sản xuất sạch hơn trong chế biến thủy sản

49 35 0
sản xuất sạch hơn trong chế biến thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG – TÀI NGUYÊN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - - ĐỀ TÀI SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN GVHD : Nguyễn Thu Hiền TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 20 MỤC LỤC Mở đầu Nôi dung .4 Phần I: Tổng quan ngành chế biến thủy sản Việt Nam .4 Đặc điểm ngành công nghiệp chế biến thủy sản Tiềm thực trạng phát triển thủy sản Việt Nam Các giai đoạn phát triển ngành thủy sản Hiện trạng môi trường sở chế biến thủy sản Phần II : Tổng quan sản xuất ngành chế biến thủy sản Định nghĩa sản xuất hơn: Mục tiêu đặc điểm sản xuất .9 2.1 Mục tiêu sản xuất 2.2 Đặc điểm sản xuất 10 Nguyên tắc sản xuất 11 Các giải pháp sản xuất Các giải pháp sản xuất không đơn thay đổi thiết bị, mà thay đổi vận hành quản lý doanh nghiệp 13 Lợi ích sản xuất 16 Phần III : Sản xuất chế biến thủy sản 16 Quy trình chế biến thủy sản 16 Đặc trưng ô nhiễm ngành chế biến thủy sản 18 Các vấn đề giải pháp sản xuất đặc ngành chế biến thủy sản 20 Các hội sản xuất ngành chế biến thủy sản 22 Phần IV: Các bước tiến hành triển khai sản xuất chế biến thủy sản .25 Bước 1: Chuẩn bị đánh giá SXSH 25 1.1 Thành lập đội sản xuất .25 1.2 Lập kế hoạch triển khai đánh giá SXSH 26 1.3 Chuẩn bị thông tin, số liệu đánh giá sản xuất 27 1.4 Mơ tả sơ đồ qui trình sản xuất 29 Bước - Đánh giá sản xuất .32 2.1 Nhận dạng tiềm triển khai đánh giá sản xuất 32 2.2 Xác định trọng tâm mục tiêu đánh giá sản xuất 32 2.3 Cân vật liệu 34 2.4 Phân tích ngun nhân dịng thải .35 Bước - Đề xuất giải pháp SXSH .36 3.1 Đề xuất hội SXSH .36 3.2 Sàng lọc hội SXSH 37 Bước - Phân tích tính khả thi giải pháp SXSH 38 4.1 Phân tích tính khả thi kỹ thuật 38 4.2 Phân tích tính khả thi kinh tế .40 4.3 Phân tích tính khả thi môi trường 41 4.4 Lựa chọn giải pháp SXSH để thực 42 Bước - Thực giải pháp SXSH 43 5.1 Chuẩn bị thực giải pháp SXSH 43 5.2 Thực giải pháp SXSH 44 5.3 Đánh giá kết thực .44 Bước - Duy trì SXSH 45 Tài liệu tham khảo : .46 Mở đầu Trong năm vừa qua, ngành thủy sản nói chung nhà máy chế biến thủy sản nói riêng có bước phát triển vượt bậc, mang lại nguồn thu lớn cho kinh tế nước ta Tuy nhiên, xuất ngày nhiều rào cản thương mại, luật pháp, nguồn thông tin… làm cho trình cạnh tranh sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Nam với nhãn hiệu khác thương trường trở nên khốc liệt Thực tế buộc nhà quản lí phải tìm phương hướng sản xuất mới, nâng cao hiệu kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm tiết kiệm chi phí sản xuất, đồng thời giảm chi phí cho việc xử lý chất thải Để tồn tại, phát triển tăng khả cạnh tranh thương trường, SXSH trở thành xu tất yếu cho doanh nghiệp chế biến thủy sản đầu tư cho SXSH để ngăn chặn ô nhiễm giảm tiêu thụ tài nguyên cách tiếp cận có hiệu so với việc tiếp tục dựa vào giải pháp “xử lí cuối đường ống” Việc áp dụng SXSH vào thực tế sản xuất doanh nghiệp thông qua việc tác động trực tiếp vào nguồn lực sử dụng nhu nước, lượng quản lí phụ phẩm Để giảm lượng nguyên