Hoạt động 3: hướng dẫn tự học 2 phút chép - Rút ra được bài học trong việc viết đoạn văn tự sự có sử dụng kết hợp được các yếu tố kể, tả, biểu cảm: đoạn văn được sắp xếp nhằm mục đích tự[r]
(1)TUẦN 05 TIẾNG VIỆT Tiết 17 Ngày sọan : 12/09/2011 Đọc Hoạt động 3: hướng dẫn tự học (2 phút) chép - Rút bài học việc viết đoạn văn tự có sử dụng kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm: đoạn văn xếp nhằm mục đích tự sự, các yếu tố miêu tả và biểu cảm dưa vào bài cần thiết và không ảnh hưởng đến việc kể chuyện - Viết đoạn văn tự kể lại việc câu chuyện đã học, đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm Củng cố : phút 4.1 Nêu các bước xây dựng đọan văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm? Dặn dò : phút Học thuộc lòng bài tiết này Đọc và xem trước bài mới.” Chiếc lá cuối cùng” TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Mục đích yêu cầu: - Hiểu rõ nào là từ địa phương và biệt ngữ xã hội - Nắm hồn cảnh sử dụng và giá trị từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức - Khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Kĩ - Nhân biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội -Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp III Kĩ sống - Suy nghĩ sáng tạo : phân tích so sánh từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, đặc điểm và cách dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội nói và viết - Giao tiếp : sử dụng linh hoạt từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội hoạt động giao tiếp - Ra định : sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội theo yeu cầu giao tiếp - Tự nhận thức : tự tin, biết cách sử dụng linh hoạt từ ngữ các hoàn cảnh khác nhau, vùng miền IV Phương pháp và phương tiện dạy học - SGV + GIÁO ÁN + CHUẨN KIẾN THỨC - Đàm thoại + diễn giảng + thảo luận V Nội dung và phương pháp lên lớp Ổn định lớp : 2phút Kiểm tra bài cũ : phút 2.1 Từ tượng hình, từ tượng là gì? Lop10.com (2) 2.2 Cho biết tác dụng? Giới thiệu bài : 35 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung lưu bảng * Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu chung(20 phút) GV cho HS quan sát từ ngữ in I.Từ ngữ địa phương đậm và trả lời câu hỏi Trong từ “ bắp, bẹ, ngô” từ nào là từ địa phương, từ Ngô : sử dụng phổ biến nào là từ sử dụng phổ địa phương định biến toàn dân? Bắp bẹ là từ toàn dân Từ toàn dân là từ ngữ văn hóa, chuẩn mực sử dụng rộng rãi Từ ngữ địa phương là gì? Khác với từ ngữ toàn dân, từ Cho ví dụ ? ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng ( số) địa phương định GV gọi HS đọc ví dụ a ,b Ví dụ: Răng , má… SGK và viết từ cần thiết II Biệt ngữ xã hội lên bảng Đoạn trích “ ngày thơ ấu” có lúc Nguyên Hồng dùng từ “ mẹ” có lúc “ Mợ và mẹ” là hai từ đồng dùng từ “ mợ”? nghĩa Mẹ là từ toàn dân, mợ là từ địa phương Tác giả dùng từ “ mẹ” lời kể độc giả “ Mợ” dùng lối đối đáp cậu Hồng với người cô → Các từ “ ngỗng, trúng tủ” cùng tầng lớp xã hội ví dụ có nghĩa là gì? Tầng lớp trung lưu thượng lưu - Ngỗng là hai điểm Tầng lớp xã hội nào thường - Trúng tủ : đề kiểm tra đã dùng từ ngữ này? trùng với phần ôn kĩ Từ ví dụ trên cho biết biệt ngữ xã hội là gì? Học sinh, sinh viên Thảo luận nhóm : phút Khi sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? Tại không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội có thể hoàn cãnh giao tiếp và tấng lớp xã hội nào? Khác với từ ngữ toàn dân, biêt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định III Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Cần chú ý đến tình giao tiếp đề sử dụng cho phù hợp Vì quá lạm dụng nó gây khó hiểu cho người đọc, người nghe, quá