1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 21 năm 2011

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc + Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho nhau: Bài " Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây điểm từn[r]

(1)TUẦN 21 ( từ ngày 14/1/2013 đến ngày 18/1/2013) THỨ TIẾT HAI 14/1 BA 15/1 TƯ 16/1 NĂM 17/1 SÁU 18/1 MÔN Toán Tập đọc Thể Dục Lịch sử SHDC Toán Tập đọc LT&C Kĩ thuật Khoa học Toán Địa lí T.L.Văn Kể chuyện LT& C Toán T.L.Văn Khoa học Thể Dục Đạo đức Toán Mĩ Thuật Âm nhạc Chính tả SHL GV thực hiện: Lê Thị Thu TÊN BÀI Rút gọn phân số Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa ĐDDH Tranh sgk Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước Luyện tập Bè xuôi sông La Câu kể Ai nào ? Điều kiện ngoại cảnh cây rau hoa Âm Quy đồng mẫu số các phân số Người dân đồng Nam Bộ Trả bài văn miêu tả đồ vật Kể chuyện chứng kiến tham gia Vị ngữ câu kể Ai nào ? Quy đồng mẫu số các phân số ( Tiếp theo) Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Sự lan truyền âm Lịch với người Luyện tập Nhớ – Viết: Chuyện cổ tích loài người Thứ Hai ngày 14 tháng năm 2013 Lop4.com Trang Tranh sgk Đồ dùng (2) Tiết TOÁN : RÚT GỌN PHÂN SỐ I Mục tiêu : - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số, phân số - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán Làm bài tập 1,2,3 II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động củaGV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - HS sửa bài trên bảng - HS khác nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Khai thác:  Tổ chức HS hoạt động để nhận biết nào là rút gọn phân số - HS nêu ví dụ sách giáo khoa - HS nêu lại ví dụ - Ghi bảng ví dụ phân số : 10 15 + Tìm phân số phân số 10 có tử số 15 và mẫu số bé ? - Lớp thực chia tử số và mẫu số cho - So sánh: - Hai phân số 10 và 15 * Ta có thể rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà tử số và mẫu số phân số chia hết? - Yêu cầu rút gọn phân số này - GV Kết luận phân số gọi là phân số tối giản - Yêu cầu tìm số ví dụ phân số tối giản? - Gợi ý rút qui tắc cách rút gọn phân số - Giáo viên ghi bảng qui tắc - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc c) Luyện tập: Bài : - Gọi em nêu đề nội dung đề bài - Lớp thực vào vỡ 10 và có giá trị 15 tử số và mẫu số hai phân số không giống 10 - Kết luận : Phân số rút gọn thành 15 - Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : 10 10 :   15 15 : + HS đọc, lớp đọc thầm - Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn + Phân số này không thể rút gọn Một số phân số tối giản 13 91 ; ; ; ; 13 21 28 100 - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số - HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm - Một em đọc đề bài Lop4.com Trang (3) - Gọi hai em lên bảng sửa bài HS khác nhận xét - Lớp làm vào - Hai HS sửa bài trên bảng bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh - HS khác nhận xét bài bạn Bài : - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm bài, em khác nhận xét - Một em đọc tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Em khác nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài, lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm bài - Một em đọc, tự làm bài vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Một em lên bảng làm bài 54 27 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh    Củng cố - Dặn dò : 72 36 12 - Hãy nêu cách rút gọn phân số? - 2HS nhắc lại - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài và làm lại các bài tập Dặn nhà học bài và làm bài còn lại Tiết TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi  Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời các câu hỏi SGK) KNS ;-Tự nhận thức:xác định giá trị cá nhân -Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS đọc theo trình tự b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS đọc * Luyện đọc: - HS đọc toàn bài - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc có nghĩa là gì ? - HS đọc phần chú giải - HS đọc bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi + Đoạn cho em biết điều gì? + Nói tiểu sử giáo sư Trần Đại Nghĩa - HS nhắc lại - Ghi ý chính đoạn - HS đọc Cả lớp đọc thầm, thảo luận và Lop4.com Trang (4) - HS đọc đoạn và trao đổi và trả lời câu hỏi + Nêu đóng góp Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng tổ quốc ? + Nội dung đoạn và cho biết điều gì ? trả lời câu hỏi + Ông có công lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước + Nói đóng góp to lớn ông Trần Đại Nghĩa cũ ộc kháng chiến và nghiệp xây dựng Tổ Quốc + HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi và TLCH: - HS đọc, lớp đọc thầm - Ghi bảng ý chính đoạn 2, - HS đọc đoạn và trao đổi và TLCH: - Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì - Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS tiếp nối đọc HS lớp theo dõi - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, - HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - đến HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh - HS thi đọc toàn bài Củng cố – dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - HS lớp thực - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Tiết Môn : Thể Dục Tiết 4: Lịch sử Bài NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn luật Hồng Đức , vẽ đồ đất nước Điều chỉnh :Không yêu cầu nắm nội dung, cần biết Bộ luật Hồng Đức soạn thời Hậu Lê II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Hình SGK -HS: Chuẩn bị bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời số câu hỏi nội dung bài HS trả lời số câu hỏi nội dung bài trước trước GV nhận xét cho điểm Bài Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Nhắc lại tựa bài Hoạt động : Làm việc lớp GV giới thiệu số nét khái quát nhà Hậu Lê Hs nghe giáo viên nói Tháng – 1428 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt Nhà Hậu Lê trải qua số đời vua Nước Đại Việt thời Hậu Lop4.com Trang (5) Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông 91460 – 1497) Hoạt động : Làm việc lớp - Gv tổ chức cho hs thảo luận câu hỏi sau : Nhìn - Hs thảo luận vào tranh ảnh triều đình vùa Lê và nội dung bài học SGK, em hãy tìm việc thể vua là người có uy quyền tối cao Gv nhận xét và giúp hs đến thống : Tính tập Hs phát biểu ý kiến quyền ( tập trung quyền hành vua) cao Vua là trời (Thiên tử) có quyền tối cao, trực tiếp huy quân đội Hoạt động : Làm việc cá nhân - Gv giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức - Hs nghe nhấn mạnh : đây là công cụ để quản lý đất nước Không yêu cầu nắm nội dung, cần biết Bộ luật Hồng Đức soạn thời Hậu Lê - Gv thông báo số điểm nội dung - Hs trả lời câu hỏi : luận Hồng Đức (như SGK) + Bảo vệ quyền lợi vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ - Gv nêu câu hỏi : + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ? C Hoạt động 3:Củng cố – dặn dò Chốt lại nội dung bài học Đọc bài học Chuẩn bị bài sau GV nhận xét tiết học Tiết SH ĐT Thứ Ba ngày 15 tháng 01 năm 2013 Tiết TOÁN : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số - GD HS tính tự giác học tập Làm bài tập 1,2,3,5 II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Khai thác: - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc - học sinh nêu lại qui tắc c) Luyện tập: Bài : Lop4.com Trang (6) - Gọi em nêu đề nội dung đề bài - Lớp thực vào - HS lên bảng sửa bài - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh + Khi rút gọn tìm cách rút gọn phân số nhanh Bài : - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào - HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc đề bài, lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm bài - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : - Gọi em nêu đề bài + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HS dạng bài tập : Một em đọc đề bài Lớp làm vào Hai học sinh sửa bài trên bảng Học sinh khác nhận xét bài bạn + HS lắng nghe - Một em đọc, tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài - Em khác nhận xét bài bạn - Một em đọc, tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài - Em khác nhận xét bài bạn - Một em đọc  3 (có thể đọc là : hai 3 5 nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy + HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại + HS nhận xét đặc điểm bài tập? + Hướng dẫn HS chia tích trên và tích gạch ngang cho các số ( lần cho 3) còn lại 25 ( lần ) chia tích trên và tích gạch 5 ngang cho còn lại - Lớp thực vào HS lên bảng