liệu tiêu thụ, giảm tổn thất tải lượng dòng thải, tăng hiệu suất sản xuất, việc tìm hội triển khai đánh giá sản xuất vào tồn q trình sản xuất mang lại lợi ích kinh tế, môi trường mà đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm Nôi dung Phần I: Tổng quan ngành chế biến thủy sản Việt Nam Đặc điểm ngành công nghiệp chế biến thủy sản Thủy sản ngành kinh tế kĩ thuật đặc trưng gồm lĩnh vực khai thác nuôi trồng chế biến, khí hậu cần, dịch vụ thương mại; ngành kinh tế quan trọng đất nước Do có mối liên hệ với ngành sản xuất nơng nghiệp, vận tải, du lịch, công nghiệp chế biến.Ngành thủy sản đc xác định giữ vai trò quan trọng việc phát tri kinh tế Bị chi phối lớn thiên nhiên Các sản phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao nhiều nơi nước ưa chuộng Ngành thủy sản có khả thu hồi vốn nhanh, thu hoạch đc sản phẩm tiêu thụ thời gian ngắn Ngành thủy sản ngành có nguồn tài nguyên phong phú vs trữ lượng lớn tạo khả khai thác với quy mơ lớn người tái tạo nguồn tài nguyên Tiềm thực trạng phát triển thủy sản Việt Nam Tiềm năng: - Vị trí địa lý: + Tiếp giáp vs biển Đơng rộng lớn, diện tích thềm lục địa rộng nông, điều kiện thuận lợi để phát triển ni trồng đánh bắt thủy sản - Khí hậu: + Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa VN đc thể rõ qua tính chất nóng ẩm + độ ẩm kk cao 80%, cân ẩm dương => điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng hải sản diễn quanh năm - Các Ngư trường lớn Theo tài liệu nghiên cứu “Đặc điểm nguồn lợi cá biển Việt Nam, trữ lượng khả khai thác” , vùng biển VN có 15 ngư trường khai thác - Điều kiện kinh tế xã hội + Nguồn lao động yếu tố hàng đầu ngành Thủy sản + Trong lãnh thổ nc ta vs tr dân sống đầm phá Đây lực lượng qtrong ngành thủy sản - Thị trường tiêu thụ + nghành thủy sản cung cấp khoảng 14kg/ng/năm cá nuôi chiểm khoảng 30% Các giai đoạn phát triển ngành thủy sản Trong 60 năm ngành thủy sảnVN trải qua giai đoạn chính: Giai đoạn trc năm 1975: “Vững tay lái, tay súng” Năm 1960, Tổng cục Thủy sản thành lập, đánh dấu thời điểm đời ngành Thủy sản Việt Nam Kinh tế thuỷ sản bước đầu phát triển để hình thành ngành kinh tế kỹ thuật với tổ chức nghề cá cơng nghiệp đồn tàu đánh cá Hạ Long, Việt - Đức, Việt - Trung, nhà máy cá hộp Hạ Long Giai đoạn 1976-1986: Phát triển mở rộng, phục vụ xuất Năm 1976 Bộ Hải sản thành lập đến năm 1981 tổ chức lại thành Bộ Thủy sản Ngành Thủy sản bước vào giai đoạn phát triển toàn diện khai thác, nuôi trồng, hậu cần dịch vụ, chế biến xuất khẩu, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến KHCN vào sản xuất, bước đầu tham gia hội nhập với nghề cá giới.Giai đoạn 1986 - 1995: Xây dựng ngành thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọnTừ năm 1991 toàn Ngành tập trung thực Chiến lược phát triển ngành Thủy sản với mục tiêu chính Chính phủ giao là: Đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ xuất tạo công ăn việc làm cho người dân ven biển Giai đoạn này, Ngành Thủy sản tập trung đổi phương thức quản lý chất lượng an toàn sản phẩm, tiếp cận bước đáp ứng đòi hỏi thị trường lớn, nhờ sản phẩm thủy sản Việt Nam