trình giao tiếp thiếu trang trọng giao tiếp Chỉ nên dùng ngữ, Lop10.com (3) Chúng ta nên sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội nào? đối tượng giao tiếp là người đại phương, cùng tầng lớp với mình giao tiếp thường nhật Tại các tác phẩm đó, tác giả dùng số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? Trong bài “nhớ” có tác dụng tô đậm tính cách bình dị người vốn xuất thân nông dân Bình- Trị -Thiên Trong bài “ bỉ võ” để xây dựng ngôn ngữ nhân vật Trong thơ văn tác giả sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để làm gì? Để tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ta phải làm gì ? - Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp + Từ địa phương và biệt ngữ xaõ hoäi thường sử dụng ngữ, giao tiếp thường nhật với người cùng địa phương và người cùng tầng lớp xã hội với mình + Trong thơ văn tác giả có thể sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương màu sắc xã hội tầng lớp ngôn ngữ, tính cách nhân vật + Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết * Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập(13phút) GV gọi HS đọc bài tạp và GV IV Luyện tập cho HS xác định yêu cầu bài Bài tập1/58 Một số từ ngữ địa tập phương Tìm số từ ngữ địa Từ điạ phương Từ toàn dân phương? - Ba, tía - Cha - Coi - Xem - Hia - Anh Tìm số từ ngữ tầng - Côn - Ông - Chế - Chị lớp HS và các tầng lớp khác? Bài tập 2/58 Từ ngữ tầng lớp HS và các tầng lớp khác - HS : trứng vịt ( 0), gậy (1 ), Trường hợp nào sử dụng từ trật tủ ( học gạo) - Các tầng lớp khác : áp phe ngữ địa phương và trường hợp nào không dùng? Bài tập 3/59 Trường hợp sử dụng từ ngữ địa phương : a Trường hợp không nên sử dụng từ ngữ địa phương : b, c, d, e, g Đọc * Hoạt động 3: hướng dẫn tự học (2 phút) chép - Sưu tầm số câu ca dao,hò,vè , thơ, văn có sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội - Đọc và sửa các lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương số bài Lop10.com (4) tập làm văn thân và bạn Củng cố : phút 4.1 Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ? 4.2 Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ? Dặn dò : phút Học thuộc lòng bài tiết này Đọc và xem trước bài “Tóm tắt văn tự sự” ******************************** TUẦN 05 TẬP LÀM VĂN Tiết 18 Ngày sọan : 12/09/2011 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mụch đích yêu cầu: Biết cách thức tóm tắt văn tự Kiến thức Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự Lop10.com (5) Kĩ - Đọc – hiểu nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tón tắt khái quát và tón tắt chi tiết - Toùm taét vaên baûn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng II Kĩ sống - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ / ý tưởng phản hồi/ lắng nghe tích cực cách tóm tắt văn tự - Suy nghĩ sáng tạo, tìm kím xử lí thông tin để tóm tắt văn tự theo yêu cẩu khác - Ra định : lựa chọn cách tóm tắt văn tự phù hợp với mục đích giao tiếp III Phương pháp và phương tiện dạy học - SGV + GIÁO ÁN + CHUẨN KIẾN THỨC - Đàm thoại + diễn giảng + thảo luận IV Nội dung và phương pháp lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ : phút 2.1 Nêu tác dụng việc liên kết đoạn văn bản? 2.2 Nêu cách liên kết các đoạn văn bản? Giới thiệu bài : 35 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung lưu bảng * Hoạt động 1: 30 phút GV cho HS thảo luận nhóm và trả I Thế nào là tóm tắt văn tự lời câu hỏi Trong đời sống hàng ngày có văn tự chúng ta đã học nêu muốn ghi lại nội dung chính chúng để sử dụng Tóm tắt văn tự là dùng lời thông báo cho người khác biết thì văn mình trình bày cách phải tóm tắt văn tử ngắn gọn nội dung chính ( bao