-> Thay đổi cách xưng hô từ: Chú bé -> Lượm -> cháu -> Chú đồng chí nhỏ: Nhằm thể hiện các sắc thái tình cảm và mối quan hệ trong từng trường hợp, từng xúc cảm khác nhau… Tác giả diễn tả[r]
(1)Giáo án Ngữ Văn - Tuaàn 26 - Tuần: 26 Tiết: 97 Trường THCS Lê Hồng Phong Ngày soạn: 02/03/2013 Ngày dạy : 04/03/2013 KIỂM TRA VĂN Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop10.com Trang (2) - Tuaàn 26 - Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong Tuần: 26 Tiết: 98 - 99 Ngày soạn: 02/03/2013 Ngày dạy : 04/03/2013 LƯỢM (Tố Hữu) Hdđt: MƯA (Trần Đăng Khoa) * Bài “LƯỢM” A Mức độ cần đạt - Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm - Nắm đặc sắc nghệ thuật bài thơ - Cảm phục trước hi sinh anh dũng Lượm B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng và ý nghĩa cao hy sinh nhân vật Lượm - Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Các chi tiết miêu tả bài thơ và tác dụng các chi tiết miêu tả đó - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự và bộc lộ cảm xúc Kỹ - Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại.) - Đọc - hiểu bài thơ có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm - Phát và phân tích ý nghĩa các từ láy, hình ảnh hoán dụ và lời đối thoại bài thơ Thái độ: Yêu mến và cảm phục trước hi sinh anh dũng Lượm C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, cảm nhận tác phẩm thơ… * Bài “MƯA” A Mức độ cần đạt - Hiểu, cảm nhận tranh thiên nhiên và tư người miêu tả bài thơ “Mưa” - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên bài thơ B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Nét đặc sắc bài thơ: kết hợp tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và mưa rào cùng tư lớn lao người mưa - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn Kỹ - Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ viết theo thể thơ tự - Đọc - hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả - Nhận biết và phân tích tác dụng phép nhân hóa, ẩn dụ có bài thơ - Trình bày suy nghĩ thiên nhiên, người nơi làng quê Việt Nam sau học xong văn Thái độ: Thêm yêu người, yêu quê hương, đất nước C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, cảm nhận tác phẩm thơ… D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (Lớp 6A3 vắng………………………… ………………….) Bài cũ: Đọc thuộc bài thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ Hình tượng Bác Hồ qua lời kể anh đội viên lên nào? Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop10.com Trang (3) Giáo án Ngữ Văn - Tuaàn 26 - Trường THCS Lê Hồng Phong Bài mới: Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, hưởng ứng lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, toàn thể nhân dân Việt Nam đã đứng lên chống thực dân Pháp bảo vệ đất nước Nối tiếp truyền thống cha anh, các bạn nhỏ đã gia nhập đội thiếu niên cứu quốc, làm liên lạc viên cho các đơn vị đội Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu cậu bé liên lạc tên Lượm Hoạt động GV và HS A Bài “Lượm” - Nội dung bài dạy A “Lượm” Hoạt động 1: Giới thiệu chung Nêu vài nét tác giả Tố Hữu? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm? Bài thơ này làm theo thể loại nào? Giáo viên đọc thêm số ví dụ thể thơ chữ Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc – hiểu văn Gv: Hướng dẫn Hs cách đọc và đọc mẫu lượt Chọn học sinh đọc, học sinh đọc phân đoạn Gợi ý cho học sinh ngắt đoạn, giọng điệu thích hợp với thể thơ đoạn Văn này có thể chia làm phần? Phần 1: Từ đầu… “Cháu xa dần.” Phần 2: Tiếp… “Lượm ơi, còn không?” Phần 3: Phần còn lại Phương thức biểu đạt chính văn này là gì? * Tìm hiểu hình ảnh Lượm bài thơ Bài thơ kể và tả Lượm lời ai? Hình ảnh Lượm từ khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ năm miêu tả nào qua lời kể người chú? Hs tìm chi tiết trang phục (cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch); Dáng