Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 22 - Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B

20 6 0
Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 22 - Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - Gọi HS đọc lại 3 bài văn tả cây cối đã học sầu riêng, bãi ngô, [r]

(1)Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B Tuần 22 Thứ ngày Buổi Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Sáng Chiều Sáng sáng Môn học Tên bài dạy Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức L toán HĐNG LT&câu Toán Khoa học K.chuyện L toán L TV Thể dục Tập đọc Toán TL văn Địa lí LT&câu Toán Ch Tả Sầu riêng Luyện tập chung Trường học thời Hậu Lê Lịch với người (t2) Ôn luyện Luyện viết bài 22 Chủ ngữ câu kể Ai nào? So sánh hai phân số cùng MS Âm sống Con vịt xấu xí Ôn luyện Ôn luyện Nhảy dây kiểu chụm chân.T/c … Chợ Tết Luyện tập Luyện tập quan sát cây cối H/động sx người dân đb Nam Bộ Mở rộng vốn từ: Cái đẹp So sánh hai phân số khác MS ( Nghe viết) Sầu riêng L toán L TV Ghi chú Ôn luyện Ôn luyện TL văn Toán K.học Kỹ thuật L.toán L TV T dục Sinh hoạt L/tập m/tả các phận cây cối Luyện tập Âm sống (tt) Ôn luyện Ôn luyện Nhảy dây….T/chơi:Đi qua cầu Sinh hoạt tuần 22 Thứ 2/30/1/2012 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I- MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc cây sầu riêng II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Các tranh, ảnh trái cây, trái sầu riêng II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH – Khởi động GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com (2) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – Bài cũ – Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc tồn bài - GV chia đoạn + Đoạn 1: Sầu riêng là…đến kì lạ + Đoạn 2: Hoa sầu riêng…tháng năm ta + Đoạn 3: Đứng ngắm…đến đam mê - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - GV hướng dẫn từ khĩ đọc - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - HD HS hiểu từ phần chú giải HD câu khĩ đọc - HS nối tiếp đọc đoạn lần - HS luyện đọc theo nhóm - Gọi nhóm đọc - GV đọc mẫu c Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TL CH: H1: Sầu riêng là đặc sản vùng nào? H2: Hương sầu riêng cĩ gì đặc biệt? H3: Nội dung chính đoạn là gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe - HS đọc tồn bài - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc lần - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc lần - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc - Luyện đọc theo nhóm - nhóm đọc - Lắng nghe - HS TL - Ghi ý chính đoạn lên bảng - HS TL - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TL câu hỏi: Hương vị đặc biệt qủ sầu riêng H1: Tìm từ ngữ miêu tả nét đặc sắc hoa - HS nhắc lại sầu riêng? H2: Tìm từ ngữ miêu tả nét đặc sắc sầu riêng? - HS TL H3: Nội dung chính đoạn là gì? - HS TL - Ghi nội dung chính đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH: Những nét đặc sắc hoa sầu riêng H1: Tìm từ ngữ miêu tả nét đặc sắc dáng - HS nhắc lại cây sầu riêng? H2: Tác giả đã miêu tả phận nào cây - HS TL sầu riêng đoạn văn này? H3: Nội dung chính đoạn là gì? - HS TL - Ghi nội dung chính đoạn H1: Tìm câu văn thể tình cảm tác Dáng vẻ kì lạ sầu riêng - HS nhắc lại giả cây sầu riêng? H2: Em hãy nêu ý chính bài ? - HS TL - Ghi ý chính bài lên bảng Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc cây sầu riêng - HS nhắc lại d Đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm – - Quan sát đoạn GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com (3) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV đọc mẫu - Lắng nghe - Hoạt động theo nhóm đơi Sau đĩ tổ chức cho HS - Hoạt động theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm tự đọc diễn cảm cá nhân - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Lắng nghe - GV nhận xét, ghi điểm – Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại đại ý cài - HS nhắc lại đại ý bài - Lắng nghe - Chuẩn bị : Chợ Tết - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số - Làm Bt1, Bt2, Bt3(a,b,c) - HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài a) Giới thiệu b) Dạy bài mới: * Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét * Bài - Gọi HS đọc đề bài - HS làm bài trên bảng - GV nhận xét * Bài a, b, c - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS đọc đề - HS lên bảng làm - HS nhận xét, sửa bài trên bảng - Lắng nghe - HS đọc đề - HS làm trên bảng - Lắng nghe - HS đọc đề - HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét, sửa lỗi - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I - MỤC TIÊU : -Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những kiện tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com (4) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B +Đến thời Hậu Le giáo dục có quy củ chặt chẻ: kinh đô có Quóc Tử Giám, các địa phương bên cạnh trường công còn có các tường tư; ba năm có kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo,… +Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng văn miếu II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh” - Phiếu thảo luận nhóm III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Khởi động 2/ Bài cũ - HS lên bảng kiểm tra bài 3/ Bài a) Giới thiệu - Lắng nghe b) Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - HS đọc nội dung SGK - HS đọc nội dung SGK - Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập - HS làm trên phiếu bài tập - Gọi HS trình bày các câu hỏi - HS trình bày phiếu - GV dán đáp án đúng, nhận xét câu trả lời - Quan sát HS, đưa kết luận c) Những biện pháp khuyến khích học tập nhà Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK - HS đọc nội dung SGK H1: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc - HS TL học tập? H2: Qua đó cho thấy nhà Hậu Lê có thái độ - HS TL nào việc học tập? - HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - Lắng nghe 4/ Củng cố - Dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bị bài bài sau - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Chiều Thứ 2/30/1/2012 ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT ) I/ MỤC TIÊU - Biết ý nghĩa việc cư sử lịch với người - Nêu đươcï ví dụ cư sử lịch với người - Biết cư sử lịch với người xung quanh - Giáo dục kĩ sống: + Kĩ thể tôn trọng với người khác + Kĩ ứng sử, lịch với người + Kĩ định lựa chọn hành vi và lới nói phù hợp số tình + Kĩ kiểm soát cảm xúc cần thiết II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com (5) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B 1- Khởi động 2- Kiểm tra bài cũ - Dạy bài a - Giới thiệu bài b - Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2) - Yêu cầu HS đọc đề bài - Tổ chức cho HS làm bài tập thơng qua trò chơi với các bìa + Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân - Gọi HS giải thích vì em tỏ thái độ phản đối - Nhận xét c - Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 4) * KNS: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các tổ thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình bài tập 4,thể thái độ, tơn trọng người khác - Các nhóm thể tình - GV nhận xét chung - Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe - HS đọc đề bài tập - Tham gia trò chơi - HS giải thích - Lắng nghe - Hoạt động theo tổ - Thể tình - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe LUYỆN TẬP: TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT TRONG PHÉP TÍNH I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố tìm thành phần chưa biết phép tính cộng trừ, nhân chia - Rèn kỹ trình bày loại toán cho đúng II.Đồ dùng dạy- học: - HS : Vở RKN III.Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài Cho HS làm các bài tập sau: Bài 1: Tìm x - Cả lớp làm -đổi kiểm tra a x - 24138 = 62 975 a x - 24138 = 62 975 b x + 9898 = 100 000 x = 62975 + 24138 c 39700 - x= 30484 x = 87113 b x + 9898 = 100 000 x = 100 000 - 9898 x =90102 c 39700 - x= 30484 x = 39700 -30484 x = 9216 - Chấm bài nhận xét, gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu lại cách tìm x phép tính Bài 2: Tìm y - Cả lớp làm - em lên bảng chữa, nêu cách làm a y x =106570 GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com (6) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B b 517 x y = 151481 c 450906 : y = d 195906 : y = 634 a y x =106570 y =106570 : y =21314 b 517 x y = 151481 y=151481 :517 y =293 c 450906 : y = y = 450906 : y = 75151 d 195906 : y =634 y = 195906 : 634 y = 309 - Chấm, chữa bài 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét học.Dặn HS nhà ôn bài Ghi nhứ cách tìm thành