gồm Từ gợi ý trên theo em nào là tóm tắt văn tự sự? Lựa việc tiêu biểu và nhân vật quan Câu b là câu trả lời đúng chọn câu trả lời đúng nhất? trọng ) nhắm phục vụ cho học tập và trao đổi mở rộng hiểu biết GV gọi HS đọc văn vả trả lời văn học II Cách tóm tắt văn tự câu hỏi Thảo luận nhóm : phút Nhóm : Hs thảo luận nhóm và trả lời Văn tóm tắt trên đã kể lại Sơn Tinh, Thủy Tinh nội dung văn nào? Dựa vào đâu mà em nhận Dựa vào nhân vật, việc và chi điều đó? tiết tiêu biểu Văn tóm tắt có nêu Có nội dung chính văn không? Văn tóm tắt trên có gì Về độ dài : ngắn khác so với văn ( SGK )? - Về lời văn : viết theo lời người tóm tắt - Số lượng nhân vật, việc ít Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết các yêu cầu Những yêu cầu văn tóm tắt Lop10.com (6) văn tóm tắt? Văn tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung văn tóm tắt Nhóm : Muốn tóm tắt văn tự sự, theo em phải làm việc gì? Trình tự thực việc đó? Đọc Các bước tóm tắt văn Muốn tóm tắt văn tự cần : - Đọc kĩ hiểu đúng chủ đề văn - Xác định nội dung chính cần tóm tắt - Sắp sếp các nội dung theo trật tự hợp lí - Sau đó viết thành văn tóm tắt * Hoạt động 2: hướng dẫn tự học(5 phút) Chép Tìm đọc phần tóm tắt số tác phẩm tự đã học từ điển văn học Củng cố : phút 4.1 Thế nào là tóm tắt văn tự sự.? 4.2 Cho biết các yêu cầu văn cần tóm tắt? 4.3 Muốn tóm tắt văn tự sự, theo em phải làm việc gì? Trình tự thực việc đó? Dặn dò : phút Học thuộc lòng bài tiết này Đọc và xem trước bài “Luyện tập tóm tắt văn tự sự” ******************************* Lop10.com (7) TUẦN 05 TẬP LÀM VĂN Tiết 19 Ngày sọan : 14/09/2011 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mụch đích yêu cầu: Biết cách thức tóm tắt văn tự II Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Kiến thức Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự Kĩ - Đọc – hiểu nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tón tắt khái quát và tón tắt chi tiết - Toùm taét vaên baûn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng III Phương pháp và phương tiện dạy học - SGV + GIÁO ÁN - Đàm thoại + diễn giảng IV Nội dung và phương pháp lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ : phút 2.1 Thế nào là tóm tắt văn tự sự.? 2.2 Cho biết các yêu cầu văn cần tóm tắt? 2.3 Muốn tóm tắt văn tự sự, theo em phải làm việc gì? Trình tự thực việc đó? Giới thiệu bài :35 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung lưu bảng * Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu chung (33 phút) GV cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau đó nêu nhận xét nhóm Theo em việc tiêu biểu có các nhân vật quan trọng đã nêu hợp lí chưa?Hãy sếp hợp lí? Sự việc và nhân vật tương đối đầy đủ lộn xộn thiếu mạch lạc, phải sếp lại sau: b–a–g–ñ–c–e–i–h–k Tóm tắt toàn truyện ngắn Laõo Haïc cuûa nhaø vaên Nam Cao? Tóm tắt toàn truyện ngắn Laõo Haïc ? Laõo Haïc người nông dân nghèo, có lòng tự trọng và Lop10.com (8) giàu tình cảm Khi người trai lão phẩn chí bỏ đồn điền cao su Lão luôn dằn vặt là chưa làm tròn bổn phận người cha Giờ đây, người bạn tâm tình Lão còn là Vàng khôn ngoan, trung thành Vì muốn giữ lại nguyên vẹn mảnh vườn cho trai, nên Lão định gạt nước mắt bán Vàng Lão gom góp số tiền ít ỏi đã dành dụm cho ông giáo và nhờ ông giáo trông coi giúp mình mảnh vườn, Lão sống lây lất, dất dưởng không làm phiền ông giáo, khéo léo từ chối giúp đở ông giáo Rồi hôm, Lão xin Binh Tư ít bả chó và nói tránh cái ý định tuyệt vọng nung nâu lòng Lão Khi nghe Binh Tư kể lại việc xin bả chó Lão Hạc, ông giáo dường nhu bị sốc vì thất vọng Nhưng tới tận mắt nhìn thấy cái chết đau đớn quằn quại Lão Hạc thì ông giáo thức tỉnh Cả