điệu (loắt choắt, chân thoăn thoắt, cái đầu nghênh nghênh); Cử (như chim chích, huýt sáo vang, cười híp mí); Lời nói (Cháu liên lạc ) Đoạn thơ sử dụng thể thơ chữ, nhịp nhanh, nhiều từ láy góp phần thể hình ảnh Lượm em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến I Giới thiệu chung Tác giả: Tố Hữu (1920 - 2002) Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: (Sgk/75) - Thể loại: Thơ chữ II Đọc - hiểu văn Đọc, tìm hiểu nghĩa từ khó Tìm hiểu văn 2.1 Bố cục: phần 2.2 Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm 2.3 Phân tích a Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ hai chú cháu - Trang phục: “Cái xắc xinh xinh / Ca lô đội lệch” - Dáng điệu: “Cái chân thoăn / Cái đầu nghênh nghênh.” - Cử chỉ: “Mồm huýt sáo vang / Như chim chích; Cháu cười híp mí” - Lời nói: “Cháu liên lạc / Vui chú à / Ở đồn Mang Cá / Thích nhà !” => Sử dụng thể thơ bốn chữ, nhịp nhanh với nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm => Chú bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên, tinh nghịch, yêu đời, say mê tham gia công tác kháng chiến đáng mến, đáng yêu b Chuyến liên lạc cuối cùng * Nghe tin Lượm hy sinh: “Ra Lượm ! ” -> Khổ thơ cấu tạo đặc biệt => Cảm xúc đau đớn, diễn tả xúc động, đau xót đột ngột tiếng nấc nghẹn ngào HS đọc đoạn thơ thứ Khi nghe tin Lượm hy sinh, tác giả đã lên điều gì? Em có nhận xét gì kết cấu câu thơ đó? -> “Ra / Lượm ơi” - Câu thơ ngắt đôi làm hai, diễn tả nỗi đau xót đột ngột tiếng nấc nghẹn ngào nhà thơ Nhà thơ hình dung hy sinh Lượm nào? -> Cũng lần trước, cậu nhanh nhẹn, dũng cảm vượt qua mặt trận không nề hà * Hình dung lại hy sinh Lượm: + Nhiệm vụ: thư đề “Thượng khẩn” khó khăn, nguy hiểm… Gv: Kể lại, hình dung lại việc mà tác giả tưởng + Hoàn cảnh: Đạn bay vèo vèo / Đường quê mình chứng kiến nên lên đau đớn vắng vẻ / Lúa trổ đòng đòng Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop10.com Trang (4) Giáo án Ngữ Văn - Tuaàn 26 - “Thôi rồi, Lượm ơi!” Chú đã hy sinh dũng cảm tuổi thiếu niên phơi phới, hứa hẹn đời chắp cánh cùng cách mạng Tác giả diễn tả hy sinh Lượm với tình cảm nào? -> Thay đổi cách xưng hô từ: Chú bé -> Lượm -> cháu -> Chú đồng chí nhỏ: Nhằm thể các sắc thái tình cảm và mối quan hệ trường hợp, xúc cảm khác nhau… Tác giả diễn tả hy sinh Lượm với xúc động đau xót và trân trọng Tuy thế, tác giả có dừng lâu nỗi đau xót đó ko? -> Không, vì ông cảm nhận hi sinh cao cả, thiêng liêng Lượm Em thiên thần nhỏ bé yên nghỉ cánh đồng quê hương với hương thơm lúa non khiết bao phủ… Trường THCS Lê Hồng Phong + Tư thế: Sợ chi hiểm nghèo -> Dũng cảm, nhanh nhẹn, tâm hoàn thành nhiệm vụ, không nề hà nguy hiểm + Nhưng: Bỗng lòe chớp đỏ / Thôi rồi, Lượm ơi! -> Câu cảm thán, ngắt nhịp ngắn, đại từ xưng hô -> Tác giả xúc động, đau đớn và tiếc thương hi sinh Lượm -> Trân trọng vì hy sinh thiêng liêng cao Lượm Linh hồn em hóa thân vào thiên nhiên, quê hương, đất nước Hết tiết 98 chuyển tiết 99 Hết tiết 98 chuyển tiết 99 HS đọc đoạn cuối Thảo luận: Theo em câu hỏi “Lượm ơi, còn không?” có ý nghĩa gì? Vì câu thơ này đặt trước đoạn thơ lặp lại đoạn thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi? Gv chốt: Câu hỏi thể đau xót, ngỡ ngàng không muốn tin Lượm không còn Tái lại hình ảnh Lượm khổ thơ cuối, tác giả muốn trả lời cho câu hỏi đó đồng thời khẳng định Lượm còn sống mãi lòng nhà thơ, còn mãi với quê hương, đất nước Hướng dẫn tổng kết Hình ảnh Lượm gợi cho các em cảm xúc gì? Hs tự phát biểu Gv gợi dẫn, giáo dục đạo đức Khái quát lại ý nghĩa nội dung nghệ thuật bài thơ? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Gọi Hs đọc Từ nội dung bài học, em hãy rút ý nghĩa văn bản? Vài Hs nêu, Gv chốt ý, ghi bảng c Hình ảnh Lượm sống mãi “Lượm ơi, còn không?” - Câu hỏi tu từ, tách khổ riêng: đau xót ngỡ ngàng, suy nghĩ còn hay Lượm - Trả lời hai khổ thơ cuối -> Kết cấu đầu cuối tương ứng => Khẳng định: Lượm - chú bé vui tươi, hồn nhiên, hăng hái, dũng cảm sống mãi lòng nhà thơ, còn sống mãi với quê hương, đất nước Tổng kết a Nghệ thuật b Nội dung => Ghi nhớ: (Sgk/77) * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến Đó là hình tượng cao đẹp thơ Tố Hữu Đồng thời bài thơ đã thể chân thật tình cảm mến thương và cảm phục tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và em bé yêu nước nói chung Luyện tập Làm bt (Sgk/77) Hướng dẫn Luyện tập Gv hướng dẫn, yêu cầu Hs nhà làm bt2 (Sgk) B Hdđt bài “Mưa” B Mưa Hoạt động 1: Giới thiệu chung Giới thiệu tác giả – tác phẩm theo Chú thích Sgk Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Tác giả sáng tạo thể thơ đoạn với các câu thơ có hai tiếng, bốn tiếng và tiếng xen kẽ lẫn Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc - hiểu văn Gv hướng dẫn Hs cách đọc và đọc mẫu Giáo viên: Nguyễn Thị Lương I Giới thiệu chung Tác giả: (Sgk/80) Tác phẩm: - Xuất xứ: Trích “Góc sân và khoảng trời” - Thể thơ: Thơ tự II Đọc - hiểu văn Đọc, tìm hiểu nghĩa từ khó Lop10.com Trang (5) Giáo án Ngữ Văn - Tuaàn 26 - Văn có thể chia làm phần? -> Hai phần, mưa miêu tả từ lúc mưa đến cảnh trời mưa Bài thơ “Mưa” quan sát miêu tả và cảm nhận từ ai? (Miêu tả, quan sát và cảm nhận em bé 10 tuổi làng quê Việt Nam thời chống Mỹ) Hướng dẫn phân tích Thảo luận nhóm: * Trước trời mưa Nhóm 1: Để tái lại cảnh trời mưa tác giả đã miêu tả vật nào? -> Miêu tả loài vật, cây cỏ Nhóm 2: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cây cối động vật và đất trời? -> Sử dụng rộng rãi nghệ thuật nhân hóa * Cảnh trời mưa Nhóm 3: So với đoạn văn miêu tả trên, đoạn văn miêu tả cảnh mưa có gì khác? -> So sánh – nhân hoá và sử dụng từ tượng tượng hình để tái cảnh tượng Nhóm 4: Hình ảnh người nhắc đến bài thơ nào? -> Câu thơ chứa đựng tình yêu kính người người cha: Tình yêu thương, lòng biết ơn và khâm phục => Hình ảnh người cha với dáng vẻ lớn lao vững vàng khung cảnh thiên nhiên dội đầy sấm chớp trận mưa Hướng dẫn tổng kết Nhận xét cách cảm nhận thiên nhiên Trần Đăng Khoa bài thơ này? -> Cách cảm nhận thiên nhiên vừa hồn nhiên vừa trẻ thơ lại vừa sâu sắc Nêu nét khái quát nghệ thuật nội dung bài thơ? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Sgk Hs đọc Qua việc tìm hiểu nội dung bài học, em hãy nêu ý nghĩa văn bản? Vài Hs nêu, Gv chốt ý, ghi bảng C Hướng dẫn tự học Trường THCS Lê Hồng Phong Tìm hiểu văn 2.1 Bố cục: phần 2.2 Phương thức biểu đạt: Miêu tả (quan sát, tưởng tượng, so sánh…) là chủ yếu 2.3 Phân tích a Cảnh vật lúc trời mưa - Hình ảnh vật quen thuộc: mối, gà, - Hình ảnh loài cây cỏ: mía, cỏ gà, tre, bưởi, dừa… - Hình ảnh thiên nhiên: trời, sấm, chớp -> Vừa tả thực vừa sử dụng nghệ thuật nhân hóa kèm theo nhận xét tác giả => Quang cảnh trước trời mưa miêu tả chính xác, sinh động với cảnh vật thiên nhiên quen thuộc làng quê qua tâm hồn hồn nhiên, tinh tế trẻ thơ và độc đáo tác giả b Cảnh vật mưa Mưa ù ù / Lộp bộp… Chó sủa – cây lá hê - Dùng từ tượng và tượng hình để miêu tả -> Cảnh vật mưa sinh động c Hình ảnh người Đội sấm đội chớp/ Đội trời mưa -> Mang ý nghĩa biểu trưng: tư lớn lao, sức mạnh và vẻ đẹp người trước thiên nhiên => Tình cảm kính yêu, khâm phục bố Tổng kết a Nghệ thuật b Nội dung => Ghi nhớ: (Sgk/81) * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ cho thấy phong phú thiên nhiên và tư vững chãi người Từ đó thể tình cảm vui tươi, thân thiện tác giả thiên nhiên và làng quê yêu quý mình C Hướng dẫn tự học Gv hướng dẫn để Hs tự học và chuẩn bị bài nhà - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung bài - Sưu tầm số bài thơ gương nhỏ tuổi mà anh dũng kháng chiến chống giặc ngoại xâm - Chuẩn bị bài tiếp theo: Lập dàn bài tả cảnh E Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop10.com Trang (6)