phần chưa biết phép tính HĐNG LUYỆN VIẾT BÀI 22 Mục tiêu HS viết đúng cỡ chũ HS viết đẹp, đúng tốc độ Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn cách viết HS viết, GV kiểm tra, uốn nắn cho em viết sai Thứ 3/30/1/2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - MỤC TIÊU - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào? - Nhận biết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn (Bt1, mục III); viết đoạn văn khoảng câu đó có câu kể Ai nào? (Bt2) - HS khá giỏi viết đực đoạn văn có 2, câu theo mẫu Ai nào? (Bt2) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hai đến ba tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? (1,2,4,5 ) đoạn văn phần nhận xét (viết câu dòng ) - Một tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào?(3,4,5,6,8 ) đoạn văn BT1, phần luyện tập (mỗi câu dòng ) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Khởi động 2/ Bài cũ - HS lên bảng kiểm tra 3/ Bài a) Giới thiệu - Lắng nghe b) Dạy bài Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1: - HS đọc đề bài - HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm bài, gạch chân câu kể Ai - HS tự làm bài GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com (7) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS nào? - Gọi HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét, chữa bài bạn - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm, chú ý dùng kí hiệu - HS lên bảng sửa bài - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động theo nhóm trả lời các câu hỏi sau: H1: Chủ ngữ các câu trên biểu thị nội dung gì? H2: Chúng từ ngữ nào tạo thành? - Gọi nhóm trả lời - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK - 2-3 HS đặt câu Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập - HS đọc đề bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào HS lên bảng làm bài - HS nhận xét bài bạn trên bảng - GV chốt lại ý đúng Bài tập - HS đọc đề và nội dung bài tập - HD HS làm bài tập - HS đọc bài đã chuẩn bị nhà - HS tự làm bài - 3-4 HS đọc đoạn văn mình - GV nhận xét 4/ Củng cố - Dặn dò: - HS đọc lại nội dung ghi nhớ - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Mở rông vốn từ Cái đẹp - GV nhận xét tiết học - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét, sửa bài - Lắng nghe - HS đọc đề, lớp đọc thầm - HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét, sửa bài - Lắng nghe - HS đọc đề, lớp đọc thầm - HS hoạt động theo nhóm - nhóm trả lời - HS nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - 2-3 HS đọc ghi nhớ - 2-3 HS đặt câu - HS đọc đề - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nhận xét - Lắng nghe - HS đọc đề - Lắng nghe - HS đọc bài làm - HS làm bài - 3-4 HS đọc bài làm mình - Lắng nghe - HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I - MỤC TIÊU : GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com (8) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số - Nhận biết phân số bé lớn - Làm Bt1, Bt2 a,b(ý đầu) - HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số - So sánh hai phân số và 5 - Vẽ đoạn thẳng AB SGK H1: Độ dài đoạn thẳng AC phần đoạn thẳng AB? H2: Độ dài đoạn thẳng AD phần đoạn thẳng AB? H3: Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD H4: Hãy so sánh độ dài AB và AB 5 H5: Hãy so sánh và 5 H6: Em có nhận xét gì mẫu số và tử số hai phân số và ? 5 H7: Vậy muốn so sánh phân số cùng mẫu số ta việc làm nào? - GV nêu lại cách so sánh phân số cùng mẫu số? c) Thực hành * Bài - Gọi HS đọc đề - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Hỏi lại HS cách so sánh phân số * Bài - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài tập vào HS lên bảng làm bài - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét 4/ Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh phân số cùng mẫu - Chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học KHOA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng - Lắng nghe - Quan sát - HS TL - HS TL - HS TL - HS TL - HS TL - HS TL - HS TL - Lắng nghe - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm vào bảng - HS nhận xét - Lắng nghe và trả lời - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét - Lắng nghe - HS nhắc lại - Lắng nghe - Lắng nghe ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com (9) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B I-MỤC TIÊU: - Nêu lợi ích âm sống - Nêu ích lợi việc ghi lại âm - Biết đánh giá, nhận xét sở thích âm mình II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: + chai cốc giống + Tranh ảnh vai trò âm sống + Tranh ảnh các loại âm khác + Một số băng, đĩa - Chuẩn bị chung: Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động 2/ Bài cũ - HS lên bảng kiểm tra bài 3/ Bài a) Giới thiệu b) Vai trò âm đời sống - Lắng nghe -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò âm - Hoạt động theo nhóm - Ghi lại vai trị âm trên giấy - 2-3 HS đại diện nhóm trình bày - 2-3 HS trình bày - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, đưa kết luận - Lắng nghe c) Nói âm ưa thích và âm không ưa thích - Tổ chức trị chơi “Thi tiếp sức” - Tham gia trị chơi theo đội - Chia bảng thành cột THÍCH và KHÔNG THÍCH, yêu cầu HS nêu tên các âm mà các em thích và không thích - Gọi vài HS giải thích vì em khơng thích âm đã ghi trên bảng - HS giải thích - GV nhận xét, đánh giá và đưa kết luận d) Ích lợi việc ghi lại âm - Lắng nghe H1: Các em thích nghe bài hát nào? Do trình bày? - HS TL H2: Mỗi muốn nghe bài hát đĩ, em làm nào? - GV bật đài cho HS nghe bài hát - HS TL H1: Việc ghi lại âm cĩ lợi ích gì? - HS TL H2: Hiện cĩ cách ghi âm nào? - HS TL - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc phần ghi nhớ 4/ Củng cố- Dặn dò: - Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho HS đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm phát - Tham gia trị chơi gõ, cho các nhóm biểu diễn - Giải thích cho HS : chai nhiều nước nặng nên - Lắng nghe phát âm trầm - Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I/ MụC TIÊU GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com (10) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B - Dựa vào lời kể GV , xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ cho trước - Bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính đúng diễm biến - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Cần nhận cái đẹp người khác, biết yêu thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện SGK (có thể phóng to, có điều kiện) - Tranh, ảnh thiên nga (nếu có) III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH – Bài cũ - HS lên bảng kiểm tra – Bài a) Giới thiệu bài - Lắng nghe b) GV kể chuyện - Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng - Lắng nghe từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng thiên nga, tâm trạng nó - Kể lần 1:Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó chú thích sau truyện - Lắng nghe - Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng - Lắng nghe H1: Thiên nga lại cung đàn vịt hồn cảnh nào? - HS TL H2: Thiên nga cảm thấy nào lại cung - HS TL đàn vịt? Vì nĩ lại cĩ cảm giác vậy? H3: Thái độ thiên nga nào bố mẹ đến đĩn? - HS TL H4: Câu chuyện kết thúc nào? c) Hướng dẫn xếp lại thứ tự tranh minh - HS TL hoạ - Treo tranh minh hoạ thứ tự SGK - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm xếp lại - Quan sát các tranh theo đúng thứ tự và nĩi lại 1, - Hoạt động theo nhóm câu - nhóm lên xếp tranh và trình bày nội dung - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - nhóm lên xếp, trình bày - GV chốt ý đúng d) Hướng dẫn HS kể chuyện - HS nhận xét - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4, dựa vào - Lắng nghe tranh kể lại nội dung câu chuyện - Kể trước lớp: HS đại diện nhóm lên kể - Hoạt động theo nhóm Kể trước lớp nhóm H1: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Thi kể trước lớp H2: Vì đàn vịt đối xử với thiên nga - HS TL vậy? - HS TL H3: Em thấy thiên nga cĩ tính cách gì đáng quý? - HS nhận xét bạn kể hay và hấp dẫn - HS TL - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - Nhận xét H: Qua câu chuyện hom nay, em học thiên nga - Lắng nghe đức tính gì? - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, - HS TL GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com 10 (11) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B xem trước nội dung tiết sau - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Lắng nghe ChiềuThứ 3/30/1/2012 Tiếng Việt( Rkn) CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.Mục tiêu - Củng cố ý nghĩa, cấu tạo câu kể Ai nào? Đặt