làng điều bất ngờ trước cái chết Lão Hạc Chỉ có ông giáo và Binh Tư hiểu vì Lão Hạc phải chết tức tưởi Hãy nêu việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng đoạn trích “ tức nước vỡ bờ” sau đó viết đạn văn tóm tắt? Caùc vaên baûn Toâi ñi hoïc, loøng meï, khoù toùm taét, vì sao? Nhân vật chính đoạn trích “ tức nước vỡ bờ” là chị Dậu: Sự việc tiêu biểu : chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ người nhà Lí Trưởng để bảo vệ anh Dậu Đây là các văn tự nhöng yeáu toá coát truyeän khoâng đặt lên hàng đầu, các tác giả chæ chuù yù khaéc hoïa noäi taâm nhaân vaät, khai thaùc dieãn bieán taâm traïng mà không xây dựng nhiều hành động diễn biến truyện chủ yếu là dieãn bieán cuû caûm xuùc, cuûa yeáu toá tình caûm Lop10.com (9) Đọc * Hoạt động 2: hướng dẫn tự học (2 phút) Chép Tìm đọc phần tóm tắt số tác phẩm tự đã học từ điển văn học Củng cố : phút 4.1 Để tóm tắt văn tự ta phải cần thực bước nào? Dặn dò : phút Học thuộc lòng bài tiết này Đọc và xem trước bài “ Cô bé bán diêm” ******************************* TUẦN 05 TẬP LÀM VĂN Tiết 20 Ngày sọan : 15/09/2011 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 01 I Mục đích yêu cầu Yêu cầu kĩ năng, kiến thức HS có thể trình bày theo nhều cách khác cần đảm bào các nội dung: - Biết cách làm bài văn tính thống chủ đề văn - Viết đoạn văn mạch lạc có chủ đề, có tính liên kết - Biết kể cách rõ ràng văn - Biết sử dụng các phương pháp kể và tả bài làm Yêu cầu hình thức - Bài văn phải có đủ bố cục ba phần : MB, TB, KB - Biết phân chia đoạn văn ( kết hợp các phương pháp kể và tả, và biều cảm đoạn văn phải có chủ đề) II Phương pháp và phương tiện dạy học - SGV + GIÁO ÁN - Đàm thoại + diễn giảng III Các bước tiến hành Ổn định lớp phút Kiểm tra sĩ số, tác phong HS Kiểm tra bài cũ : phút 2.1 Để tóm tắt văn tự ta phải cần thực bước nào? Giới thiệu bài : 35phút Lop10.com (10) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nêu đáp án phần trắc nghiệm (5phut) GV : Ghi đề, yêu cầu Thảo luận, nêu đáp án I Trắc nghiệm: - yêu cầu HS phân tích đề HS tìm đáp án các câu trắc nghiệm Câu 1: C Câu 1:A Câu 1:D - nhận xét HS : làm theo yêu cầu GV, ghi Câu 1:B Câu 1:A Câu 1:C bài sửa vào tập Hoạt động 2: nêu đáp án phần tự luận( 26 phút) Nêu dàn ý Tự nhận xét bài làm mình II Tự luận: Yêu cầu nội dung và hình thức Nêu thắc mắc Dàn ý : 1.Yêu cầu kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức tính MB: Giới thiệu việc và thống chủ đề văn để tạo hoàn cảnh diển việc đó văn hợp lí TB: - Biết cách xếp, bố trí nội dung - Kể lại diễn biến việc ( phần Thân bài theo trình tự hợp lí Kết hợp kể và tả, đoạn văn phải có câu chủ đề ) - Có bố cục rõ ràng, biết phân đoạn bài văn - Thái độ cha mẹ trước việc làm em Yêu cầu nội dung: - Tâm trạng em trước HS có nhiều cách trình bày, việc đã là và trước thái độ làm đủ ý sau: cha mẹ - Giới thiệu việc và hoàn cảnh diển KB:Cảm nhận việc đã việc đó - Kể lại diễn biến việc ( Kết hợp kể làm và tả, đoạn văn phải có câu chủ đề ) - Thái độ cha mẹ trước việc làm em - Tâm trạng em trước việc đã là và trước thái độ cha mẹ - Cảm nhận việc đã làm Yêu cầu hình thức: - Bài làm đủ phần: MB, TB, KB - Trình bày rõ ràng, đẹp, không sai chính tả Hoạt động 3: nhận xét đánh giá (2 phút) GV : nhận xét ưu khuyết điểm bài Lắng nghe, rút kinh nghiệm viết, đọc mẫu đoạn hay, nêu vài khuyết điểm tiêu biểu bài viết Ưu : bài viết rõ ràng, có nội dung, số HS làm tốt Khuyết : còn sai chính tả, viết câu, bài viết chưa có cảm xúc, bố cục chưa rõ ràng Thiếu yếu tố miêu tả GV : yêu cầu HS xem phần lời phê GV , xem việc sử chửa bài viết, xem việc cộng điểm có chính xác không Lop10.com (11) Hoạt động 4: thống kê kết (2 phut) Lớp GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM 8A6 22 Củng cố: (5 p) Dặn dò: ( 1p) Lop10.com (12) TUẦN 06 VĂN BẢN Tiết 21,22 Ngày sọan : 15/09/2011 CÔ BÉ BÁN DIÊM An-đec-xen I Mục đích yêu cầu: - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện - Sự thể tinh thần nhân đạo tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn An-đec-xen qua tác phẩm tiêu biểu II.Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu “ người kể chuyện cổ tích” An-đec-xen - Nghệ thuật kể chuyện cách tổ chức các yếu tố thực và mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tác em bé bất hạnh Kĩ - Đọc diễn cảm hiểu tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản ( đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn ) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện III Kĩ sống - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ phãn hồi / lắng nghe tích cực tình cảm đáng thương cô bé bất hạnh - Suy nghĩ sáng tạo : phân tích bình luận các tình tiết truyện - Tự nhận thức : xác định lối sống nhân ái, yêu thương và chia sẻ với người xung quanh IV Phương pháp và phương tiện dạy học - SGV + GIÁO ÁN + CHUẨN KIẾN THỨC - Đàm thoại + diễn giảng + thảo luận V Nội dung và phương pháp lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ : phút 2.1Em hãy cho biết vài nét vế tác giả Nam Cao? 2.2 Em hãy kể tên số tác phẩm tiêu biểu Nam Cao? 2.3 Lão Hạc có hoàn cảnh sao? 2.4 Thái độ tác nào? 2.5 Văn có ý nghĩa nào? Giới thiệu bài : 35 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung lưu bảng Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu chung (3 phút) Dựa vào chú thích SGK và Lắng nghe và ghi chép I Tìm hiểu chung cho biết vài nét vế tác giả An1 Tác giả đec-xen? - An-đec-xen ( 1805 – 1875 ) là nhà văn Đan Mạch “người kể chuyện cổ tích” tiếng giới Nêu số tác phẩm - Truyện ông đem đến cho An-đec-xen? độc giả cảm nhận niềm tin và lòng yêu thương Cô bé bán diêm, bầy chim Lop10.com (13) thiên nga, nàng tiên cá, nàng công chúa và hạt đậu người Tác phẩm Cô bé bán diêm là truyện ngắn tiếng nhà văn An-Đec-Xen * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc văn và tìm hiểu chú thích ( 30 phút) Hãy xác định phần văn lấy việc em bé quẹt - Phần 1: từ đầu…….đứng đờ II.Đọc - hiểu văn que diêm làm trọng - Phần : tiếp theo……thượng đế A Nội dung tâm? - Phần : còn lại Em bé đêm giao thừa Mỗi phân mang lại nội dung gì? Phần trọng tâm chia làm bao nhiêu đoạn? Em có nhận xet gì bố cục văn bản? Em hãy cho biết hoàn cảnh cô bé bán diêm Chi tiết nào thể điều đó? Hãy cho biết câu chuyện xảy thời gian, không gian nào? - Phần 1: hoàn cảnh cô bé bán diêm - Phần : các lần quẹt diêm và mộng tưởng - Phần : cái chết thương tâm em bé Chia làm đoạn nhỏ: lần đầu lần que, lần quẹt tất que còn lại Mạch lạc, hợp lí Mẹ chết bà nội qua đời, nỗi khốn khỗ khiến người bố trở nên thô bạo em phải bán diêm để kiếm sống “ Chui rút vào xó tối tăm, trên gác xát mái nhà, luôn luôn nghe lời mắng nhiếc , chửi rủa? Đêm giao thừa, ngoài đường phố rét mướt a Gia cảnh: Mẹ chết bà nội qua đời, nỗi khốn khỗ khiến người bố trở nên thô bạo em phải bán diêm để kiếm sống Thảo luận nhóm : phút Nhóm : Liệt kê hình ảnh tương phản nhà văn sử dụng nhắm khắc họa nỗi khổ cực em bé Hs thảo luận và trình bày b Những hình ảnh đối lập - Trời đông giá rét >< cô bé đầu trần, chân đất - Đường tối và lạnh >< nhà điều sáng rực ánh đèn - Em bé bụng đói >< phố sực nức mùi ngỗng quay - Cái xó tối tăm >< ngôi nhà xin xắn Hình ảnh tương phản đó có tác dụng gì? Nhóm : Khi que diêm cháy là mộng tưởng em bé, đó là mộng tưởng nào? Thảo luận nhóm : phút Lop10.com (14) Nhóm : Liệt kê