tạo uy tín đứng vững thị trường thuỷ sản giới Giai đoạn 1995 đến nay: Đưa Việt Nam vào vị trí nước xuất thủy sản lớn giới Giai đoạn khai thác hải sản xa bờ quan tâm phát triển (Quyết định 393/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) góp phần tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo Hạ tầng nghề cá quan tâm đầu tư (trọng tâm 10 cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão) Hiện trạng môi trường sở chế biến thủy sản Theo Viện nghiên cứu hải sản (Viện NCHS), nước ta có 1.015 sở chế biến (CSCB) thủy sản quy mô lớn nhỏ khác nhau, sản xuất sản phẩm XK tiêu dùng nội địa Sự phát triển nhanh chóng ngành chế biến kéo theo bất cập lĩnh vực phụ trợ khác, có quản lý xử lý chất thải sau chế biến Các thành phần gây nhiễm mơi trường từ chế biến thủy sản gồm phế liệu chất thải rắn; chất thải lỏng; khí thải mùi chế biến; môi chất lạnh nhiều chất thải nguy hại khác Đáng kể phế liệu chất thải rắn, chất thải lỏng đầu, xương, da, vây, vảy, vỏ tôm….những phế liệu dễ lên men thối rữa phân hủy Các chất thải có khả làm xuống cấp nghiêm trọng chất lượng môi trường sống xung quanh Điều tra Viện NCHS cho thấy, chế biến thủy sản đông lạnh, sản xuất thành phẩm tôm thải môi trường 0,75 phế thải, cá tra philê 1,8 tấn, nhuyễn thể chân đầu – 0,45 tấn, nhuyễn thể hai mảnh vỏ – Tỷ lệ phế liệu chất thải rắn phụ thuộc vào mặt hàng sản xuất vào loài chất lượng nguyên liệu … Chất thải lỏng từ chế biến thủy sản coi vấn đề nghiêm nay, có số nhiễm cao nhiều so với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại B dùng cho nuôi trồng thủy sản (TCVN2005), BOD vượt từ 10-30 lần, COD từ 9-19 lần, nitơ tổng có nơi cao gấp lần Bên cạnh cịn có lượng lớn nước thải chất tẩy rửa khử trùng vệ sinh nhà xưởng thiết bị chế biến Khí thải mùi chế biến bao gồm loại khí SO2, CO2, NO2, NH3 , H2S… phát thải từ CSCB hàng khô bột cá Một phần khí thải khác mơi chất lạnh rò rỉ từ hệ thống lạnh nhà máy Để đánh giá thực trạng môi trường CSCB thủy sản, Viện NCHS điều tra trực tiếp 402 sở quy mô công nghiệp 34 tỉnh thành phố nước Kết cho thấy có 338 DN, chiếm tỷ lệ 84% sở, có hệ thống xử lý nước thải (HTXLNT), chủ yếu xây dựng giai đoạn 2001-2010 Trong năm 2011 có 27 DN xây HTXLNT Về lượng phế liệu thủy sản sau chế biến, khoảng gần 50% số DN có từ 50 đến 100 tấn/năm; 22,6% có 100-500 tấn/năm, gần 9% có từ 500-300 tấn/năm, 36,5% có 500-1.000 tấn/năm 27,5% có 1.000 tấn/năm Hiện nay, hầu hết phế liệu thu gom tận dụng để sản xuất sản phẩm phụ bột cá, dầu cá, chitin, chitosan thức ăn chăn nuôi,… Do vậy, phế liệu CSCB thủy sản có ảnh hưởng hạn chế đến môi trường lại nguồn thu đáng kể cho sở Kết phân tích nước thải sở CBTS tiêu gồm pH, BOD¬5, CO,TSS, Amoni, nitơ tổng, dầu mỡ, clo dư coliform theo QCVN 11:2008 cho thấy, tất sở CB nước mắm đạt 100% Các loại hình chế biến đơng lạnh, hàng khơ, bột cá tổng hợp có tỷ lệ nhiễm tiêu Trong mức độ ô nhiễm sở CB bột cá cao nhất, sở CB đông lạnh, hàng khô tổng hợp tương đương Phần II : Tổng quan sản xuất ngành chế biến thủy sản Định nghĩa sản xuất hơn: UNEP định nghĩa sản xuất việc áp dụng liên tục chiến lược phịng ngừa tổng hợp mơi trường vào trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái giảm thiểu rủi ro cho người môi trường - Đối với trình sản xuất: sản xuất bao gồm bảo toàn nguyên liệu lượng, loại trừ nguyên liệu độc hại giảm trọng tâm đánh giá xác định mục tiêu cụ thể phấn đấu đạt sau trình triển khai SXSH Cơng việc giúp đội SXSH có số liệu để đánh giá kết đạt sau trình triển khai SXSH - Trong ngành thủy sản thường tập trung vào trọng tâm như: giảm tiêu thụ nước, tiết kiệm điện, giảm nồng độ ô nhiễm 21 tải lượng nước thải, tiềm giảm thất ngun liệu, tiềm thường không quan trọng STT Trọng tâm Mức đánh giá Mục tiêu % giảm Ghi SXSH Bảng xác định trọng tâm, mục tiêu đánh giá SXSH ST Trọng tâm Mức T đánh SXSH Giảm tiêu 65m3 /TSP Mục tiêu % giảm Ghi giá 50m3 /TSP 20 - 25% thụ nước Chủ yếu tập trung vào biện pháp quản lý số giải pháp nhỏ COD TSS Giảm nồng độ ô nhiễm nước thải 1655 1000 30 – 40% 208 150 20 – 25% Thực số giải pháp nhỏ 34 Tham khảo ý kiến chuyên gia theo thực tế đánh giá nhiều nhà máy chế biến thủy sản chủng loại, mức tiêu thụ nước dao động khoảng 30 - 80 m3 /tấn SP So với mức tiêu thụ nhà máy 65 m3 /tấn SP, mức tiêu thụ mức trung bình cao, qua khảo sát thực tế trao đổi với chuyên gia tư vấn, đội SXSH đưa mục tiêu giảm tiêu thụ nước khoảng 20-25% so với mức 2.3 Cân vật liệu - Mục đích cân vật liệu định lượng tổn thất nguyên vật liệu, hỗ trợ việc đánh giá chi phí – lợi ích giải pháp SXSH - Nguyên tắc cân nguyên vật liệu tổng nguyên vật liệu vào tổng lượng ra, số liệu sử dụng cho cân vật liệu cần qui đổi đơn vị sản phẩm - Nguyên vật liệu cân dạng tổng thể cân cấu tử: + Cân tổng thể: dùng cho tất dòng nguyên vật liệu vào dây chuyền sản xuất Cân tiến hành qua công đoạn với biến đổi tất thành phần tham gia vào dây chuyền sản xuất + Cân cấu tử: dùng cho loại ngun liệu cấu tử (ví dụ cấu tử nước, điện, ) để theo dõi biến đổi cấu tử công đoạn có cấu tử tham gia tồn quy trình mở rộng phạm vi tồn nhà máy để đánh giá tổng thể nguyên nhân gây thất thốt, lãng phí đồng thời đề xuất giải pháp tiết kiệm toàn nhà máy 35 - Trong ngành chế biến thủy sản, cân nguyên liệu khơng chiếm vị trí quan trọng trọng tâm đánh giá quan trọng giảm tiêu thụ nước điện Vì vậy, thường chọn cách cân cấu tử phạm vi toàn nhà máy nước, điện để đánh giá hiệu thất thoát tìm ngun nhân gây thất khơng dây chuyền sản xuất mà toàn nhà máy, từ hoạt động phụ trợ đến hoạt động sản xuất kiểm soát quản lý chặt chẽ 2.4 Phân tích ngun nhân dịng thải Cơng đoạn nhằm phân tích tìm ngun nhân tiềm ẩn dòng thải, nguyên nhân cần liệt kê Dịng thải Cơng đoạn/khu vực/bộ phận 1.1 Nguyên nhân 1.1.1 1.1.2 Trong phân tích nguyên nhân dịng thải ln ghi lại ngun nhân theo thực tế vận hành tại/quan sát Các nguyên nhân xác định khơng mang tính trích phê bình Ví dụ: Phân tích nguyên nhân nhà máy chế biến bạch tuộc đông lạnh 36 Bước - Đề xuất giải pháp SXSH 3.1 Đề xuất hội SXSH Với nguyên nhân xác định có một, nhiều chí khơng có hội sản xuất tương ứng Để xác định nguyên nhân cần phải có kiến thức tính sáng tạo Cơng việc địi hỏi thảo luận nhóm đội SXSH, mời thêm chuyên gia