làm - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh Củng cố - Dặn dò : - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài Tiết TẬP ĐỌC: - + Tích trên và gạch ngang có thừa số và thừa số + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn + HS tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài b/ 8 75 = 11   11 c/ 19    19   - 2HS nhắc lại - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại BÈ XUÔI SÔNG LA I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễm cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc đoạn thơ bài) GDMT :Qua câu hỏi HS cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học: Lop4.com Trang (7) - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Quan sát tranh b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS tiếp nối đọc theo trình tự: * LUYỆN ĐỌC: - HS tiếp nối đọc khổ thơ bài (3 - HS đọc thành tiếng lượt HS đọc) - Lưu ý học sinh ngắt đúng - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi + Cho biết vẻ đẹp và bình dòng sông La + Khổ thơ và cho em biết điều gì? - Ghi ý chính khổ thơ và - HS nhắc lại - HS đọc khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, câu hỏi trao đổi và trả lời câu hỏi + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + Nói lên sức mạnh và tài trí nhân dân Việt Nam - Ghi ý chính khổ thơ còn lại + HS nhắc lại - HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và trả lời + HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu câu hỏi hỏi - Ý nghĩa bai thơ này nói lên điều gì? - HS TL - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - Ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm: - HS luyện đọc nhóm HS - HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài - HS đọc khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ và bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS + HS lớp thực Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu: - Nhận biết câu kể Ai nào ? (ND Ghi nhớ) - Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1, mục III) ; bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào ? (BT2) - HS khá, giỏi viết đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2 II Đồ dùng dạy học: - Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp câu dòng Lop4.com Trang (8) - Giấy khổ to và bút III Hoạt động trên lớp: Hoạt động HS KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, : - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bo sung * Các câu 3, 5, là dạng câu kể Ai làm gì? + Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai nào ? thì GV giải thích cho HS hiểu? Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu + Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể (1HS đặt câu: câu hỏi cho từ ngữ đặc điểm tính chất và câu hỏi cho từ ngữ trạng thái ) - HS khác nhận xét bổ sung bạn - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng Bài 4, : - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu (Mời HS nêu các từ tữ các vật miêu tả câu Sau đó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm ) - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Tất các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai nào? Thường có hai phận Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (như nào?) Được gọi là chủ ngữ Bộ phận trả lời cho câu hỏi nào? gọi là vị ngữ + Câu kể Ai nào ? thường có phận nào ? a Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ - HS đặt câu kể theo kiểu Ai nào ? Hoạt động HS - HS lên bảng đặt câu - HS đứng chỗ trả lời - Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn - HS lắng nghe - HS đọc - HS đọc lại câu văn - Hoạt động nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập phiếu Câu Từ ngữ đặc điểm tính chất 1/Bên đường cây cối xanh xanh um um 2/Nhà cửa thưa thớt dần thưa thớt dần 4/Chúng thật hiền lành hiền lành 6/ Anh trẻ và thật khoẻ trẻ và thật khoẻ mạnh mạnh - HS đọc - Là nào? - HS thực hiện, HS đọc câu kể, HS đọc câu hỏi - Bổ sung từ mà bạn khác chưa có - HS đọc - Hoạt động nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập phiếu Bài : Từ ngữ Bài : Đặt câu hỏi vật miêu tả cho từ ngữ đó 1/ Bên đường cây cối Bên đường cái gì xanh um xanh um ? / Nhà cửa thưa thớt Cái gì thưa thớt dần? dần 