hình ảnh tương phản nhà văn sử dụng nhắm khắc họa nỗi khổ cực em bé? → Em bé phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà không người yêu thương đêm giao thừa Niềm khát khao hạnh phúc em bé a Mộng tưởng - Có lò sưởi - Bàn ăn, khăn trải bàn trắng tinh, ngỗng quay - Cây thông Noel - Bà nội mỉn cười với em b Thực tế - Lò sưởi biến - Chỉ còn tường dày đặc, lạnh lẽo - Tất các nến bay lên, biến thành ngôi - Ảo ảnh biến Hình ảnh tương phản đó có tác dụng gì? Nhóm : Khi que diêm cháy là mộng tưởng em bé, đó là mộng tưởng nào? Nhóm : Những mộng tưởng cô bé qua các lần quẹt diêm có diễn theo trình tự hợp lí không? Vì sao? Khi que diêm tắt , em bé trở với thực gì? Trong số các mộng tượng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào túy là mộng tưởng? Em suy nghĩ gì cái chết em bé? Tác giả suy nghĩ gì ? Hợp lí vì trời rét, em lại vừa quẹt diêm nên trước hết em mộng tưởng đến lò sưởi, đói nên mộng tưởng đến bàn ăn, vì đón giao thừa nên mộng tưởng đến cây Nôel →nhớ đến thời cùng đón giao thừa cùng với bà nội → Bà Mộng tưởng là lò sưởi, bàn ăn, cây thông Noel gắn với thực tế Con ngỗng quay nhảy khỏi đĩa… túy là mộng tưởng Hai bà cháu nắm tay lên trời → mộng tưởng - Em bé thật tội nghiệp, người đời đối xử với em thật lạnh lùng - Tác giả bày tỏ niềm thông cảm, thương yêu , xót xa nhà văn em bé bất hạnh Văn có nghẹ thuật nào tiêu biểu? Nêu ý nghĩa văn bản? Lop10.com Một cảnh thương tâm - Em bé thật tội nghiệp, người đời đối xử với em thật lạnh lùng - Tác giả bày tỏ niềm thông cảm, thương yêu , xót xa nhà văn em bé bất hạnh B Nghệ thuật - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực em bé chi tiết hình ảnh đối lập - Sắp sếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh - Sáng tạo cách kể chuyện III Ý nghĩa văn (15) Đọc Truyện thể niềm cảm thương sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh Hoạt động 3: hướng dẫn tự học (2 phút) chép IV hướng dẫn tự học - Đọc diễn cảm đoạn trích - Ghi lại cảm nhận em ( vài) chi tiết nghệ thuật tương phản đoạn trích Củng cố : phút 4.1 Dựa vào chú thích SGK em hãy cho biết vài nét tác giả Andecxen ? 4.2 Em hãy cho biết hoàn cảnh cô bé bán diêm 4.3 Khi que diêm tắt , em bé trở với thực gì? 4 Trong số các mộng tượng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào túy là mộng tưởng? Dặn dò : phút Học thuộc lòng bài tiết này Đọc và xem trước bài mới.”Trợ từ- thán từ” ******************************** TUẦN 06 VĂN BẢN Tiết 23 Ngày sọan : 15/09/2011 TRỢ TỪ - THÁN TỪ I Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Hiểu nào là trợ từ, thán tư,các loại thán từ - Nhận biết và hiểu tác dụng trợ từ, thán từ vào văn - Biết dùng trợ từ và thán từ trường hợp giai tiếp cụ thể II Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Kiến thức - Khái niệm trợ từ và thán từ - Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ và thán từ Kĩ Dùng trợ từ và thán từ phù hợp với nói và viết III Kĩ sống - Ra định sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng trợ từ, thán từ, tính thái từ tiếng viết IV Phương pháp và phương tiện dạy học - SGV + GIÁO ÁN + CHUẨN KIẾN THỨC - Đàm thoại + diễn giảng + thảo luận nhóm V Nội dung và phương pháp lên lớp Ổn định lớp : phút Lop10.com (16) Kiểm tra bài cũ : phút 2.1 Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ? 