bên để tham gia ý kiến Cần tiếp nhận tất 37 ý tưởng đề xuất tất thành viên đội SXSH coi hội SXSH mà chưa xét đến tính khả thi chúng Đề xuất hội SXSH 3.2 Sàng lọc hội SXSH Các hội SXSH không thiết phải giải pháp SXSH, sau có danh mục hội SXSH, nhóm SXSH sàng lọc hội theo hạng mục thực ngay, cần nghiên cứu thêm loại bỏ Chỉ cần thực nghiên cứu khả thi với nhóm hội cần nghiên cứu thêm Sàng lọc hội SXSH 38 Sau sàng lọc hội SXSH, cần lập bảng tổng kết kết sàng lọc hội SXSH để dễ theo dõi thống kê lại có hội đề xuất hội lựa chọn thực ngay, phân tích thêm bị loại bỏ Kết sàng lọc hội SXSH Bước - Phân tích tính khả thi giải pháp SXSH Sau sàng lọc hội SXSH để lựa chọn giải pháp đơn giản, khơng tốn nhiều chi phí thực lên kế hoạch thực số giải pháp cần phân tích thêm cần phải thử nghiệm phải tiến hành nghiên cứu tính khả thi kỹ thuật, kinh tế môi trường để cân nhắc xếp thứ tự ưu tiên thực giải pháp SXSH sau thực giải pháp đơn giản 4.1 Phân tích tính khả thi kỹ thuật Phân tích tính khả thi kỹ thuật nhằm đánh giá kiểm tra ảnh hưởng giải pháp đến trình sản xuất, suất sản 39 xuất, chất lượng sản phẩm, thời gian ngừng hoạt động, tính an tồn u cầu tay nghề cơng nhân,.… Trong trường hợp việc thực giải pháp gây ảnh hưởng đáng kể tới quy trình sản xuất cần kiểm tra chạy thử phịng thí nghiệm định khả triển khai thực tế Các giải pháp xác định khả thi mặt kỹ thuật tiếp tục phân tích tính khả thi mặt kinh tế Các giải pháp khơng có tính khả thi kỹ thuật khơng có sẵn cơng nghệ, thiết bị, khơng gian,… cần phải đưa vào danh sách riêng để cán kỹ thuật nghiên cứu kỹ Phân tích tính khả thi mặt kỹ thuật 40 4.2 Phân tích tính khả thi kinh tế Phân tích tính khả thi kinh tế yếu tố quan trọng giúp người quản lý định thực giải pháp SXSH Phân tích tính khả thi kinh tế thực cách xác định số sinh lời giải pháp - Đối với giải pháp đầu tư thấp, cách xác định thời gian hoàn vốn giản đơn phương pháp đủ tốt thường áp dụng - Đối với giải pháp cần đầu tư lớn, cần xác định NPV (giá trị ròng), IRR (tỷ suất hồn vốn nội tại), vv… Cần lưu ý khơng nên gạt bỏ tồn giải pháp khơng có tính khả thi kinh tế vài giải pháp số có ảnh hưởng tích cực mơi trường thế, thực dù khơng đủ tính hấp dẫn kinh tế 41 Phân tích tính khả thi mặt kinh tế 4.3 Phân tích tính khả thi mơi trường Sau xác định tính khả thi kỹ thuật kinh tế, giải pháp SXSH phải đánh giá phương diện ảnh hưởng chúng tới môi trường Trong nhiều trường hợp, tính tích cực mơi trường giải pháp hiển nhiên ví dụ giảm hàm lượng chất độc hại lượng chất thải Các tác động khác thay đổi khả xử lý, thay đổi khả áp dụng quy định mơi trường… 42 Phân tích tính khả thi mơi trường 4.4 Lựa chọn giải pháp SXSH để thực Sau tiến hành đánh giá tính khả thi kỹ thuật, kinh tế môi trường, bước tổng hợp giải pháp phân tích tính khả lại dạng bảng liệt kê với đầy đủ kết lợi ích ước tính đạt giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn giải pháp khả thi để thực Rõ ràng phương án hấp dẫn phương án có lợi tài có tính khả thi kỹ thuật Tuy nhiên, tuỳ theo quan tâm phụ thuộc vào môi trường kinh doanh doanh nghiệp mà tác động mơi trường có ảnh