câu kể Ai nào? theo yêu cầu Tìm câu kể Ai nào? đoạn văn Xác định đúng cấu tạo câu - Rèn kĩ đặt câu và xác định cấu tạo câu đúng II Đồ dùng dạy- học: - HS: Bảng , Vở bài tập III Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài Bài Tìm câu kể Ai nào?trong đoạn văn - GV yêu cầu HS đọc BT (BTTN-T10) thảo luận theo bàn tìm câu kể - Lớp đọc thầm, thảo luận làm bài - GV chốt lời giải đúng: Có câu kể Ai - Nối tiếp nêu miệng nào? Bài 2: Xác định cấu tạo câu kể vừa tìm - em đọc bài đúng bài tập - HS làm bài vào - HS làm bảng lớp - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS chữa bài + Những bướm //đủ hình dáng, màu sắc + Con xanh biếc pha đen nhung// bay nhanh loang loáng - Nhận xét, đánh giá + Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa// lượn lờ trôi nắng Bài 3: Viết 3- câu kể Ai nào? tả đàn gà , đó có ít câu kể Ai - Làm bài vào vở- HS làm bảng nào? Xác định cấu tạo câu - GV hướng dẫn làm bài - Gọi số em đọc bài - Ghi nhanh số câu, phân tích - Nhận xét, đánh giá - Nối tiếp đọc bài 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét học Dặn HS ôn bài làm các bài còn lại BTTN thÓ dôc trß ch¬i s©u ®o A Muïc tieâu - Hoïc kyõ thuaät baät xa - Yêu cầu học sinh: Thực động tác tương đối chính xác - Y/c HS Biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động B Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp: - Trực quan, thực hành, phân tích, diễn giải C Duïng cu- Ñòa ñieåm taäpï: - Chuaån bò : coøi, caùc duïng cuï phuïc vuï hoïc baät xa vaø troø chôi - Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện PHAÀN NOÄI DUNG YEÂU CAÀU KYÕ THUAÄT GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 11 (12) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B Nhận lớp: Kieåm tra baøi cuõ: Phoå bieán bài mới: I MỞ ĐẦU:6-10’ - Lớp tập trung hàng dọc phổ biến nội -Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS dung, yêu cầu học Nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm chaân Kieåm tra HS Phoå bieán noäi dung: - baät xa - Troø chôi: “ Con saâu ño” Khởi động:3’-4’ - Chạy chậm theo hàng dọc trên địa Đội hình hàng dọc - Chung: hình tự nhiên 1-2’ - Taäp baøi TDPTC - Chuyeân Đội hình hàng ngang - Trò chơi”Đứng ngồi theo lệnh” moân:2-3’ II CÔ BAÛN:18-22’ Noäi dung: Baøi taäp RLTTCB : Hoïc kyõ thuaät baät xa ( Xem saùch GV theå duïc – trang 16.17) - GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà ( chỗ), 3-4’ cách bật xa, cho HS bật thử và tập chính thức - Trước tập nên cho HS khởi động kỹ các khớp chân - GV hướng dẫn các em thực phối hợp bài tập nhịp nhàng, bảo đảm an toàn Troø chôi: 4-5’ “Con saâu ño” ( Xem SGV theå duïc –trang 27,28) - Laøm quen troø chôi “ Con saâu ño” - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi - Cho nhóm HS làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi - GV nên quy định ssó trượng hợp phạm quy Chaïy beàn: III.KEÁT THUÙC:4- 6’ - GV cuøng HS heä thoáng laïi baøi Nhaän xeùt : - GV nhận xét và ĐG KQ học và HS tập hợp hàng ngang 1-2’ giao baøi taäp veà nhaø oân baät xa - Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở Hoài tónh: Đội hình hàng ngang saâu 1-2’ GV hô “ THỂ DỤC” – Cả lớp hô “ Lớp tập trung thành hàng ngang Xuoáng KHOÛE” lớp:1’ TẬP ĐỌC Thứ 4/1/2/2012 CHỢ TẾT I/ MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Bài thơ thể tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên sống vui vẻ, hạnh phúc người dân quê - Thuộc vài câu thơ yêu thích II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Các tranh , ảnh chợ Tết III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com 12 (13) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – Khởi động – Bài cũ : Sầu riêng – Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc tồn bài - GV chia đoạn + Khổ 1: Dải mây trắng…ra chợ tết + Khổ 2: Họ vui vẻ…cười lặng lẽ + Khổ 3: Thằng em bé…như giọt sữa + Khổ 4: Tia nắng tía…đầu cổng chợ - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - GV hướng dẫn từ khĩ đọc - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - HD HS hiểu từ phần chú giải HD câu khĩ đọc - HS nối tiếp đọc đoạn lần - HS luyện đọc theo nhóm - Gọi nhóm đọc - GV đọc mẫu c Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ và trả lời câu hỏi sau: H1: Người các ấp chợ tétt khung cảnh đẹp