Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 16 năm học 2012

20 3 0
Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 16 năm học 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV hướng dẫn HS dựa vào bài Nét mới ở Vĩnh Sơn để xây dựng đề cương /dàn ý Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương Thân bài: Giới thiệu những đổi mới của địa phương Kết bài: Nêu kết quả[r]

(1)TUẦN 16 (Từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 12 năm 2012) THỨ NGÀY TIẾT 6 7 MÔN HỌC Chào cờ Tập đọc Đạo đức Toán Tin học Lịch sử TIẾT THỨ TÊN BÀI DẠY Tập trung đầu tuần Kéo co 76 Luyện tập (tr 84) 16 Toán Tiếng Anh 77 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Thương có chữ số Tập đọc Toán Tập làm văn Tiếng Anh Khoa học Kể chuyện Kĩ thuật LTVC 32 79 31 Trong quán ăn “Ba cá bống” Luyện tập Luyện tập giới thiệu địa phương 32 16 Không khí gồm thành phần nào ? Kể chuyện chứng kiến tham gia 32 Câu kể (tr 161) Địa lý Chính tả Tin học Khoa học Toán Tập làm văn Sinh hoạt 17 17 Ôn tập học kì I (N-V): Mùa đông trên nẻo cao 32 81 32 16 Không khí gồm thành phần nào ? Luyện tập Luyện tập miêu tả đồ vật Tuần 16 Lop4.com ĐIỀU CHỈNH (2) Lop4.com (3) Ngày soạn: 22 – 12 – 2012 Ngày giảng: 24 – 12 – 2012 Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2012 Sáng: LỚP 4D Tiết 1: Chào cờ (Hoạt động tập thể tập trung đầu tuần) Tiết 2: Tập đọc: KÉO CO I Mục tiêu: * Kiến thức – Kĩ năng: Giúp HS biết: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,… - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp, - Hiểu nội dung bài: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tọc ta cầ dược phát huy( trả lời các câu hỏi SGK) - KNS: Giao tiếp, xác định giá trị, hợp tác, II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập một, ghi III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS nghe B Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc thuộc long bài Tuổi ngựa Nêu nội - HS lên bảng thực yêu cầu dung bài C Bài mới: Giới thiệu bài: - Quan sát và lắng nghe Hướng dẫn luyện đọc: - HS đọc đoạn bài - HS đọc theo trình tự - Chú ý các câu văn: + Đoạn 1: kéo co … bên + Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh thắng Bắc Ninh thường tổ chức kéo co nam và nữ + Đoạn 2: Hội làng người xem Có năm/ bên nam tháng, có năm/ bên nữ thắng " hội - HS đọc phần chú giải + Đoạn 3: Làng Tích Sơn thắng - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi - HS đọc - Dựa vào phần đầu bài văn và tranh minh hoạ để - HS đọc toàn bài - HS lắng nghe tìm hiểu cách chơi kéo co - HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi ? Đoạn cho em biết điều gì ? + Đoạn giới thiệu cách chơi Lop4.com (4) kéo co - Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời ? Đoạn giới thiệu điều gì? + Đoạn giới thiệu cách thức chơi kéo co làng Hữu Trấp - HS đọc Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời ? Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu + Kéo co là trò chơi thú vị Trấp? thể tinh thần thượng võ người Việt Nam ta - Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời - HS đọc - Ghi ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co làng - HS luyện đọc theo cặp Tích Sơn Đọc diễn cảm: - HS đọc bài - 3, HS thi đọc toàn bài - Hướng dẫn đoạn văn cần luyện đọc - HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và bài văn - Nhận xét giọng đọc và cho điểm - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Thực theo lời dặn giáo - Nhận xét và cho điểm học sinh viên D Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS nhà học bài Tiết 3: Đạo đức: (Giáo viên chuyên) Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP (tr 84) I Mục tiêu: - Thực phép tính chia cho số có hai chữ số - Thực phép tính chia cho số có hai chữ số Giải bài toán có lời văn - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán - KNS: Giao tiếp, xác định giá trị, - Bài tập cần làm: bài (dòng 1, 2), bài II Đồ dùng dạy học:- Sách giáo khoa Toán 4, ghi III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - HS tính: - HS lên bảng làm bài 10 340 : 46 11 750 : 44 lớp theo dõi nhận xét Lop4.com (5) C Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Đặt tính tính: - GV gọi HS đọc đề bài 4725 : 15 35136 : 18 4674 : 82 18408 : 52 ? Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - HS đọc đề bài 4725 15 4674 82 35136 18 22 315 75 574 57 - HS nghe giới thiệu + Đặt tính và tính - HS nêu yêu cầu 18408 52 - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, lớp làm bài 171 1952 280 354 vào 93 208 36 0 - Lớp nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS * Bài 2: Cứ 25 viên gạch hoa thì lát 1m2 nhà Hỏi dùng hết 1050 viên gạch loại đó thì lát bao nhiêu mét vuông nhà ? - GV gọi HS đọc đề bài ? Đề bài cho gì ? ? Đề bài hỏi gì ? - GV hướng dẫn HS tóm tắt đề bài Tóm tắt 25 viên gạch hoa : 1m2 nhà 1050 viên loại đó: … mét vuông nhà - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào - GV nhận xét và cho điểm HS D Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài - HS nhận xét bài bạn, đổi chéo để kiểm tra bài - HS đọc đề bài + Cứ 25 viên gạch hoa thì lát 1m2 nhà + Nếu dùng hết 1050 viên gạch loại đó thì lát bao nhiêu mét vuông nhà ? - Phân tích bài toán – lập kế họch giải toán - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài giải 1050 viên gạch loại đó thì lát số mét vuông nhà là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42m2 - HS nghe Chiều: Tiết 1: Tin học: (Giáo viên chuyên) Lop4.com (6) Tiết 2: Lịch sử: T16: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN I Mục tiêu: - Nêu số kiện tiêu biểu lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống quân giặc quân dân nhà trần: tập trung vào các kiện Hội nghị Diên hồng, Hịch tướng sỹ, việc chiến sỹ thích vào tay chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam + Tài thao lược các tướng sỹ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể việc giặc mạnh, quân ta chủ đọng rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu thì quân ta công liệt và dành thắng lợi; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng) - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng - KNS: Giao tiếp, xác định giá trị, hợp tác, II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, bài tập Lịch sử và Địa lý 4, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: ? Nhà Trần có biện pháp gì và thu kết - HS lớp nào việc đắp đê? ? Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phòng - HS hỏi đáp chống lũ lụt ? - GV nhận xét ghi điểm - HS khác nhận xét C Bài mới: Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ hội nghị Diên - HS lắng nghe Hồng và giới thiệu Phát triển bài: GV nêu số nét ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên * Hoạt động cá nhân: - GV cho HS đọc SGK từ “lúc đó… sát thác.” - HS đọc - GV phát PHT cho HS với nội dung sau: - HS điền vào chỗ chấm cho đúng + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần … câu nói, câu viết số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày đừng lo” + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng SGK) các bô lão : “…” + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “… phơi ngoài nội cỏ … gói da ngựa , ta cam lòng” + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…” - GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, - Dựa vào kết làm việc trên, Lop4.com (7) quân dân nhà Trần trí đánh tan quân HS trình bày tinh thần tâm xâm lược Đó chính là ý chí mang tính truyền đánh giặc Mông –Nguyên thống dân tộc ta quân dân nhà Trần - HS nhận xét, bổ sung * Hoạt động lớp: - GV gọi HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần … - HS đọc xâm lược nước ta nữa” - Cho lớp thảo luận: - Cả lớp thảo luận, và trả lời: ? Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng + Vì dân ta đoàn kết, tâm Long là đúng hay sai ? Vì ? cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc - GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: ? Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - + Sau lần thất bại, quân Mông Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa Nguyên không dám sang xâm lược nào lịch sử dân tộc ta? nước ta nữa, đất nước ta bóng quân thù, độc lập dân tộc giữ vững - HS kể - HS đọc ? Theo em vì nhân dân ta đạt thắng lợi - HS trả lời vẻ vang này? * Hoạt đông cá nhân: - GV cho HS kể gương tâm đánh - HS lớp giặc Trần Quốc Toản - GV tổng kết đôi nét vị tướng trẻ yêu nước này - Cho HS đọc phần bài học SGK ? Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt - HS trả lời thắng quân xâm lược Mông–Nguyên? D Củng cố – Dặn dò: - Về nhà học bài và sưu tầm số gương anh - HS nghe hùng cảu dân tộc; chuẩn bị trước bài : “Nước ta cuối thời Trần” - Nhận xét tiết học Tiết 7: Toán: T77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Thực phép tính chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán - GDKNS: Giao tiếp, xác định giá trị, - Bài tập cần làm: bài (dòng 1, 2) II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Toán 4, ghi III Các hoạt động dạy – học: Lop4.com (8) Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Cho HS chữa bài trang 84 Hoạt động trò HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét C Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn thực phép chia: * Phép chia 9450 : 35: - GV viết phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn lại, nội dung SGK Vậy 9450 : 35 = 270 ? Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số hàng chục thương): - GV viết phép chia, HS thực đặt tính và tính - GV hướng dẫn lại nội dung SGK Vậy 2448 :24 = 102 ? Phép chia 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai chia 24 0, viết vào thương bên phải Luyện tập, thực hành: * Bài 1: Đặt tính tính: 8750 : 35 2996 : 28 23520 : 42 2420 : 12 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV cho HS tự đặt tính tính - HS nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS - HS lắng nghe - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - HS nêu cách tính mình - Là phép chia hết vì số dư là - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - Là phép chia hết vì số dư là - Đặt tính tính - HS nhận xét, đổi chéo để kiểm tra 8750 35 2996 28 175 250 19 107 0000 196 000 23520 56 2420 12 152 420 002 101 0000 20 D Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 8: Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Lop4.com (9) Ngày soạn: 24 – 12 – 2012 Ngày giảng: 26 – 12 – 2012 Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2012 Sáng: LỚP 4C Tiết 1: T32: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: Bu- rati-nô, tooc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa , A-di-li-ô, Ba-ra-ba,chủ quán, ngả mũ, lổm ngổm, ngơ ngác, … - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mê tín, mũi,… - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình (trả lời các câu hỏi SGK) - KNS: Giao tiếp, xác định giá trị, hợp tác, II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159/SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc tiếp nối bài" Kéo co và trả lời - HS lên bảng thực yêu cầu câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: - Quan sát, lắng nghe Hướng dẫn luyện đọc: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc bài (3 lượt HS đọc) GV chú ý sửa lỗi phát âm, + Phần giới thiệu + Đ1: Biết là Ba-ra-ba lò sưởi ngắt giọng cho HS (nếu có) này - Gọi + Đ2: Bu-ra-ti-nô hét Các-lô + Đ3: Vừa lúc nhanh em đọc chú giải mũi tên - Gọi HS đọc toàn bài - Một HS đọc thành tiếng - GV đọc mẫu chú ý cách đọc - HS đọc toàn bài Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc đổi và trả lời câu hỏi thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi ? Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì từ lão Ba-ra-ha? + Bu-ra-ti nô cần biết kho báu đâu - Yêu cầu HS đọc thầm bài, HS hỏi nhóm - Đọc bài, trao đổi và trả lời câu lớp trả lời câu hỏi và bổ sung hỏi Lop4.com (10) ? Chú bé Bu-ra-ti-nô làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ha phải nói bí mật? ? Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân nào ? + Chú đã chui vào .nói bí mật + Cáo A-li-xa vào nhìn bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ngoài ? Những hình ảnh chi tiết nào truyện em - Tiếp nối phát biểu cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? + Truyện nói lên điều gì ? + Nhờ trí thông minh Bu-ra-ti-nô đã biết điều bí mật nơi cất kho báu lão Ba-ra-ba - Ghi ý chính bài Đọc diễn cảm: - Gọi HS phân vai - HS tham gia đọc thành tiếng - Giới thiệu đoạn cần luyện đọc - HS lớp theo dõi, tìm giọng Cáo lễ phép , nhanh mũi tên đọc hướng dẫn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và - lượt HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS - HS thi kể chuyện Nhận xét - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện D Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS nhà chuẩn bị tiết sau - Về thực theo lời dặn GV Tiết 2: Toán: T79: LUYỆN TẬP (tr 87) I Mục tiêu: - Biết chia cho số có ba chữ số - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán - GDKNS: Giao tiếp, xác định giá trị, - Bài tập cần làm: bài 1b, bài 2, bài II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Toán 4, ghi III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS nghe B Kiểm tra bài cũ: - HS lên làm: 45455 : 565 - HS lên bảng, lớp làm nháp - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - HS lớp nhận xét bài bạn C Bài mới: - HS nghe Giới thiệu bài: Luyện tập, thực hành: * Bài 1: Đặt tính tính: + Đặt tính tính ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS lên bảng làm bài, HS - Cho HS tự đặt tính tính thực phép tính, lớp làm bài vào - HS nhận xét sau đó hai HS ngồi Lop4.com (11) - GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS * Bài 2: Người ta xếp gói kẹo vào 24 hộp, hộp chứa 120 gói Hỏi hộp chứa 160 hộp thì cần có bao nhiêu hộp để xếp hết số gói kẹo đó ? - GV gọi HS đọc đề bài ? Bài toán cho gì ? ? Bài toán hỏi gì ? ? Muốn biết cần tất bao nhiêu hộp, loại hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì trước ? Thực phép tính gì để tính số gói kẹo? - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán Tóm tắt: 120 gói / hộp : 24 hộp 160 gói / hộp : … hộp ? - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào Bài giải: Có tất số gói kẹo là: 120 × 24 = 2880 (gói) Cần số hộp để xếp 160 gói kẹo vào hộp là: 2770 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: hộp - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS * Bài 3: Tính hai cách: - GV gọi HS đọc đề bài ? Các biểu thức bài có dạng nào ? ? Khi thực chia số cho tích chúng ta có thể làm nào ? - GV yêu cầu HS làm bài a) 2205 : (35 × 7) = 2205 : 245 = 2205 : (35 × ) = 2205 : 35 : = 63 : = b) 3332 : (4 × 49) = 3332 : 196 = 17 3332 : (4 × 49) = 3332 : : 49 = 883 : 49 = 17 - GV nhận xét, cho điểm D Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau Lop4.com cạnh đổi cheo để kiểm tra bài - HS nêu đề bài + Người ta xếp gói kẹo vào 24 hộp, hộp chứa 120 gói + Nếu hộp đựng 160 gói kẹo thì cần tất bao nhiêu hộp ? + Có tất bao nhiêu gói kẹo + Phép nhân 120 x 24 - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - HS đọc đề bài + Là số chia cho tích + Lấy số đó chia cho các thừa số tích - HS lên bảng làm bài, HS thực tính giá trị biểu thức - HS lớp nhận xét bài bạn - HS nghe (12) Tiết 3: Tập làm văn: T31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu cách thức chuản bị và trình bày bài giới thiệu địa phương - Trình bày bài giới thiệu địa phương trước tập thể lớp - Có thái độ ứng xử lịch sử giao tiếp với bạn bè, thầy cô II Các kĩ sống giáo dục bài: - Thu thập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu) - Trình bày ý tưởng (giới thiệu địa phương) - Trao đổi, thảo luận (về bài giới thiệu mình và bạn) - Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu bạn) III Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng: - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin; trình bày phút; đóng vai IV Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, ghi V Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a) Khám phá (Giới thiệu bài): - GV nêu các câu hỏi để HS phát biểu ý kiến: ? Em đã kể với quê hương nơi mình sinh sống chưa ? ? Em đã kể gì quê hương (hoặc nơi mình sinh sống)? ? Em đã kể cho người / vài người hay kể cho nhiều người cùng nghe ? ? Theo em, kể quê hương (nơi mình sinh sống), nên kể điều gì ? ? Làm nào để lời kể mình thu hút người nghe ? - GV khen ngợi các em phát biểu ý kiến chia sẻ b) Kết nối (Phát triển bài): - GV giới thiệu bài: Ở lớp 3, các em đã học cách kể quê hương nơi mình sinh sống Giờ học hôm các em học cách giới thiệu đổi địa phương qua bài Nét Vĩnh Sơn - GV yêu cầu HS đọc thầm bài Nét Vĩnh Sơn – sách Tiếng Việt tập trang 19 - Sau HS đọc xong, GV nêu các câu hỏi để HS (hoặc nhóm) trả lời Hoạt động thầy Hoạt động trò GV nêu các câu hỏi: HS trả lời câu hỏi: ? Bài văn giới thiệu đổi địa → Giới thiệu Vĩnh Sơn – xã miền phương nào ? núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ? Tác giả đã giới thiệu gì Vĩnh → Kể đổi Vĩnh Sơn, Sơn ? đó là: + Người dân Vĩnh Sơn trước quen phát rẫy làm nương, đây mai đó; đã biết trồng lúa nước, chăn nuôi, sống ổn định + Nghề nuôi cá phát triển, sản lượng rưỡi / năm + Đời sống nhân dân cải thiện; số Lop4.com (13) HS đến trường tăng → Bài văn tập trung nêu nét đổi địa phương ? Cách giới thiệu địa phương bài văn có gì giống và khác điều em đã kể, giới thiệu địa phương ? - GV chốt lại: Bài văn Nét Vĩnh Sơn tập trung giới thiệu đổi xã Vĩnh Sơn Khi giới thiệu điểm đổi địa phương, các em cần nêu được: + Địa phương đổi mặt nào ? + Để bài giới thiệu có sức thuyết phục, nên so sánh với trước đây để làm bật điểm đổi - GV hướng dẫn HS cách lựa chọn địa phương để giới thiệu: + Có thể giới thiệu nét đổi quê hương hay xóm làng, phố phường nơi em + Trong trường hợp không tìm nét đổi địa phương, có thể giới thiệu trạng địa phương và nêu mơ ước em đổi quê hương + Trước trình bày trước nhóm trước lớp, cần xây dựng đề cương, dàn ý chi tiết cho bài giới thiệu địa phương mình - GV hướng dẫn HS dựa vào bài Nét Vĩnh Sơn để xây dựng đề cương /dàn ý (Mở bài: Giới thiệu chung địa phương Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương Kết bài: Nêu kết chung đổi / Nguyên nhân đổi / Cảm nghĩ em đổi … - GV nêu yêu cầu Bài tập và hỏi - HS chọn và nêu tên địa phương giới số HS: em chọn giới thiệu địa thiệu phương nào ? Vì ? c) Thực hành – Luyện tập giới thiệu địa phương: GV tổ chức cho HS thực yêu cầu bài tập theo các bước sau: - Bước 1: Xây dựng nội dung bài giới thiệu: + Thu thập thông tin (tìm sách báo, tranh ảnh,… mang theo, hỏi GV, …) + Lựa chọn, phân loại và xếp thông tin theo nét đổi địa phương - Bước 2: Thực hành giới thiệu nhóm – Trao đổi, rút kinh nghiệm nhóm - Bước 3: Đóng vai – giới thiệu địa phương tình cụ thể – Trao đổi, rút kinh nghiệm trước lớp (GV có thể gợi ý số tình huống: + Gia đình em có khách từ địa phương khác đến chơi, họ muốn biết rõ nơi em sinh sống Em giới thiệu địa phương em nào với khách + Nghỉ hè, em có dịp vè thăm quê, em hãy giới thiệu cho các bạn nơi đó nơi em sống + Em vừa tham quan địa phương, em hãy kể lại cho các bạn lớp nghe nơi đó d) Áp dụng – Củng cố, dặn dò: GV cho HS tự lựa chọn các cách làm sau đây - Kể cho người thân nghe địa phương mà em biết qua lời giới thiệu bạn tiết học Lop4.com (14) - Viết giới thiệu vùng quê - Sưu tầm tư liệu và trình bày trên tờ giấy khổ lớn các tư liệu sưu tầm địa phương Tiết 4: Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Khoa học: T32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I Mục tiêu: - Biết không khí gồm thành phần nào? - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí: khí ni- tơ, khí ô-xy, khí các-bô-níc - Nêu thành phần chính không khí gồm khí ô-xy, khí ni-tơ Ngoài còn có khí các-bô-níc, bụi, nước và vi khuẩn - GD: Luôn có ý thức giữ bầu không khí lành (GD BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ) - GDKNS: Giao tiếp, xác định giá trị, hợp tác, II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS nghe B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng - HS trả lời ? Em hãy nêu số tính chất không khí? ? Làm nào để biết không khí có thể bị nén lại giãn ? - GV nhận xét và cho điểm HS C Bài mới: Giới thiệu bài: Hai thành phần chính không khí: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - HS thảo luận 1) Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt ? - HS lắng nghe và quan sát 2) Khi nến tắt, nước đĩa có tượng gì ? Em hãy giải thích ? 3) Phần không khí còn lại có trì cháy không ? Vì em biết ? ? Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm - đến nhóm trình bày, các thành phần chính ? Đó là thành phần nào? - GV giảng bài và kết luận nhóm khác nhận xét, bổ sung Lop4.com (15) Khí cacbonic có không khí và thở: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Chia nhóm nhỏ và sử dụng cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm hoạt động GV rót nước vôi vào cốc cho các nhóm - Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trang 67 - Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần - Yêu cầu nhóm quan sát tượng và giải thích ? - Gọi đến nhóm trình bày kết thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: - SGV ? Em còn biết hoạt động nào sinh khí các-bô-níc ? * Kết luận: - SGV Liên hệ thực tế: - GV tổ chức