử nước ta mà em biết b) Bốn tác giả các bài tập đọc SGK Tiếng Việt là người Việt Nam HS đọc yêu cầu BT HS làm bài, Hs làm bài vào bảng phụ, chữa bài 15 Lop4.com (16) Bài3: Gạch gạch danh từ chung, hai gạch danh từ riêng: a, Ở / xã/ Vinh Quang /, huyện / Chiêm Hoá /, tỉnh / Tuyên Quang /, / / biết / câu chuyện / cảm động / / em / Đoàn Trường Sinh / 10 / năm / cõng / bạn / đến / trường/ b, Từ / cầu / Hiền Lương/, thuyền / xuôi / khoảng / sáu / cây số / / là / đã / gặp / biển / mênh mông / Nơi / dòng / Bến Hải / gặp / sóng / biển khơi / / chính / là / Cửa Tùng/ HS đọc yêu cầu BT PBT HS tự làm bài vào phiếu BT HS tự làm bài HS nối tiếp nêu miệng KQ, chữa bài a, Ở / xã/ Vinh Quang /, huyện / Chiêm Hoá /, tỉnh / Tuyên Quang /, / / biết / câu chuyện / cảm động / / em / Đoàn Trường Sinh / 10 / năm / cõng / bạn / đến / trường/ b, Từ cầu / Hiền Lương/, thuyền / xuôi / khoảng / sáu / cây số / / là / đã / gặp / biển / mênh mông / Nơi / dòng / Bến Hải / gặp / sóng / biển khơi / / chính / là / Cửa Tùng/ Bài4: Cho cốt truyện có ba phần sau : - Cô giáo đề tập làm văn nhà : “Em hãy tả cái cây đã gắn bó với tuổi thơ em” Em thấy khó viết nên đã nhờ anh trai viết mẫu cho bài để xem - Em không dựa vào bài văn anh để viết mà chép nguyên văn nộp bài cho cô giáo Cô giáo cho điểm cao, tuyên dương bài văn trước lớp - Em suy nghĩ thấy xấu hổ nên đã thú thực với cô giáo và xin nhận điểm kém Cô giáo không trách mắng em mà khen và động viên em làm lại bài văn khác khiến em xúc động a, Hãy đặt tên cho câu chuyện có cốt truyện trên b, Chọn ba phần cốt truyện viết thành đoạn văn hoàn hoàn chỉnh HS có thể viết 1- đoạn) HS đọc yêu cầu BT phiếu HS làm bài, HS làm bài bảng phụ chữa bài : Cho HS tiếp nối nêu tên câu chuyện mà mình đã đặt, lớp và GV nhận xét, GV khen HS đặt tên hay GV gọi số HS đọc bài, lớp và GV nhận xét, sửa chữa bài cho bạn HĐ3(1p) Củng cố, dặn dò: GVNhận xét học TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu: 16 Lop4.com (17) - Bước đầu Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng ; Biết xếp các việc theo trình tự thời gian - Giáo dục ý thức viết truyện GDKNS: Tư sáng tạo, tư phán đoán; thể tự tin; Hợp tác PP: Làm việc nhóm Trình bày 1phút Đóng vai II.Đồ dùng: Bảng phụ III.Các HĐ dạy học : HĐ1; (1p) Giới thiệu bài : Nêu MĐ - Y/C cần đạt tiết học HĐ2: (37p) Hướng dẫn HS làm bài tập a, HD tìm hiểu đề: (6p) GV ghi đề SGK vào bảng phụ Một HS đọc đề bài và đọc gợi ý GV gạch chân các từ ngữ quan trọng GV gợi ý: GV: Em mơ thấy mình gặp bà tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên cho em điều ước ? HS: Một buổi trưa hè… cháu ngoan bà tặng cháu điều ước GV: Em thực điều ước NTN? HS: Em không dùng phí điều ước nào… điều ước ứng nghiệm GV: Em nghĩ gì thức giấc? HS: …thật tiếc đó là giấc mơ GV cho HS giỏi làm mẫu HS giỏi trình bày mẫu, lớp nhận xét b, HS làm bài(28p) HS đọc yêu cầu BT GVlưu ý HS yếu( Tuấn; Thành, Huyền; Sơn): Khi kể cần phải sáng tạo, phán đoán việc xảy diễn biến đoạn truyện, câu truyện HS thảo luận và KC theo nhóm, HS suy nghĩ và phán đoán các việc xảy đoạn truyện, câu truyện HS các nhóm thi kể trước lớp GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) Có thể cho các em đóng vai HĐ3: (1p) Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN I Mục tiêu: - Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần - Đề phương hướng tuần - Phát động phong trào thi đua làm vệ sinh