Ngày soạn: 15/11/2016 Tuần16 Tiết 16 Phần Hai LỊCHSỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY Chương I: Bài 14: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Mục tiêu: Kến thức: Giúp HS nắm được: - Nguyên nhân, mục đích đặc điểm, nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp - Những thủ đoạn thâm độc trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp nhằm phục vụ cho công khai thác - Tình hình phân hóa xã hội VN sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp thái độ trị, khả cách mạng giai cấp Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng căm thù sách bóc lột thâm độc, xảo quyệt thực dân Pháp đồng cảm với vất vả, cực người lao động chế độ thực dân phong kiến Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát lượt đồ, tập phân tích, đánh giá kiện lịchsử II Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, giáo án, lược đồ Sgk phóng to, tranh ảnh, tài liệu liên quan HS: SGK, đọc nội dung, trả lời câu hỏi sgk III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: GTB: CTTG I kết thúc, Pháp rút khỏi chiến tranh với tư oai hùng kẻ thắng trận, song kinh tế Pháp bị thiệt hại nặng nề, để bù đắp thiệt hại đó, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa, có Đông Dương VN Và Pháp tiến hành chương trình “khai thác lần thứ hai VN”, công quy mô toàn diện vào nước ta, biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa thị trường đầu tư tư có lợi cho chúng Với chương trình khai thác lần này, kinh tế xã hội văn hóa giáo dục biến đổi sâu sắc vào Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp: - Gợi cho HS nhớ lại hậu - Nghe, nhớ lại chiến tranh giới gây nước tham chiến kể nước -1- thắng trận, có Pháp ? Tại thực dân Pháp đẩy mạnh khai → CTTG I kết thác VN Đông Dương sau CTTG I thúc, Pháp nước thắng trận bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ → Đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa - Nhấn mạnh mục đích khai thác mà Pháp tiến hành Việt Nam - Minh họa thêm: Sau CTTG I, Pháp nợ lớn Mĩ: năm 1920, số nợ quốc gia lên - Nghe tới 300 tỉ phrăng, Pháp bị tiêu hủy hàng chục tỉ phrăng Sau CTTM Nga (1917), Pháp thị trường đầu tư lớn châu Âu nga ? Chương trình khai thác thuộc địa lần → nông nghiệp, thứ hai Pháp trọng vào công nghiệp, mặt thương nghiệp, giao thông vận tải, … - Kết hợp nội dung lược đồ H.27 trình - Theo dõi bày, giới thiệu nội dung chương trình khai thác Pháp - Đọc đoạn chữ nhỏ /55 - Nhấn mạnh: Chúng chủ yếu đầu tư vào khai mỏ mà trọng điểm khai thác mỏ than - Đọc tiếp đoạn chữ nhỏ / 56 - Minh họa thêm: khai thác than năm - Nghe 1919 665 000 tấn, năm 1929 972 000 tấn; khai thác thiếc tăng gấp lần, kẽm 1,5 lần, vonfram 1,2 lần - Nói thêm: Pháp đầu tư vào công nghiệp nhẹ để kinh tế phát triển không cân đối, phụ thuộc kinh tế quốc ? Vì Pháp lại tăng cường đầu tư vốn - Giải thích nhiều vào lĩnh vực - Giải thích thêm: Pháp tăng cường đầu tư vốn vào lĩnh vực để mở rộng sản - Nghe xuất kiếm lời -2- - Nguyên nhân: đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ - Mục đích: để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây - Nội dung: + Nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn chủ yếu vào đồn điền cao su + Công nghiệp: trọng khai mỏ, ( ) mở thêm số công nghiệp nhẹ + Thương `nghiệp: đánh thuế nặng hàng hòa nước nhập vào nước ta + Giao thông vận tải: đầu tư phát triển thêm + Ngân hàng Đông Dương chi phối hoạt động kinh tế Đông Dương ? Đặc điểm khai thác lần thứ hai Pháp VN - Gợi ý: + Chương trình khai thác VN lần tập trung vào nguồn lợi nào? + So sánh với khai thác lần thứ (đầu TK XX) để thấy nét chương trình khai thác lần Pháp? - Giải thích thêm: trọng tâm chương trình khai thác lần thứ nhất, thực dân Pháp hoàn chỉnh máy thống trị từ trung ương đến địa phương Điểm chương trình khai thác lần thứ so với trước tăng cường đầu tư vốn, kĩ thuật vào mở rộng sản xuất để kiếm lời (chỉ lược đồ, nguồn lợi Pháp VN khai thác lần thể qua kí hiệu mũi tên với khung hình chữ nhật, nguồn lợi xuất kí hiệu hình ảnh tàu biển).Vì vậy, sau chiến tranh, ngành kinh tế tư Pháp Đông Dương có bước phát triển Tuy nhiên, thực dân Pháp hạn chế công ngiệp phát triển, đặc biệt công nghiệp nặng, nhằm cột chặt kinh tế Đông Dương vào kinh tế Pháp biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm tư Pháp - Kết luận: Chương trình khai thác lần công quy mô toàn diện vào nước ta làm cho kinh tế VN có bước phát triển định (ngoài ý muốn chủ quan thực dân Pháp) Chuyển ý: Tất thay đổi kinh tế kéo theo thay đổi trị, văn hóa, giáo dục xã hội - Thảo luận (2/), so sánh, trình bày - Nghe - Trình bày: Sau CTTG I, sách cai trị Pháp VN không thay đổi Mọi quyền hành bị thâu tóm tay người Pháp, vua quan Nam triều làm bù nhìn tay sai, nhân dân ta không - Nghe hưởng chút quyền tự do, dân chủ nào, hành động yêu nước bị chúng thẳng tay đàn áp, khủng bố -3- II Các sách trị, văn hóa, giáo dục: ? Sau CTTG I, thực dân Pháp thi hành - Lần lượt trình - Chính trị: Pháp nắm VN thủ đoạn trị, văn hóa, bày theo nội quyền hành, “chia để trị”, cấm giáo dục dung sgk/57 đoán tự dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố - Văn hóa, giáo dục: + Khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội + Trường học mở hạn chế + Xuất báo chí tuyên truyền cho sách “khai hóa” ? Mục đích thủ đoạn - Trao đổi cặp → nhằm củng cố máy cai - Bổ sung: nhằm củng cố máy cai trị (1/) trị thuộc địa thuộc địa, mà sợi đỏ xuyên suốt sách văn hóa nô dịch (đào tạo tay sai phục vụ cho chúng) ngu dân để dẽ bề thống trị - Chuyển ý: chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp tác động lớn đến tình hình xã hội VN Nó đẩy nhanh phân hóa giai cấp làm nảy sinh giai cấp III Xã hội Việt Nam phân hóa: ? Xã hội VN sau CTTG I phân hóa - Dựa vào sgk trả lời Giai cấp địa chủ phong kiến: ? Cho biết thái độ trị khả - Làm việc theo - Câu kết chặt chẽ với cách mạng giai cấp xã hội nhóm, Pháp VN sau chiến tranh trình bày - Chiếm đoạt ruộng đất - Nói thêm: nông dân + Địa chủ thời kì chiếm khoảng 7% - Tăng cường áp bóc lột dân số, chiếm 50% diện tích canh - Nghe tác + Nông dân chiếm 90% dân số, có 42% diện tích canh tác Giai cấp tư sản: gồm hai phận: - Minh họa thêm: - Tư sản mại có quyền lợi + Tống số vốn kinh doanh tư sản - Nghe gắn liền với đế quốc VN 5% vốn tư nước - Tư sản dân tộc kinh doanh độc lập, thái độ trị cải + Tư sản VN chiếm 0,1% tổng số, lương, dễ thỏa hiệp giai cấp tư sản VN nhỏ yếu kinh tế, bạc nhược trị thái độ trị họ mặt, cải lương Giai cấp tiểu tư sản: - Nói rõ thêm: Do thành phần kinh tế - Bị bạc đãi, chèn ép, khinh phát triển, quan hành văn miệt, đời sống bấp bênh hóa, giáo dục mở rộng, tầng lớp tiểu tư - Nghe - Tiểu tư sản trí thức có tinh -4- sản thành thị đông lên thần hăng hái cách mạng Giai cấp nông dân: - Bị áp bức, bóc lột nặng nề - Bị bần hóa → lực lượng cách mạng hùng hậu Giai cấp công nhân: Là lực lượng tiên phong lãnh đạo cách mạng - Giới thiệu số hình ảnh thể sống nông dân thời kì - Theo dõi - Minh họa thêm: phận đông công nhân VN công nhân đồn điền, chiếm 36,8%, công nhân mỏ chiếm 24%, công nhân ngành khác 39,2% - Giới thiệu số hình ảnh thể đời sống công nhân (sgv/66) - Nhấn mạnh đến giai cấp công nhân VN: đặc điểm chung giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân VN có đặc điểm riêng: bị ba tầng áp bóc lột đế quốc, phong kiến, tư sản; có quan hệ với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng bất khuất dân tộc - Kết luận: Như vậy, tác động chương trình khai thác lần thứ thực dân Pháp, kinh tế VN phát triển mức độ định, điều làm cho xã hội VN phân hóa sâu sắc - Nghe - Theo dõi, quan sát - Nghe Củng cố: - Cho HS làm tập củng cố Hướng dẫn: Học bài, tìm hiểu nội dung, trả lời câu hỏi Phong trào cách mạng Việt Nam sau CTTG I IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………… …………………………………………………… BGH ký duyệt: 26/11/2016 …………………………………………………… …………………………………………………… -5- Huỳnh Thị Thanh Tâm ... thác mỏ than - Đọc tiếp đoạn chữ nhỏ / 56 - Minh họa thêm: khai thác than năm - Nghe 191 9 665 000 tấn, năm 192 9 97 2 000 tấn; khai thác thiếc tăng gấp lần, kẽm 1,5 lần, vonfram 1,2 lần - Nói thêm:... văn hóa, giáo dục: ? Sau CTTG I, thực dân Pháp thi hành - Lần lượt trình - Chính trị: Pháp nắm VN thủ đoạn trị, văn hóa, bày theo nội quyền hành, “chia để trị”, cấm giáo dục dung sgk/57 đoán tự... thực dân Pháp) Chuyển ý: Tất thay đổi kinh tế kéo theo thay đổi trị, văn hóa, giáo dục xã hội - Thảo luận (2/), so sánh, trình bày - Nghe - Trình bày: Sau CTTG I, sách cai trị Pháp VN không thay