4/Chúng thật hiền Những gì thật lành hiền lành ? Ai trẻ và thật khoẻ 6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh ? mạnh + HS lắng nghe Lop4.com Trang (9) b Luyện tập : Bài : - HS đọc yêu cầu, nội dung, tự làm bài + Gọi HS chữa bài - Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn - Trả lời theo suy nghĩ - HS đọc, lớp đọc thầm - Tự đặt câu + Nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS đọc thành tiếng Bài : + HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân câu kể Ai nào? HS lớp gạch - HS đọc yêu cầu, tự làm bài + Nhắc HS câu Ai nào? Trong bài kể bút chì vào sách giáo khoa để nói đúng tính nết, đặc điểm - HS chữa bài bạn trên bảng ( sai ) ban tổ - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, + HS đọc đặt câu + HS tự làm bài vào vở, đổi cho để chữa Củng cố – dặn dò: bài + Câu kể Ai nào? Có phận - Tiếp nối - HS trình bày nào ? - Về nhà thực theo lời dặn dò - Nhận xét tiết học - HS làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau Tiết KỸ THUẬT: YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu: - HS biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh ĐDDH (hoặc photo hình SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập Bài mới: - Chuẩn bị đồ dùng học tập a) Giới thiệu bài: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau, hoa - GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK Hỏi: - HS quan sát tranh SGK + Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ? - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh - GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại dưỡng, đất, không khí cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, - HS lắng nghe nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh Lop4.com Trang (10) sinh trưởng phát triển cây rau, hoa - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa * Nhiệt độ: + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ các mùa năm có giống không? + Kể tên số loại rau, hoa trồng các mùa khác - GV kết luận: loại cây rau, hoa pht1 triển tốt khoảng nhiệt độ thích hợp Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp năm loại cây để gieo trồng thì đạt kết cao * Nước + Cây, rau, hoa lấy nước đâu? + Nước có tác dụng nào cây? + Cây có tượng gì thiếu thừa nước? - GV nhận xét, kết luận * Ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? + Ánh sáng có tác dụng gì cây hoa? - Mặt trời - Không - Mùa đông trồng bắp cải, su hào… Mùa hè trồng mướp, rau dền… - Từ đất, nước mưa, không khí - Hoà tan chất dinh dưỡng… - Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại… + Những cây trồng bóng râm, em thấy có - Mặt trời tượng gì? - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn + Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm nuôi cây - Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nào? nhợt nhạt - GV nhận xét và tóm tắt nội dung - Trồng, rau, hoa nơi nhiều ánh sáng … * Chất dinh dưỡng: + Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? - Đạm, lân, kali, canxi,… + Nguồn cũ ng cấp các chất dinh dưỡng cho cây - Là phân bón là gì ? + Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? - Từ đất + Nếu thiếu, thừa chất dinh dưỡng thì cây - Thiếu chất dinh dưỡng cây chậm nào ? lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, * Không khí: lá, chậm hoa, quả, suất thấp + Cây lấy không khí từ đâu ? - HS lắng nghe + Không khí có tác dụng gì cây ? - Từ bầu khí và không khí có + Làm nào để bảo đảm có đủ không khí cho đất - Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên cây? xới cho đất tơi xốp Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - HS đọc ghi nhớ SGK - Hướng dẫn HS đọc bài - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm - HS lớp đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa" Lop4.com Trang 10 (11) Tiết 5: Khoa học BÀI ÂM THANH I MỤC TIÊU Nhận biết âm vật rung động phát II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -GV:Băng ghi âm số loại vật HS: Chuẩn bị theo nhóm : + Ống sữa bò, thước, vài hòn sỏi + Trống nhỏ ( trống Đội ), số ít vụn giấy + Kéo, lược … số đồ vật phát âm III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC Làm nào để bảo vệ bầu không khí HS trả lời lớp nhận xét GV nhận xét cho điểm