1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tổng hợp Lịch sử 9 tuần 13

7 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 93 KB

Nội dung

Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Sự hình thành “trật tự thế giới hai cực” sau CTTG II và những hệ quả của nó như sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc, tình trạng chiến tranh lạnh đối đầu gi

Trang 1

Ngày soạn: 02/11/2016

Tuần 13

Tiết 13

Chương IV

Bài 11

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Sự hình thành “trật tự thế giới hai cực” sau CTTG II và những hệ quả của nó như sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc, tình trạng chiến tranh lạnh đối đầu giữa 2 phe

- Tình hình thế giới từ sau “chiến tranh lạnh”: những hiện tượng mới và các xu thế phát triển hiện nay của thế giới

2 Tư tưởng:

Qua những kiến thức lịch sử trong bài giúp HS thấy được một cách khái quát toàn cảnh của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu: hòa bình thế giới, độc lập dân tộc và hợp tác phát triển

3 Kĩ năng:

Giúp HS có thói quen quan sát và sử dụng bản đồ thế giới, rèn luyện phương pháp tư duy khái quát và phân tích

II Chuẩn bị:

GV: Sgk, sgv, giáo án, bản đồ thế giới

HS: Sgk, đọc nội dung, tìm hiểu trả lời câu hỏi sgk

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày những nét nổi bật của tình hình các nước Tây Âu từ 1945 đến nay ? Vì sao các nước Tây Âu phải liên kết với nhau để phát triển Em hiểu như thế nào về Liên minh châu Âu (EU) hiện nay.

3 Bài mới:

GTB: Sau CTTG II một trật tự thế giới mới được hình thành: trật tự 2 cực I-an-ta

do 2 siêu cường LX và Mĩ đứng đầu mối cực Trật tự 2 cực được hình thành trong bối cảnh lịch sử nào? Hội nghị I-an-ta đã quyết định những vấn đề quan trọng gì? Diễn biến cuộc chiến tranh lạnh và tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh ra sao?

→ vào bài

Hoạt động của GV Hoạt động

của HS

Nội dung

I Sự hình thành trật tự thế giới mới:

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI QUAN HỆ QUỐC TẾ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Trang 2

? Bối cảnh lịch sử dẫn đến việc triệu

tập hội nghị I-an-ta

- Giải thích: I-an-ta (hay còn gọi là

hội nghị tam cường gồm 3 nước: LX,

Mĩ, Anh (tại LX) nhằm phân chia

thành quả thắng lợi chiến tranh giữa

các lực lượng tham chiến, có liên

quan đến hòa bình, an ninh và trật tự

thế giới.

- Bổ sung và nhấn mạnh: Cuối 1944

đầu 1945 CTTG II đã bước vào giai

đoạn cuối, sự thất bại của CNPX là

không thể tránh khỏi việc kết thúc

chiến tranh, phân chia lại khu vực ảnh

hưởng thế giới sau chiến tranh được

đặt ra và cần được giải quyết Trước

tình hình đó 3 nguyên thủ các cường

quốc là chủ tịch hội đồng bộ trưởng

Xta-lin (LX), tổng thống Mĩ

Ru-đơ-ven, thủ tướng Anh Sóc-sin đã gặp gỡ

tại I-an-ta từ ngày 4-11.12.1945.

- Giới thiệu cho HS quan sát H.22

? Hội nghị I-an-ta đã có những quyết

định nào và hệ quả của những quyết

định đó.

- Giải thích thêm: Về việc kết thúc

chiến tranh ở châu Âu và châu Á –

TBD, hội nghị nhất trí:

+ Tiêu diệt tận gốc CNPX Đức và

Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến

tranh ở châu Âu, LX sẽ đánh Nhật ở

châu Á.

+ Ba cường quốc thỏa thuận cho Mĩ

chiếm đóng Nhật Bản, LX và Mĩ cùng

có quyền lợi ở Trung Quốc.

+ Quân thực dân Pháp lại quay trở

lại đặt ách thống trị ở nước ta.

- Giải thích khái niệm: thế nào là trật

tự thế giới hai cực? → trật tự thế giới

là sự sắp xếp, phân bổ và cân bàng

quyền lực giữa các cường quốc nhằm

duy trì sự ổn định của hệ thống quan

hệ quốc tế Những quyết định của Hội

nghị i-an-ta đã trở thành những khuôn

khổ của một trật tự thế giới mới mà

- Dựa vào sgk

và vốn kiến thức trả lời

- Nghe

- Theo dõi, quan sát

- Đọc đoạn chữ nhỏ / 45

- Nghe

- Nghe

- Vào giai đoạn cuối của CTTG II, nguyên thủ 3 cường quốc là LX, Mĩ và Anh đã có cuộc gặp gỡ tại I-an-ta từ ngày 4 đến 11-2-1945

- Hội nghị đã thông qua những quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu

và châu Á giữa 2 cường quốc LX và Mĩ

→ trật tự thế giới hai cực

Trang 3

chủ yếu là 2 cực: Mĩ và LX đứng đầu

mỗi cực nên người ta gọi là trật tự 2

cực I-an-ta.