cho HS thảo luận - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương nhóm hiểu biết, trình bày lưu loát * Kết luận: - SGV ? Không khí gồm có thành phần nào ? D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, ôn lại các bài đã học Tiết 6: - HS lắng nghe - HS hoạt động - HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm - HS đọc - HS quan sát và khẳng định nước vôi cốc trước thổi - HS trả lời - HS lắng nghe - HS thảo luận - HS lớp - HS trả lời - HS nghe Kể chuyện: T16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể bạn - GD: Có ý thức học tập chăm - GDKNS: Giao tiếp, xác định giá trị, hợp tác, II Đồ dùng dạy học: - GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - HS: Mỗi HS chuẩn bị câu chuyện để kể - Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động dạy – học: Lop4.com (16) Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: C Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: đồ chơi các em, các bạn Câu chuyện mà các em phải kể là câu chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi em bạn em Nhân vật ke chuyện là em bạn em * Gợi ý kể chuyện: - HS đọc gợi ý và mẫu ? Khi kể em nên dung từ xưng hô nào? ? Giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà mình định kể ? * Kể trước lớp: ● Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm ● Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp - Cho điểm HS kể tốt D Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe Hoạt động trò - HS hát - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Khi kể chuyện xưng tôi, mình - HS trả lời - HS ngồi cùng bàn kể chuyện - đến HS thi kể - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS nghe Tiết 7: Kĩ thuật: (Giáo viên chuyên) Tiết 8: Luyện từ và câu: T32: CÂU KỂ I Mục tiêu: - KT: Biết câu kể - Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ) Nhận biết câu kể đoạn văn(BT1, mục III);biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2) - HS: Có ý thức học tập tốt - GDKNS: Giao tiếp, xác định giá trị, hợp tác, II Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy khổ to và bút Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT - HS : Vở, bảng nhóm Lop4.com (17) III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết câu thành ngữ và tục ngữ mà em biết - Gọi HS lên đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ mà học sinh tìm - Nhận xét HS và cho điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu ví dụ: * Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi - Hãy đọc câu gạch chân đoạn văn trên bảng - HS phát biểu * Bài 2: ? Những câu còn lại đoạn văn dùng để làm gì ? ? Cuối câu có dấu gì ? - Những câu văn mà các em vừa tìm dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật Bu - - ti- nô * Bài 3: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Lớp thảo luận trả lời - HS phát biểu và bổ sung - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng ? Câu kể dùng để làm gì ? Hoạt động trò - HS hát - HS viết các câu thành ngữ, tục ngữ - HS lên bảng đọc - HS lắng nghe - HS đọc câu văn GV viết trên bảng - Thảo luận và trả lời câu hỏi - Những câu còn lại đoạn văn dùng để: + Giới thiệu Bu-ra-ti–nô + Miêu tả Bu-ra-ti–nô + Kể lại việc liên quan đến Bura-ti–nô + Cuối câu có dấu chấm - HS lắng nghe - HS đọc - HS ngồi cùng bàn thảo luận + HS phát biểu bổ sung + Câu kể dùng để: kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người + Cuối câu kể có dấu chấm - HS đọc - HS đọc câu mình đặt ? Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ? * Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ - HS đặt các câu kể - Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu đúng hay Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng Lop4.com (18) - Chia nhóm, yêu cầu HS tự làm bài - Kết luận lời giải đúng * Bài 2: - HS đọc y/c và nội dung, tự làm bài - Gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xét, sửa lỗi, diễn đạt và cho điểm D Củng cố – Dặn dò: - Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi - Về nhà học bài và viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) tả thứ đồ chơi mà em thích - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 25 – 12 – 2012 Ngày giảng: 27 – 12 – 2012 - Hoạt động nhóm theo cặp - Nhận xét, bổ sung - HS đọc