2.2 Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ? Giới thiệu bài : 35 phút Hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy và trò Nội dung lưu bảng Hoạt động 1:hướng dẫn tìm hiểu chung (20 phút) * GV cho HS quan sát ví dụ I.Trợ từ SGK và so sánh Noù aên hai baùt côm Nó ăn hai bát cơm Noù aên coù hai baùt côm Nghĩa các câu có gì Noù aên hai baùt côm -> Nghóa khác nhau? thông báo bình thường Nó ăn hai bát cơm Nghĩa có nhấn mạnh bình thường Nhiều mức bình thường Noù aên coù hai baùt côm Nghĩa có nhấn mạnh Ít mức bình thường Trợ từ là từ chuyên kèm Những từ trên biểu thị thái từ ngữ câu để nhấn mạnh độ gì người nói với Nhấn mạnh, đánh giá biểu thị thái độ đánh giá vật, việc? việc nói đến từ ngữ đó Ví dụ : có, những, chính Trợ từ là gì? II Thán từ GV cho HS tìm hiểu các từ “ GV lưu ý HS phân biệt đồng âm này, à, vâng” và cho biết nó khác loại? biểu thị điều gì? Này : gây chú ý À : biểt thị tức giận Vâng : đáp lại lời người khác - Thán từ là từ dùng để bộc cách lễ phép lộ tình cảm, cảm xúc người nói Hãy lựa câu trả lời đúng dùng để gọi đáp nhất? Câu C và câu d - Thán từ thường đứng đầu câu, Thán từ có loại? có nó tách thành câu đặc biệt - Thán từ gồm hai loại chính : + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc : a, ái, ơ, ô, hay, than ôi, trời + Thán từ gọi đáp : này, ơi, vâng, Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập ( 23 phút) GV cho HS xác định yêu cầu Hs thảo luận và trình bày bài tập, thảo luận nhóm Mỗi nhóm làm bài tập sau đó đại diện nhóm lên bảng Lop10.com III Luyện tập (17) trình bày Từ nào là trợ từ? từ nào không phải là trợ từ ? Bài tập1/70 Những từ câu a, c, g, i là trợ từ Những từ câu b, d, e, h không phải là trợ từ Giải thích nghĩa các trợ từ? Bài tâp 2/70 Nghĩa các trợ từ : - Lấy : nhấn mạnh người mẹ không gửi lá thư nào không thăm hỏi và gửi tiền cho đứa - Nguyên : toàn vẹn không thay đổi - Đến : nhấn mạnh số tiền nhiều - Cả : gom tóm hết lại - Cứ : Bài tập 3/70 Thán từ a Này, à Chỉ thán từ bài tập 3? Hs trả lời b Ấy c Vâng d Chao ôi e Hỡi ôi Bài tập 4/70 Thán từ bộc lộ cảm xúc Thán từ bộc lộ cảm xúc - Ha : tiếng cười tỏ ý vui thích Hs trả lời - Aí ái : tỏ ý van xin gì? - Than ôi : lời than vãn Hoạt động 3: hướng dẫn tự học ( phút) Đọc chép Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết trợ từ và thán từ văn tự chọn Củng cố : phút 4.1 Trợ từ là gì? 4.2 Thán từ có loại? Dặn dò : phút Học thuộc lòng bài tiết này Đọc và xem trước bài “Miêu tả và biểu cảm văn tự sự” Lop10.com (18) TUẦN 06 TẬP LÀM VĂN Tiết 24 Ngày sọan : 17/09/2011 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Nhận và hiểu vai trị các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Biết cách đưa các yeáu toá mieâu taû vaø bieåu caûm vào bài văn tự II Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Kiến thức - Vai trò yếu tố kể văn tự - Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự Kĩ - Nhận và phân tích tác dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự III Kĩ sống - Giao tiếp : trình bày ý tưởng ; trao đối xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm ; kết hợp mục đích, ý nghĩa việc kết hợp hai yếu tố đó văn tự - Ra định : sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm để nâng cao hiệu bài văn tự IV Phương pháp và phương tiện dạy học - SGV + GIÁO ÁN + CHUẨN KIẾN THỨC - Đàm thoại + diễn giảng + thảo luận V Nội dung và phương pháp lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ : phút 2.1 Thế nào là tóm tắt văn tự sự.? 2.2 Cho biết các yêu cầu văn cần tóm tắt? 2.3 Muốn tóm tắt văn tự sự, theo em phải làm việc gì? Trình tự thực việc đó? Giới thiệu bài : phút Hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy và trò Nội dung lưu bảng Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu chung (10 phút) GV hướng dẫn HS đọc và tìm - Kể : tập trung nêu việc hành I Sự kết hợp các yếu tố kể, hiểu kết hợp các yếu tố kể , động nhân vật tả và biểu cảm văn miêu tả và biểu lộ tình cảm tự - Tả: tập trung tính