hưởng nhiều hay đến q trình định 43 Tổng kết tính khả thi giải pháp SXSH Bước - Thực giải pháp SXSH Mục đích bước nhằm cung cấp cơng cụ lập kế hoạch, triển khai theo dõi kết việc áp dụng giải pháp sản xuất xác định 5.1 Chuẩn bị thực giải pháp SXSH Một số giải pháp đơn giản, có chi phí thấp khơng cần chi phí, thực sau đề xuất (thu gom chất thải rắn trước vệ sinh nhà xưởng, khố van nước khơng sử dụng ) Với giải pháp cịn lại, cần có kế hoạch thực cách có hệ thống Để chuẩn bị thực giải pháp SXSH cần lập kế hoạch triển khai cách khoa học để dễ theo dõi đánh giá 44 hiệu giải pháp mang lại Kế hoạch thực giải pháp SXSH 5.2 Thực giải pháp SXSH Các giải pháp SXSH cần thực theo thứ tự ưu tiên sau : - Các giải pháp đơn giản, khơng tốn chi phí đầu tư thấp cần ưu tiên thực giai đoạn trình đánh giá SXSH - Các giải pháp lựa chọn dựa vào kết phân tích tính khả thi kinh tế, môi trường cần đưa vào kế hoạch hành động thực sau ban lãnh đạo phê duyệt - Trong trình thực giải pháp cần giám sát, đánh giá so sánh kết thực tế giải pháp mang lại với dự tính phác thảo đánh giá kỹ thuật Nếu kết thực tế khơng đạt tốt dự tính nên tìm hiểu nguyên nhân để kịp thời trình lãnh đạo 45 Kết thực tế đạt giải pháp SXSH 5.3 Đánh giá kết thực Sau thực giải pháp cần đánh giá kết đạt để có sở báo cáo lại với ban lãnh đạo nhân viên liên quan trình thực Có thể sử dụng bảng tổng hợp sau để tổng kết kết thu sau thực giải pháp SXSH Kết chương trình đánh giá SXSH Bước - Duy trì SXSH Sự cố gắng cho SXSH khơng ngưng Ln ln có hội để cải thiện sản xuất cần phải thường xuyên tổ chức việc đánh giá lại SXSH Để trì việc áp dụng thành cơng chương trình SXSH, chìa khóa cho thành cơng lâu dài phải thu hút tham gia nhiều nhân viên tốt, có chế độ khen thưởng cho 46 người đặc biệt xuất sắc, làm cho SXSH trở thành hoạt động liên tục thực thường xuyên Ngay sau triển khai thực giải pháp SXSH, đội SXSH cần xác định chọn lựa cơng đoạn lãng phí nhà máy để đề mục tiêu lên kế hoạch thực Có thể sử dụng bảng sau để đề mục tiêu kế hoạch trì SXSH hiệu Kế hoạch trì SXSH Tài liệu tham khảo : Giáo trính sản xuất Đại học môi trường QCVN 11:2015/BTNMT https://xemtailieu.com/tai-lieu/san-xuat-sach-hon-nganh-che-bienthuy-san-1314671.html? fbclid=IwAR3ffHpnbokxpnr2xA_8FeEtQ8ArztB7qZcbEadtHXVwF uNtr4b7Tgt1Bx4 47 https://scp.gov.vn/Document/ViewFile/306? fbclid=IwAR3PLcysdqJ8pXj8PCsHne7UQOAuwqCjPlpmPDNdteb xej3fJhn4a04CXCo https://123doc.net/document/1572784-giao-trinh-san-xuat-sach-hondoc.htm? fbclid=IwAR0VNQZUjEISSB5xpM9uJi1g0koEsjmarpVdxeNzlHx HLvGOVXxNQgGiG2E 48 ... ty Phần III : Sản xuất chế biến thủy sản Quy trình chế biến thủy sản  Quy trình chế biến thủy sản: 17 - Nước thải nhà máy chế biến thủy sản phần lớn nước thải trình rửa sạch, sơ chế nguyên liệu,... chế biến thủy sản Phần II : Tổng quan sản xuất ngành chế biến thủy sản Định nghĩa sản xuất hơn: Mục tiêu đặc điểm sản xuất .9 2.1 Mục tiêu sản xuất 2.2 Đặc điểm sản xuất. .. : Sản xuất chế biến thủy sản 16 Quy trình chế biến thủy sản 16 Đặc trưng ô nhiễm ngành chế biến thủy sản 18 Các vấn đề giải pháp sản xuất đặc ngành chế biến thủy sản