Tự viết bài vào - đến HS trình bày - HS lắng nghe - HS lớp thực - HS nghe Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2012 Chiều: LỚP 4C Tiết 5: T17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục đích yêu cầu cần đạt: Nội dung ôn tập và kiểm tra định kỳ - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và oạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, bài tập Lịch sử và Địa lý 4, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: C Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Trồng trọt trên đất dốc: * Hoạt động 1: Làm việc lớp: ● Mục tiêu: HS nắm đặc điểm tiêu - HS trả lời và đồ biểu ruộng bậc thang - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục và quan sát hình để trả lời các câu hỏi mục – SGV/63 Nghề thủ công truyền thống: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: - Nhóm ● Mục tiêu: HS biết các sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi HLS - GV giao việc: HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu - HS trả lời Lop4.com (19) biết để thảo luận nhóm theo các câu hỏi mục - Vài HS đọc – SGV/63 Khai thác khoáng sản: * Hoạt động 3: ● Mục tiêu: HS nêu quy trình sản xuất phân lân và xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên và hoạt động sản xuất người - HS quan sát hình và đọc mục SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/64 -> HS đọc bài học SGK/79 HOẠT ĐỘNG Tây Nguyên – xứ sở cao nguyên nhiều tầng: * Hoạt động 1: Làm việc lớp: ● Mục tiêu: HS trên BĐ vị trí các cao nguyên Tây Nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam và biết xếp các cao nguyên đó theo thứ tự từ thấp đến cao - GV vị trí khu vực TN trên BĐ và giới thiệu vài nét TN - GV y/ c H/S vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H1 –SGK và đọc các cao nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuống Nam - GV y/c HS dựa vào bảng số liệu mục –SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: ● Mục tiêu: HS trình bày số đặc điểm tiêu biểu các cao nguyên TN - GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm số tranh, ảnh và tư liệu cao nguyên SGV Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô: * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: ● Mục tiêu: HS nắm đặc điểm khí hậu TN có hai mùa rõ rệt ? Ở Buôn Ma Thuộc mùa mưa vào tháng nào ? Mùa khô vào tháng nào ? ? Khí hậu TN có mùa? Là mùa nào? ? Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô TN ? -> Bài học –SGK/ 83 D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Lop4.com - HS theo dõi - Vài HS lược đồ - Trả lời - Mỗi nhóm thảo luận và trình bày số đặcđiểm tiêu biểu cao nguyên đã giao - HS trả lời - Vài HS đọc (20) Tiết 6: Chính tả: T17: (Nghe – viết): MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l / n âc / ât * Nội dung tích hợp: Giúp HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta, từ đó giáo dục HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, bài tập Tiếng Việt tập một, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng, đọc cho HS viết bảng - HS thực yêu cầu lớp, lớp viết vào nháp - GV nhận xét chữ viết HS C Bài mới: Giới thiệu bài: - Tiết chính tả hôm các em nghe-viết đoạn - Lắng nghe Mùa đông trên rẻo cao và làm bài tập chính tả phân biệt l/n âc/ât Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - GV gọi HS đọc đoạn văn ? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông - 1-2 HS trả lời trên rẻo cao ? (Mây theo các sườn núi, trườn xuống mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, lá vàng cuối cùng đã lìa cành) * Hướng dẫn viết từ khó: - GV yêu cầu HS tìm các từ khó viết chính tả + Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, và luyện viết trườn xuống, chít bạc, quanh co, * Nghe – viết chính tả: nhẵn nhụi, sẽ, lao xao,… * Soát lỗi và chấm bài: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - GV có thể lựa chọn phần a b bài tập GV sưu tầm để chữa lỗi cho HS địa phương * Bài 2: a) - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS dùng bút chì viết vào - GV gọi HS đọc bài và bổ sung (nếu sai) nháp - GV kết luận lời giải đúng - HS đọc bài, nhận xét, bổ sung - HS chữa bài (nếu sai) b) (Tiến hành tương tự ý a) Loại nhạc cụ – lễ hội – tiếng Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...