- Giới thiệu cho HS biết: trong Hội

nghị I-an-ta còn có một quyết định

quan trọng khác là thành lập một tổ

chức quốc tế mới là Liên hợp quốc

Từ ngày 25 đến 26-6-1945 hội nghị

đại biểu của 50 nước tại Xan

Phran-xi-xcô (Mĩ) để thông qua Hiến chương

và thành lập tổ chức LHQ.

- Nói thêm về Hiến chương LHQ: là

văn kiện cơ bản của LHQ được thông

qua tại Xan Phran-xi-xcô (Mĩ) 4

tháng sau, 24/10/1945 hiến chương

LHQ bắt đầu có hiệu lực, sau khi được

quốc hội các nước tham gia kí kết phê

chuẩn và chuyển giao các chứng thư

phê chuẩn đó vào lưu trữ của chính

phủ Mĩ Hiến chương gồm 19 chương

với 111 điều khoản, xác định mục

đích, nguyên tắc và phương pháp hoạt

động của LHQ.

Theo Hiến chương LHQ thì tổ chức

này gồm 6 cơ quan chính, chủ yếu

gồm: Đại Hội đồng, Hội đồng Bảo An,

Hội đồng kinh tế và xã hội, Ban thư ký

(Tổng thư ký là Ban Ki-môn –

1-1-2007 đến nay), Tòa án quốc tế và công

lý, Hội đồng Quản thác Ngoài ra ,

một số tổ chức tiến hành quản lý các

cơ quan của hệ thống LHQ, Vd như:

WHO (tổ chức y tế thế giới), UNICEF

(quỹ nhi đồng LHQ).

LHQ sử dụng 6 ngôn ngữ chính

thức: tiếng Ả Rập, tiếng TQ, tiếng

Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng

TBN.

- Giới thiệu H.23

? Những nhiệm vụ chính của LHQ là

- Theo dõi

- Nghe

- Quan sát hình

- Trả lời theo sgk / 45

- Suy nghĩ, liên

hệ trả lời

II Sự thành lập Liên

hợp quốc:

+ Nhằm duy trì hòa bình

an ninh thế giới

+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc

+ Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn

Trang 4

? Từ khi thành lập đến nay, LHQ đã

làm được những việc gì

- Bổ sung:

- Mở rộng, nhấn mạnh: Có thể xen

LHQ là công cụ duy trì “trật tự thế

giới 2 cực” vừa được xác lập bảo đảm

sự chung sống hòa bình giữa các nước

có chế độ chính trị khác nhau.

VN tham gia LHQ từ 20-9-1977, là

thành viên thứ 149 của tổ chức quốc tế

rộng lớn này

Hiện nay LHQ có 193 thành viên,

bao gồm phần lớn các quốc gia có chủ

quyền trên trái đất Thành viên mới

nhất là Nam su-dan gia nhập ngày

14.7.2011.

 ? Nêu những việc làm của LHQ

giúp nhân dân VN mà em biết.

- Bổ sung: Sau khi là thành viên của

LHQ, quan hệ giữa LHQ và VN ngày

càng phát triển, nước ta đã nhận được

sự giúp đỡ to lớn, thiết thực và có hiệu

quả của LHQ trên nhiều mặt: chương

trình phát triển LHQ UNDP viện trợ

khoảng 270 triệu USD (VN đạt được

những tiến bộ vượt bậc về giảm đói

nghèo và phát triển con người trong

thập kỉ vừa qua), quỹ nhi đồng LHQ

UNICEF giúp khoảng 300triệu USD,

tài trợ 18 triệu USD từ chương trình

giảm khí thải do phá rừng và suy thoái

→ Những việc làm của LHQ:

giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới, đấu tranh xóa

bỏ CNTD và chủ nghĩa

chủng tộc Apacthai, giúp

đỡ các nước phát triển kinh

tế, văn hóa nhất là đối với các nước Á, Phi, Mĩ la-tinh.

- Nghe

- Nêu theo hiểu biết.

- Nghe

hóa, xã hội,

Trang 5

rừng, giúp VN phát triển kinh tế - xã

hội (EU cam kết hỗ trợ VN 719,9 triệu

euro), giúp VN chống hạn hán (LHQ

cam kết cứu trợ 67000 USD cho

những tỉnh bị nạn, giúp xử lý dioxin ở

VN, sát cánh cùng VN trong phòng

chống HIV/AIDS,

- Trình bày theo sgk / 46

? Em hiểu như thế nào về “chiến tranh

lạnh”.

? Nêu những biểu hiện của tình trạng

chiến tranh lạnh

- Giải thích thêm: Ngoài việc chạy đua

vũ trang và thành lập một loạt các

khối quân sự: NATO, SEATO (khối

quân sự ĐNÁ), CENTO (khối quân sự

Trung cận Đông), Mĩ và các nước

phương Tây còn tiến hành bao vây,

cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị

và hoạt động phá hoại lật đổ “chiến

tranh tâm lí” chống các nước XHCN.

Cuộc chiến tranh lạnh của Mĩ với

các “chính sách thế mạnh”, “chính

sách đẩy lùi CNCS”, đã dẫn đến

chạy đua vũ trang và tình trạng đối

đầu giữa 2 khối quân sự NATO và

Vác-sa-va trở nên hết sức căng thẳng,

các mối quan hệ rất phức tạp.

? Trong tình hình Mĩ thực hiện “chiến

tranh lạnh”, LX và các nước XHCN

làm gì

? Hậu quả của tình trạng chiến tranh

lạnh

? “Chiến tranh lạnh” kết thúc vào thời

gian nào

- Giải thích bổ sung: sau bốn thập

niên chạy đua vũ trang quá tốn kém,

- Nghe

- Đọc đoạn chữ nhỏ / 46

- Nêu theo sgk

- Nghe

- Dựa vào đoạn chữ nhỏ /

46 trả lời

→ thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đứng trước nguy cơ bùng

nổ cuộc chiến tranh thế giới mới.

→ tháng 12-1989.

III “Chiến tranh lạnh”:

Là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với

LX và các nước XHCN

- Biểu hiện: (sgk / 46)

- Hậu quả: thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng (nguy cơ chiến tranh)

IV Thế giới sau “chiến tranh lạnh”: Xuất hiện

nhiều xu hướng mới:

Trang 6

cuối cung tháng 12-1989, Tổng thống

Mĩ Bu-sơ và Tổng Bí thư ĐCS LX

Gooc-ba-chóp đã cùng nhau tuyên bố

chấm dứt “chiến tranh lạnh” Từ đó,

tình hình thế giới có nhiều biến

chuyển và diễn ra theo nhiều xu

hướng.

? Hãy nêu những xu hướng biến

chuyển của thế giới thời kì sau “chiến

tranh lạnh”

→ chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

- Giải thích thêm: Sau CTTG II và thế

giới 2 cực I-an-ta, đứng đầu 2 cực là

LX và Mĩ Từ năm 1991, LX sụp đổ,

thế giới 2 cực chuyển thành thế giới

đơn cực, hiện nay thế giới có xu thế

chuyển thành thế giới đa cực

→ Mĩ, Nhật, Tây Âu và một vài nước

đang vươn lên nhanh chóng như Đức,

TQ.

? Xu thế phát triển của thế giới ngày

nay là gì

- Nhấn mạnh: Mặc dù tồn tại nhiều xu

thế phát triển trong thế giới ngày nay,

song xu thế chung của thế giới là hòa

bình, ổn định và hợp tác phát triển

kinh tế Đây vừa là thời cơ vừa là

thách thức của các dân tộc.

? Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời

cơ vừa là thách thức của các dân tộc.

- Bổ sung:

+ Thời cơ: có điều kiện hội nhập

vào nền kinh tế thế giới và khu vực, có

điều kiện rút ngắn khoảng cách với

các nước phát triển, áp dụng những

thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản

xuất.

+ Thách thức: nếu không chớp thời

cơ để phát triển thì sữ tụt hậu, hội

nhập sẽ hòa tan.

- Nêu theo sgk

- Nghe

→ hòa bình,

ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.

- Thảo luận cặp (1/)

- Nghe

- Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế

- Thế giới đang tiến tới

xác lập “thế giới đa cực”, đa trung tâm.

- Hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm

- Xuất hiện nhiều xung đột quân sự, nội chiến giữa các phe phái

 Xu thế chung của thế giới ngày nay: hòa bình,

ổn định và hợp tác phát triển kinh tế

Trang 7

4 Củng cố:

? Câu hỏi 1, 2 /47.

5 Hướng dẫn:

Học bài, trả lời câu hỏi; Tìm hiểu trước nội dung bàiNhững thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kĩ thuật.

6 Lưu ý: câu hỏi  dành cho HS khá, giỏi.

IV Rút kinh nghiệm:

Trình ký: 5/11/2016

Huỳnh Thị Thanh Tâm

Ngày đăng: 31/08/2017, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w