nào? H2: Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng vẻ riêng sao? H3: Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ tết cĩ điểm gì chung? H4: Bài thơ là tranh giàu màu sắc chợ tết Em hãy tìm từ ngữ đã tạo nên tranh giàu màu sắc ấy? H5: Các màu hồng, đỏ, tía, thắm, son cĩ cùng gam màu gì? Dùng các màu nhằm mục đích gì? H6: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Ghi ý chính bài thơ lên bảng d Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ khổ 2, - GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng chậm rãi nhẹ nhàng - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - HS đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng bài thơ - Nhận xét, ghi điểm – Củng cố – Dặn dò - Gọi HS nhắc lại đại ý bài GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com - HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe - HS đọc tồn bài - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc lần - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc lần - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc - Luyện đọc theo nhóm - nhóm đọc - Lắng nghe - HS TL - HS TL - HS TL - HS TL - HS TL Bài thơ thể tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vơ cùng sinh động đã nĩi lên sống vui vẻ, hạnh phúc người dân quê - HS nhắc lại - Quan sát - Lắng nghe - Hoạt động theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - Lắng nghe 13 (14) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B Hoạt động giáo viên - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Hoa học trò TOÁN Hoạt động học sinh - HS nhắc lại đại ý cài - Lắng nghe - Lắng nghe LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - So sánh hai phân số có cùng mẫu số - So sánh phân số với - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Làm Bt1, Bt2(5 ý cuối), Bt3(a,c) - Hs khá giỏi làm hết các Bt còn lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài a) Giới thiệu b) Dạy bài mớiá * Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào bảng - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét * Bài - Gọi HS đọc đề bài - HS làm bài trên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét * Bài a, c - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS đọc đề - HS lên bảng, lớp làm vào bảng - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc đề - HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc đề - HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I - MỤC TIÊU: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan quan sát - Bước đầu nhận giống miêu tả loài cây với cái cây (Bt1) - Ghi lại các ý quan sát cây em thích theo trình tự định (Bt2) II CHUẨN BỊ: - GV Bảng phụ, tranh minh họa bãi ngô, sầu riêng … - HS: SGK, bút, vở, … III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com 14 (15) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - Gọi HS đọc lại bài văn tả cây cối đã học (sầu riêng, bãi ngô, cây gạo) - GV nêu yêu cầu và cho HS trao đổi, thảo luận theo tổ với nội dung sau: H1: Tác giả tả bài văn quan sát cây theo thứ tự nào? H2: Các tác giả quan sát cây giác quan nào? H3: Chỉ hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì? H4: Trong bài văn trên, bài nào miêu tả loài cây, bài nào miêu tả cái cây cụ thể? H5: Theo em, miêu tả loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả cái cây cụ thể? - Gọi HS trình bày ý kiến thảo luận - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý đúng * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV nhắc lại yêu cầu và cho HS quan sát số cây (tranh, ảnh), ghi lại kết quan sát - Gọi HS trình bày kết quan sát - Yêu cầu HS khác nhận xét dựa vào các tiêu chí sau: + Cây đĩ cĩ thật thực tế quan sát khơng? + Cây bạn quan sát cĩ gì khác so với các cây cùng loại? + Tình cảm bạn cây đĩ nào? - GV nhận xét chung 4/ Củng cố – Dặn dò: - HS nêu lại trình tự miêu tả cây cối - Nhận xét chung tiết học - Về nhà quan sát cây em thích và ghi lại kết quan sát vào ĐỊA LÍ - HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe - HS đọc - Lắng nghe - HS TL - HS TL - HS TL - HS TL - HS TL - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc đề - Hoạt động theo nhóm - HS đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - HS nêu lại trình tự - Lắng nghe - Lắng nghe HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU - Nêu số hoạt động chủ yếu người dân đồng Nam Bộ - Trình bày mối quan hệ đặc điểm đất đai, sông ngòi với đặc điểm hoạt động sản xuất người dân ĐBNB - Trình bày quy trình xuất gạo và nêu số sản vật tiếng địa phương - HS khá giỏi: Biết thêm thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nước GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com 15 (16) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B - Tôn trọng nét văn hoá đặc trưng người dân ĐBNB II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh sản xuất đồng Nam Bộ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng kiểm tra bài cũ 3/ Bài a) Giới thiệu - Lắng nghe b) Vựa lúa, vựa trái cây lớn nước - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK - HS đọc SGK H1: Em hãy nêu đặc điểm hoạt động sản - HS TL xuất nơng nghiệp và các sản phẩm người dân nơi đây? - HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - Lắng nghe - HS hoạt động theo nhóm - Hoạt động theo nhóm H2: Hãy vẽ lại quy trình thu hoạch và chế biến gạo - HS TL xuất - Gọi HS đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt ý đúng - HS nhóm khác nhận xét c) Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nước - Lắng nghe - Gọi HS nhắc lại đặc điểm sơng ngịi, kênh rạch ĐBNB - HS nhắc lại - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2, TLCH Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi cĩ ảnh hưởng - Hoạt động theo nhóm nào đến hoạt động sản xuất người dân Nam Bộ? - nhóm đại diện trả lời - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - nhóm đại diện trả lời - GV nhận xét, kết luận - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung d) Thi kể tên các sản vật ĐB Nam Bộ - Lắng nghe - Chia lớp thành đội, tổ chức trị chơi “Thi tiếp sức” kể tên các sản vật ĐBNB - Tham gia trị chơi - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng - Lắng nghe 4/ Củng cố-dặn dò H: Nêu điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành - HS TL vựa lúa, vựa trái cây lớn nước? - Lắng nghe - Chuẩn bị bài - Lắng nghe - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thứ 5/3/2/2012 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I - MỤC TIÊU - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm; Cái đẹp - Hiểu nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp - Hiểu nghĩa và biết dùng số thành ngữ liên quan đến chủ điểm: Cái đẹp - Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com 16 (17) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B - Giấy khổ to - Bảng phụ viết bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Bài cũ 2/ Bài a) Giới thiệu b) HD HS làm bài tập * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Ghi các từ tìm vào bảng phụ - HS các nhóm trình bày kết - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng * Bài 2: - HS đọc đề bài - Tổ chức trị chơi “ Tiếp sức” - Đại diện các tổ đọc kết tổ - GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu 5-7HS đặt câu - GV nghe và sửa lỗi * Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét, bở sung - Nhận xét, chốt ý đúng 3/ Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Tham gia trị chơi theo tổ - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - 5-7 HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I - MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số - Làm Bt1, Bt2(a) - HS kha,ù giỏi làm hết các Bt còn lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài 3/ Bài a) Giới thiệu - Lắng nghe b) So sánh hai phân số khác mẫu số - Cách 1: Tiến hành SGK H1: Đã tơ màu phần băng giấy thứ 1? H2: Đã tơ màu phần băng giấy thứ 2? - HS TL H3: Vậy băng giấy và băng giấy, phần GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com 17 (18) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN nào lớn hơn? H4: Vậy và , phân số nào lớn hơn? H5: Hãy viết kết so sánh và - Cách 2: - Yêu cầu HS quy đồng mẫu số phân số và và so sánh phân số - Yêu cầu HS rút quy tắc so sánh phân số khơng cùng mẫu số - HS nhắc lại c) Thực hành * Bài - Gọi HS đọc đề bài tập - Gọi HS nhắc lại cách thực bài toán - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nhận xét bài làm bạn, bổ sung - GV nhận xét, kết luận bài đúng * Bài a - Gọi HS đọc đề bài tập - Gọi HS nêu cách thực bài toán - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng - HS nhận xét bài làm bạn, bổ sung - GV nhận xét, kết luận bài đúng * Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 4/ Củng cố – dặn dò - HS nêu lại quy tắc - Chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS TL - HS TL - HS TL - HS TL - HS thực vào bảng - HS rút quy tắc - HS nhắc lại - HS đọc đề bài tập - HS nhắc lại cách thực - HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc đề bài tập - HS nêu cách thực - HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS nhắc lại ghi nhớ - Lắng nghe - Lắng nghe CHÍNH TẢ SẦU RIÊNG I - MỤC TIÊU - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng BT2/b; BT3 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng kiểm tra Bài a) Giới thiệu bài - Lắng nghe b) Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn văn - HS đọc bài, lớp theo dõi SGK GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com 18 (19) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B H1: Đoạn văn mieu tả gì? H2: Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng đặc sắc? * Hướng dẫn viết từ khĩ - HD HS viết các từ khĩ: cuối năm, vườn, lác đác, nhuỵ, cuống, lủng lăng… * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại lần cho học sinh soát lỗi * Chấm và chữa bài - Chấm lớp đến bài - GV nhận xét chung c) HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2b - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét, sửa bài - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng H1: Đoạn thơ cho ta thấy điều gì? H2: Hồ Tây là cảnh đẹp đâu? * Bài tập - Yêu cầu HS đọc đề - Treo bảng phụ bài tập Tổ chức cho HS thi nối tiếp hồn thành bài tập - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - Chốt lại ý đúng Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học tập - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có) - Nhận xét tiết học, làm bài 2a - Chuẩn bị tiết 23 - HS TL - HS TL - Lắng nghe và viết vào bảng - HS viết bài - Sốt lỗi - Lắng nghe - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên bảng - HS nhận xét - Lắng nghe - HS TL - HS TL - HS nối tiếp hồn thành bài tập - HS nhận xét, sửa bài - Lắng nghe - HS nhắc lại - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Chiều Thứ 5/2/2/2012 TOÁN ÔN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - HS biết cách quy đồng mẫu số các phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập củng cố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố GV hỏi, yêu cầu HS trả lời: H1: Hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số H2: Trước thực quy đồng mẫu số các phân số, nên chú ý điều gì? H3: Khi quy đồng mẫu số các phân số nên làm chọn MSC nào? Hoạt động 2: Trò chơi A “Nối đáp án đúng” - GV phổ biến luật chơi - Treo bảng phụ trò chơi GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com 19 (20) Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B A 1= 1x5 6x5 = 4x6 5x6 = 2x7 5x7 = 4x5 7x5 = 9x1 2x1 12 = 12 x 1x2 B 24 30 24 30 35 20 35 Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào Toán (TC) Bài 1: Rút gọn các phân số sau: a) 27 ; 18 ; 132 ; 75 ; 36 315 204 100 1000 Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau: a) 24 và 15 b) ; và 18 36 10 30 Bài 3: Tính: a) 12 x b) 25 x 10 x 36 x 45 x 20 IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm - Nhận xét - GV chữa bài bảng - H: Trong tiết học này chúng ta đã ôn lại các kiến thức nào? - Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: - HS xác định câu kể Ai nào? - HS xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai nào? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ chọn đáp án A, B, C - Bảng phụ ghi bài tập củng cố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố: H1: Vị ngữ câu kể thường loại từ nào tạo thành? H2: Chủ ngữ câu kể thường đứng đâu? Do loại từ nào tạo thành? H3: Đặt câu kể Ai nào? Xác định chủ ngữ, vị ngữ Hoạt động 2: Trò chơi A “Chọn đáp án đúng” Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng GV phổ biến luật chơi Đọc đoạn văn sau: Hoa thường nở vào ngày mưa nhẹ Những hạt mưa lất phất đủ mềm vai áo và mơn man tà áo người qua đường Trên vòm lá xanh, hoa nở e ấp, cánh hoa hé lộ vừa đủ cho nhúm nghuỵ vàng còn hàm tiếu GV: Hoàng Văn Cường Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan