1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án Ngoài giờ lên lớp 9 - Tháng 10 Chủ đề 2: Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình

2 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 112,59 KB

Nội dung

Trường THCS Lương Thế Vinh 1 Huỳnh Diễm Mai Tháng 10 TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN Chủ đề :2 VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH Ngày soạn : 25/10/2009 Ngày giảng : 31/10/2009 I.Mục ti[r]

(1)Trường THCS Lương Thế Vinh Huỳnh Diễm Mai Tháng 10 TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN Chủ đề :2 VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH Ngày soạn : 25/10/2009 Ngày giảng : 31/10/2009 I.Mục tiêu: + Tự xác địng điểm mạnh và điểm yếu lực lao động, học tập thân và đặc điểm truyền thống nghề nghiệp gia đình mà mình có thể thừa kế, từ đố liên hệ với yêu cầu nghề mà mình yêu thích để định việc lựa chọn + Hiểu nào là phù hợp nghề nghiệp + Bước đầu đánh giá lực thân và phân tích truyền thống nghề gia đình + Có thái độ tự tin vào thân việc rèn luyện để đạt phù hợp với nghề định nhọn (có tính đến truyền thống nghề nghiệp gia đình) II.Chuẩn bị : GV : Sách + giáo án + tài liệu có liên quan HS : Vở + bút, tìm hiểu đặc điểm truyền thống nghề nghiệp gia đình mình II.Tiến trình lên lớp: A Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh B Bài cũ: + Thế nào là thị trường lao động? Nêu số yêu cầu thị trường lao động C Bài : + GV giới thiệu bài học + Tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm lực là gì? Phân biệt lực với tài I Năng lực là gì? - Hãy tìm ví dụ chứng tỏ người ta - Năng lực là tương xứng bên là có lực? đặc điểm tâm lí và sinh lí người với bên là yêu cầu hoạt động - Hs trả lời người đó tương xứng là điều - Gv mở rộng: người khuyết tật thể cũngcó lực làm việc; vd người kiện để người hoàn thành công việc mà mù có thể làm ca sĩ, nhạc công; người liệt hai hoạt động phải thực tay có thể viết… - Những lực người hình thành - Vậy em hiểu nào là lực? nhờ học hỏi và tập luyện Do yếu tố quan trọng để người có - Hs trả lời lựcnào đó là ý thức vươn lên - Gv chốt ý ghi bảng * Phân biệt lực và tài năng: + Năng lực: Giúp người hoạt động có kết + Tài năng: Mang lại cho hoạt động có chất lượng và hiệu cao, đạt thành tích xuất sắc * Hoạt động 2: Giải thích cho hs nào là phù hợp nghề - Cho hs xem mô hình giám định phù hợp nghề (sgk trang 62) và giải thích cho hs để từ đó hình thành khái niệm Lop10.com II Sự phù hợp nghề: - Tương quan đặc điểm nhân (đặc điểm tâm sinh lí) với yêu cầu thể rõ nét thì coi là phù hợp nghề cao, còn thể không nhiều tương quan đó gọi là phù hợp bình thường (2) Trường THCS Lương Thế Vinh Huỳnh Diễm Mai * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs phương pháp tự xác định lực thân để hiểu mức độ phù hợp nghề - GV giới thiệu cho hs sử dụng phưong pháp III Phương pháp tự xác địnhnăng lực trắc nghiệm để đánh giá số phẩm chất tâm thân để hiểu mức độ phù hợp lí để chuẩn đoán phù hợp nghề nghề: - Gv giới thiệu kiểu trắc nghiệm và hướng - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm: dẫn hs đánh giá ( sgv trang 63 => 68) + Tìm hiểu hứng thú môn học + Đánh giá óc tưởng tượng và khả quan sát + Đánh giá óc quan sát * Hoạt động 4: Hướng dẫn hs phương pháp tự tạo phù hợp nghề - Làm nào để tự tạo phù hợp nghề? - Hs thảo luận, đại diện trả lời, - Giáo viên chốt ý ghi bảng IV Tự tạo phù hợp nghề: - Yếu tố quan trọng là hứng thú vì đó là động lực mạnh mẽ giúp người vượt lên trở ngại để nắm nghề mà họ yêu thích - Học tập và rèn luyện thân để có lực nghề là điều kiện * Hoạt động 5: Thảo luận - GV cho hs thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp nào nên chọn nghề truyền thống gia đình? - Hs thảo luận, gv chốt ý ghi bảng V Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề: - Tiếp thu lòng yêu nghề truyền thốngvà hình thành nững kĩ lao động nghề đó - Cha mẹ muốn truyền lại cho tình cảm yêu nghề - Nghề truyền thống gia đình thường gắn bó với làng nghề truyền thống D.Củng cố: + Thế nào là lực? + Những yếu tố cần thiết việc tự tạo nghề? E Dặn dò: + Học bài +Tìm hiểu thêm đặc điểm truyền thống nghề nghiệp gia đình mình Lop10.com (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w