trường lớp II Nội dung : 17 Lop4.com (18) Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình và tự xếp loại Giáo viên nhận xét chung : a, Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập, ngồi học chú ý nghe giảng hăng say phát biểu xây dựng bài Song bên cạnh còn số ít bạn chưa thực cố gắng học tập, chuẩn bị bài nhà chưa thật chu đáo, Bảng cửu chương chưa thuộc, (Thành, Anh, Tuấn) b, Nề nếp: Vẫn còn tình trạng làm trật tự lớp : Nói chuyện riêng, làm việc riêng, c, Vệ sinh: Có ý thức công tác vệ sinh trường lớp Bên cạnh đó có số bạn chưa có ý thức dép còn mang đất vào làm bẩn lớp Phương hướng : - Phát huy ý thức tự giảc học tập, giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh trường lớp khang trang, giữ kỷ luật học tập trên lớp - Tiếp tục giữ vệ sinh chung - Lao động đốt rác vào chiều thứ 5, vệ sinh trường lớp - Chăm sóc bồn hoa (Tưới và nhổ cỏ) - Các đội tuyển cố gắng bồi dưỡng để có kết tốt - Cố gắng tập luyện để thi ATGT đạt kết cao - Cần tăng cường rèn kĩ sống lúc, nơi 18 Lop4.com (19) LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬPTÍNH CHẤT GIAO HOÁN VÀ KẾT HỢP PHÉP CỘNG I Mục tiêu : Tiếp tục củng cố kiến thức tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng II Các HĐdạy học : Hđ1: (1p) Giới thiệu bài Gv nêu yêu cầu cần đạt học Hđ2: (33p) Hướng dẫn HS luyện tập GV: Hãy nêu tính chất giao hoán phép cộng (4HS nêu) Bài : Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm : a) 53 + 36 = 36 + b) c + d = + c 125 + = 200 + 125 c + d + = c + + 18 + 97 + 64 = + 97 + 18 a + = + a = HS đọc yêu cầu BT HS làm bài chữa bài cách gọi HS tiếp nối nêu kết (chú ý HS yếu ) Bài : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : < ; = ; > 475 + 328 328 + 475 9508 + 172 172 + 9509 5614 + 3724 3724 + 5600 8321 + 4312 4312 + 832 HS đọc yêu cầu BT HS làm bài, chấm, chữa bài(chú ý HS yếu , y/c các em giải thích lí điền dấu đó) Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S : (HSKG) Một hình chữ nhật có chiều dài là a và chiều rộng là b (a, b cùng đơn vị đo) Công thức tính chu vi P hình chữ nhật là : A P = a + b x B P = (a + b) x C P = (b + a) x D P = a + b + HS trình bày ý kiến, lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng ý đúng là;B Hđ3: (1p) Dặn dò: 19 Lop4.com (20) TIẾT4: LUYỆN TOÁN: (THỨ 2) Ôn : Phép cộng và trừ I Mục tiêu : Củng cố kiến thức thực phép cộng và trừ, cách tìm thành phần chưa biết liên quan đến cộng, trừ II Các hoạt động dạy học : Hđ1: (1p) Giới thiệu bài: Hđ2: (33p) Hướng dẫn HS luyện tập Bài : Đặt tính tính : 345 674 + 456 985 567 098 – 123 674 768 900 – 456 007 - HS làm bài vào bảng con, chữa bài Gv chú ý sửa sai cho Hs yếu Bài : Viết giá trị biểu thức vào ô trống : a 738 468 89 074 19 545 901 746 – a a + 18 756 - HS làm bài vào vở, HS làm vào nháp ép HS yếu làm hai cột đầu - Gv (chú ý HS yếu) Bài : Tìm x: a, 234 654 + x = 678 965 b, 367 853 – x = 126 000 HS nêu thành phần chưa biết x và cách tìm thành phần chưa biết x phép tính - HS làm bài vào vở, 1Hs làm vào bảng phụ chữa bài Gv (chú ý HS yếu), các em lúng túng thì GV nnhắc lại cách tìm thành phần chưa biết x phép tính Hđ3: (1p) Củng cố, dặn dò : Nhận xét học Bài :: Một trạm bán xăng ngày thứ trạm đó bán 9975 l xăng, ngày thứ hai bán nhiều ngày thứ 536l xăng Hỏi sau hai ngày bán hàng, trạm đó đã bán bao nhiêu lít xăng ? ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì? 20 Lop4.com (21)