Bài Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu tiế học Hs nghe Hoạt động : Tìm hiểu các âm xung quanh Gv nêu câu hỏi thảo luận : Trong các âm - Hs nêu các âm mà các em biết kể trên, âm nào người gây Hs thảo luận và phát biểu trước lớp ; âm nào thường nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối; … ? Hoạt động : Thực hành các cách phát Hs tìm cách tạo âm với các vật cho âm trên hình trang 82, SGK ( Ví dụ : sỏi cho Tổ chức cho HS thực hành vào ống để lắc ; gõ sỏi, gõ thước vào ống, cọ hai viên sỏi vào nhau,…) Các nhóm báo cáo kết làm việc Thảo luận các cách làm để phát âm Hoạt động : Tìm hiểu nào vật phát âm Hs làm thí nghiệm gõ trống theo hd trang 83 SGK Gv nêu vấn đề : Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm nào chung âm phát Các nhóm báo cáo kết hay không ? Gv nhận xét và đưa các câu hỏi, gợi ý hs liên Hs để tay vào yết hầu để phát hệ việc phát âm với rung động rung động dây quản nói trống Gv giải thích thêm :Khi nói, không khí từ phổi lên khí quản, qua dây quản làm cho các dây quản rung động Rung động này tạo HS trả lời : Âm các vật rung động âm phát Gv hỏi : Vậy âm từ đâu phát ? Hoạt động : Trò chơi Tiếng gì, phía nào Gv chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu : Mỗi nhóm gây Lop4.com Trang 11 (12) tiếng động lần (khoảng nửa phút) Nhóm cố nghe tiếng động vật n ào gây và viết vào giấy Sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều thì thắng Gv kết luận trò chơi và công bố nhóm thắng Hoạt động Củng cố – Dặn dò Chốt lại bài học Chuẩn bị bài sau HS thực trò chơi Đọc bài học Thứ Tư ngày 16 tháng năm 2013 Tiết TOÁN : QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu : - Bước đầu biết qui đồng mẫu sồ hai phân số trường hợp đơn giản - GD HS tính tự giác học tập Làm bài tập 1,2 II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập * Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Hai HS khác nhận xét bài bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Khai thác: - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa - Cho hai phân số phần hai và hai phần ba hãy qui đồng mẫu số hai phân số - Ghi bảng ví dụ phân số và + HS lắng nghe + Làm nào để tìm phân số có cùng mẫu số, đó phân số và phân số ? - Hướng dẫn lấy tử số phân số (một phần ba) nhân với phân số ( hai phần năm) - Lấy phân số (hai phần năm) nhân với phân số (một phần ba) - Em có nhận xét gì hai phân số tìm được? - Kết luận phân số phần ba và phân số hai phần năm có chung mẫu số đó là số 15 - Ta nói phân số phần ba và phân số hai phần năm đã qui đồng mẫu số - Đưa ví dụ hướng dẫn cách qui đồng phân số - Thực phép nhân theo hướng dẫn giáo viên 1 5  3  15 23   5  15 - Học sinh thực :  - Hai phân số phần ba phân số năm phần mười lăm và phân số hai phần năm phân số sáu phần 15 Hai phân số này có cùng mẫu số là 15 + HS đọc, lớp đọc thầm - Lớp quan sát rút nhận xét : - Hai phân số này có mẫu số phân số phần chia hết mẫu số phân số phần Lop4.com Trang 12 (13) 1 và 1x2   và 4x2 8 - Qui đồng : - Tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số đã hướng dẫn - Dựa vào ví dụ trên để qui đồng mẫu số các Yêu cầu đưa số ví dụ hai phân số để phân số khác qui đồng mẫu số - Đưa số phân số khác yêu cầu qui - Nêu lên cách qui đồng hai phân số đồng - Tổng hợp các ý kiến rút qui tắc cách qui đồng mẫu số phân số * Học sinh nhắc lại - em - Giáo viên ghi bảng qui tắc - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc c) Luyện tập: - Một em nêu đề bài Lớp làm vào Bài : - Hai học sinh làm bài trên bảng + Gọi em nêu đề bài HS làm vào - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Gọi hai em lên bảng sửa bài - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh - Một em đọc HS lên bảng sửa bài Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS khác nhận xét bài bạn + Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào - Gọi em lên bảng sửa bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Củng cố qui đồng mẫu số hai phân số - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh *Qua bài tập này giúp em củng cố điều - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học gì ? - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập 3) Củng cố - Dặn dò : còn lại - Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài Tiết 2: Địa lí Bài : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU Nhớ tên số dân tộc sống Đ BNB: Kinh, Khơ – me , Chăm, Hoa Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân đồng Nam Bộ Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông, ngòi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ Trang phục phổ biến người dân ĐBNBtrước đây là quần áo bà ba và khăn rằn HSKG biết thích ứng người với điều kiện tự nhiên ĐBNB vùng nhiều sông, kênh rạch - nhà dọc sông ; xuồng ghe là phương tiện lại phổ biến GDMT :-Vai trò, ảnh hưởng to lớn sông ngòi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống) Qua đó thấy tầm quan trọng hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - công trình nhân tạo phục vụ đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:Các đồ : Địa lý tự nhiên Việt Nam Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ HS: Chuẩn bị bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động Hát Lop4.com Trang 13 (14) B Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS số câu hỏi nội dung bài trước GV nhận xét cho điểm Bài Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu bài học Hoạt động Nhà người dân - Gv nêu câu hỏi : + Người dân sống đồng Nam Bộ thuộc dân tộc nào ? + Người dân làm nhà đâu ? Vì ? HS TLCH Nhắc lại tựa bài - Các nhóm dựa vào SGK, để trả lời câu hỏi gv + Người dân đồng Nam Bộ chủ yếu là dân tộc : Kinh, Hoa, Khơmer, Chăm + Người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà đơn sơ Vì thuận tiện cho việc lại trên sông… + Xuồng, ghe + Phương tiện lại phổ biến người dân nơi đây là gì ? Hoạt động : Làm việc theo nhóm Gv đưa câu hỏi để các nhóm thảo luận : Nhà người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ? Các nhóm quan sát tranh, đọc SGK và vốn hiểu biết để thảo luận Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời Hoạt động Trang phục và lễ hội - Gv nêu câu hỏi thảo luận : + Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ? + Lễ hội người dân nhằm mục đích gì ? + Trong lễ hội thường có hoạt động nào ? + Kể tên số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời C Hoạt động 4:Củng cố – dặn dò Hệ thống lại bài Nhận xét tiết học Hd chuẩn bị tiết sau Hs trình bày kết thảo luận Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận câu hỏi Hs trao đổi kết trước lớp HS đọc bài học Tiết TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…) tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ giấy ghi số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…cần chữa chung trước lớp - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi chính (chính tả, dùng từ, câu ) bài làm mình theo loại và sửa lỗi ( phiếu phát cho HS ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - HS thực Bài : Lop4.com Trang 14 (15)  Nhận xét chung kết làm bài: - GV viết lên bảng đề bài tiết TLV - HS đọc lại đề ( kiểm tra viết ) tuần 20 - Nêu nhận xét : + Những ưu điểm: VD xác định đúng đề bài (tả đồ vật) kiểu bài (miêu tả) bố cục, ý, diễn đạt, sáng + HS thực xác định đề bài, nêu tạo, chính tả, hình thức trình bày bài văn nhận xét + GV nêu tên em viết bài đạt yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết các phần; mở bài, kết bài hay, + Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS - Thông báo điểm cụ thể (số điểm giỏi, khá trung bình và yếu) + GV trả bài cho HS  Hướng dẫn hs trả bài a/ Hướng dẫn HS sửa lỗi: + Phát phiếu học tập cho HS - Giao việc cho em + Đọc lời nhận xét cô Đọc chỗ mà cô + Nhận phiếu, lang nghe yêu cầu lỗi bài GV + Hãy viết vào phiếu học tập lỗi bài + HS làm việc cá nhân hoàn thành theo loại (lỗi chính tả, từ câu, diễn đạt, ý) và phiếu học tập theo yêu cầu sửa lỗi + Đổi phiếu học tập cho nhau, soát lỗi + Yêu cầu đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi + GV theo kiểm tra HS làm việc b/ Hướng dẫn sửa lỗi chung : + Quan sát và sửa lỗi vào nháp + GV dán lên bảng số tờ giấy viết số lỗi điển hình lỗi chính tả, dùng từ đặt câu ý + - HS sửa lỗi trên bảng + Mời số HS lên sửa lỗi trên bảng + GV chữa lại bài phấn màu (nếu HS chữa sai )  Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn viết hay : - GV đọc cho HS nghe số bài văn hay các + Thảo luận theo nhóm đôi để tìm bạn lớp viết số bài sưu tầm bên nhưũng cái hay đoạn văn ngoài + Hướng dẫn HS trao đổi tìm cái hay, cái đáng học tập đoạn văn, bài văn để rút kinh nghiệm cho thân Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn - Những em viết bài chưa đạt yêu cầu thì viết lại để giáo viên đạt điểm tốt - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: Lop4.com Trang 15 (16) - Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện KNS :-Giao tiếp -Thể tự tin -Ra định -Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các - HS lắng nghe từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Mời HS tiếp nối đọc gợi ý + Tiếp nối đọc SGK + HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể: là ai, đâu, có tài gì? + Em còn biết câu chuyện nào có nhân vật là người có tài các lĩnh vực khác ? - Hãy kể cho bạn nghe + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: + HS đọc - HS thực hành kể nhóm đôi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng + Nói với các bạn điều mà mình trực tiếp trông thấy * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay truyện nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã Lop4.com Trang 16 (17) - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các nêu bạn kể cho người thân nghe Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai nào ? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập (mục III) - HS khá, giỏi đặt ít câu kể Ai nào ? Tả cây hoa yêu thích (BT2, mục III) II Đồ dùng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn phần nhận xét (mỗi câu dòng) - tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi - Một tờ phiếu to viết câu kể Ai nào? Ở bài (mỗi câu dòng ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - HS thực viết - HS đọc đoạn văn bạn đặt Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận - Thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp + Phát biểu, các câu 1, 2, 4, 6, là câu kể Ai nào? + Nhận xét Bài 2: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề + Một HS đọc, lớp đọc thầm - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi + Thực làm vào + HS lên bảng gạch phận CN + HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai và VN câu hai màu phấn khác nào? Bằng phấn màu, HS lớp (chủ ngữ gạch phấn màu đỏ; vị ngữ gạch gạch chì vào SGK phấn màu trắng ) - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung bai bạn làm trên bảng + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : + Đọc lại các câu kể: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề - HS làm bảng lớp, ca lớp gạch chì vào SGK - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng + Nhận xét, chữa bài cho bạn Bài : + Vị ngữ câu nêu lên hoạt động người, vật câu Vị ngữ các câu trên có ý nghĩa gì? + Vị ngữ câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động người, vật ( đồ vật, cây cối nhân hoá ) Bài : - Một HS đọc - HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Vị ngữ câu trên động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu và bổ sung - HS lắng nghe Lop4.com Trang 17 (18) + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng + Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ, động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ + Vị ngữ câu có ý nghĩa gì? c Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? - Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu đúng hay d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm hoạt động, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài - HS nhận xét, kết luận lời giải đúng + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài : - HS đọc yêu cầu và nội dung - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh làm gì? - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) + Phát biểu theo ý hiểu - HS đọc - Tiếp nối đọc câu mình đặt - HS đọc - Hoạt động nhóm theo cặp - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - HS đọc - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK - Nhận xét chữa bài trên bảng - HS đọc + Quan sát và trả lời câu hỏi - Tự làm bài - - HS trình bày - Thực theo lời dặn giáo viên Thứ Năm ngày 17 tháng năm 2013 Tiết TOÁN : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T T) I Mục tiêu : - Biết quy đồng mẫu số hai phân số - GD HS tính tự giác học tập Làm bài tập 1a,b,2a,b Điều chỉnh : Không làm ý c bài tập 1; ý c, d, e, g bài tập 2; bài tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - HS sửa bài trên bảng - HS khác nhận xét Bài mới: Lop4.com Trang 18 (19) a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - HS nêu ví dụ sách giáo khoa - Ghi bảng ví dụ phân số - HS lắng nghe va 12 - Cho hai phân số + Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mối qh hai mẫu số và 12 để nhận x = 12 hay 12 : = Tức là 12 chia hết cho + Ta có thể chọn 12 là thừa số chung không ? - Hướng dẫn HS cần quy đồng phân số cách lấy tử số và mẫu số nhân với để phân số có cùng mẫu số là 12 + HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà đó có mẫu số hai phân số là mẫu số chung ta làm nào ? va hãy qui đồng 12 mẫu số hai phân số + Chọn 12 làm mẫu số chung vì 12 chia hết cho và 12 chia hết cho12 + HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp 7  14   6  12 + Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta làm sau : + Xác định mẫu số chung + Tìm thương mẫu số chung và mẫu số phân số + Lấy thương tìm nhân với tử số và mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung + HS đọc, lớp đọc thầm + GV ghi nhận xét + Gọi HS nhắc lại c) Luyện tập: Bài 1a,b : + HS nêu đề bài, làm vào - HS lên bảng sửa bài - Một em nêu đề bài Lớp làm vào - HS khác nhận xét bài bạn - Hai học sinh làm bài trên bảng Bài a,b: (bỏ câu c ,d,e, g ) - Học sinh khác nhận xét bài bạn + HS đọc đề bài, lớp làm vào - HS lên bảng làm bài - HS đọc Tự làm vào - HS khác nhận xét bài bạn - Một HS lên bảng làm bài 3) Củng cố - Dặn dò : - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Hãy nêu qui tắc quy đồng mẫu số phân số trường hợp có mẫu số phân số nào đó là - 2HS nhắc lại MSC? - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài Dặn nhà học bài và làm bài tập còn lại Tiết TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây quen thuộc theo hai cách đã học (BT2) Lop4.com Trang 19 (20) GDMT :-Nhận xét trình tự miêu tả Qua đó, cảm nhận vẽ đẹp cây cối môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ số loại cây ăn (phóng to có điều kiện) - Tranh ảnh vẽ số loại cây ăn có địa phương mình (nếu có) - Bảng phụ tờ giấy lớn ghi lời giả bài tập và (phần nhận xét ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe Bài : a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài đọc " Bãi ngô" - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - Bài này văn này có đoạn? - Bài văn có đoạn + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? + Trao đổi và sửa cho + Em hãy phân tích các đoạn và nội - Tiếp nối phát biểu dung đoạn bài văn trên ? + Treo bảng ghi kết lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng Bài : - GV treo bảng HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc - HS đọc bài " Cây mai tứ quý " - Quan sát: + Em hãy phân tích các đoạn và nội - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài dung đoạn bài văn trên ? - Bài văn có đoạn - Hướng dẫn HS thực yêu cầu + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho + Treo bảng ghi kết lời giải viết - Tiếp nối phát biểu sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc + Quan sát hai bài văn và rút kết luận khác lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho nhau: Bài " Cây mai tứ quý tả phận cây điểm học sinh và cuối cùng là nêu lên cảm nghĩ người miêu tả + Theo em trình tự miêu tả bài cây mai tứ quý Còn bài " Bãi ngô" tả " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so thời kì phát triển cây với bài " Bãi ngô" ? + Treo bảng ghi sẵn kết lời giải + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm hai bài văn dể HS so sánh + Quan sát và đọc lại bài văn đã tìm hiểu bài tập và Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài + HS cùng bàn trao đổi và sửa cho - GV treo bảng kết hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý + HS trao đổi thông qua nội dung hai bài văn trên để rút nhận xét cấu tạo và nội dung bài văn + Gọi HS phát biểu miêu tả cây cối + Theo em bài văn miêu tả cây cối có phần ? + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Lop4.com Trang 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w