chất màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hành động - Biểu cảm : bày tò thái độ cảm xúc thái độ người viết trước việc thái độ hành động Chia lớp thành nhóm thảo luận phút Nhóm Tìm chi tiết kể? Chi tiết kể : - Mẹ tôi vẫy tôi, mẹ tôi kéo tôi lên xe Lop10.com (19) Nhóm2 Tìm chi tiết tả? Nhóm3 Tìm chi tiết biểu cảm: Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự? Bỏ các yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn, sau đó chép lại câu kể người và việc thành đoạn văn, sau đó nhận xét Nếu không có yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện đoạn ảnh hưởng nào? Vai trò và tác dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sư? Nếu bỏ yếu tố kể mà để lại yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn ảnh hưởng ? - Tôi chạy theo xe chở mẹ - Tôi òa lên khóc, mẹ tôi sụt sùi theo - Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ Chi tiết miêu tả - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, rếu chân - Mẹ tôi không còm cõi - Gương mặt tươi sáng với đôi mắt và nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má - Đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngã vào cánh tay mẹ tôi khuôn miệng xin xắn nhai trầu Chi tiết biểu cảm - Những cảm giác đã bao lâu lại mơn mang khắp da thịt thơm tho lạ thường Đan xen Miêu tả giúp cho việc kể lại gặp hai mẹ thêm sinh động, tốt màu sắc hình dáng, diện mạo trước mắt Biểu cảm giúp người viết thể rõ tình cảm mẫu tử sâu nặng → người đọc xúc động Làm cho câu chuyện thêm sinh động và sâu sắc Thì không thành chuyện, vì cốt truyện là việc và nhân vật cùng với hành động chính tạo nên Hai yếu tố này có thể bám vào Giaùo vieân duøng hình aûnh moät việc và nhân vật phát triển cây khô để diễn đạt ý này: Cây khô đầy đủ cành song khoâng coù laù hoa (caùc chi tieát coät sống văn tự sự) nhìn cây này có cảm giác khô cứng, không sống vì muốn cây trở nên sống động thì cần vẽ thêm lá cho caây (caùc yeáu toá mieâu taû) Vaø cuoái cuøng laø theå hieän tình caûm cuûa Lop10.com - Trong văn tự sự, ít tác giả kể người kể việc ( kể chuyện ) mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc (20) mình với cây (bộc lộ tình cảm) vậy: người ta phải xây dựng cốt truyện trước, sau đó vẽ thêm các chi tiết phụ để tạo dựng cốt truyện sống động gợi cảm… Hoạt động 2:hướng dẫn luyện tập (13phuts) Thảo luận nhóm, GV cho HS xác II Luyện tập định yêu cầu bài tập 1/74 Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn “ Nhóm : GV cho HS đọc lại và tìm các yếu tố miêu tả và biểu tôi học” Đại diện nhóm lên bảng trình bày cảm văn “ tôi học : - Miêu tả : từ đầu đến mà tôi thèm”, năm…….bàn bạc”, “ buổi mai……… dài và hẹp”, “ áo……….tươm tất” → yếu tố miêu tả giúp tác giả dễ dàng gợi lại kỉ niệm tuổi học trò lần đẩu đến lớp - Biểu cảm : “ lòng tôi nao Nhóm : GV cho HS đọc lại và nức”, tôi không thể nào quên tìm các yếu tố miêu tả và biểu được…… quang đãng”, “ cảm văn “ tức nước lòng tôi lại bừng bừng rộn rã” vỡ bờ”, → Giúp người đọc hiểu rõ Nhóm : GV cho HS đọc lại và tâm trạng cảm xúc tác giả tìm các yếu tố miêu tả và biểu lần đầu tiên đế lớp cảm văn “Lão Hạc” * Tìm caùc yeáu toá mieâu taû GV hướng dẫn HS làm bài tập vaø bieåu caûm vaên baûn nhà Laõo Haïc (từ đoạn văn sau bán choù, Laõo sang nhaø oâng Giaùo.) Ví duï nhö caùc chi tieát: cười mếu, mắt ầng ậng nước, mặt lão đột nhiên co rúm lại, vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước maét chaûy ra… Đoạn văn này tác giả chú trọng miêu tả ngoại hình nhaèm theå hieän noäi taâm nhaân vaät.(noãi ñau khoå theå hieän treân neùt maë Hoạt động 3:hướng dẫn tự học (2 phuts) Đọc ghi - Vận dụng kiến thức bài Lop10.com (21)