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nôi dung

    • Phần I: Tổng quan về ngành chế biến thủy sản của Việt Nam

      • 1. Đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến thủy sản

      • 2. Tiềm năng và thực trạng phát triển thủy sản ở Việt Nam

      • 3. Các giai đoạn phát triển của ngành thủy sản

      • 4 Hiện trạng môi trường ở các cơ sở chế biến thủy sản

      • Phần II : Tổng quan về sản xuất sạch hơn trong ngành chế biến thủy sản

        • 1. Định nghĩa sản xuất sạch hơn:

        • 2. Mục tiêu và đặc điểm của sản xuất sạch hơn

          • 2.1 Mục tiêu của sản xuất sạch hơn

          • 2.2 Đặc điểm của sản xuất sạch hơn

          • 3. Nguyên tắc của sản xuất sạch hơn

          • 4. Các giải pháp về sản xuất sạch hơn

          • 5. Lợi ích của sản xuất sạch hơn

          • Phần III : Sản xuất sạch hơn trong chế biến thủy sản

            • 1. Quy trình chế biến thủy sản

            • 2. Đặc trưng ô nhiễm của ngành chế biến thủy sản

            • 3. Các vấn đề và giải pháp sản xuất sạch hơn đặc trong ngành chế biến thủy sản

            • 4. Các cơ hội sản xuất sạch hơn trong ngành chế biến thủy sản

            • Phần IV: Các bước tiến hành triển khai sản xuất sạch hơn trong chế biến thủy sản

              • 1. Bước 1: Chuẩn bị đánh giá SXSH

                • 1.1 Thành lập đội sản xuất sạch hơn

                • 1.2 Lập kế hoạch triển khai đánh giá SXSH

                • 1.3 Chuẩn bị các thông tin, số liệu đánh giá sản xuất sạch hơn

                • 1.4. Mô tả các sơ đồ qui trình sản xuất

                • 2. Bước 2 - Đánh giá sản xuất sạch hơn

                  • 2.1 Nhận dạng các tiềm năng triển khai đánh giá sản xuất sạch hơn

                  • 2.2 Xác định trọng tâm và mục tiêu đánh giá sản xuất sạch hơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan