Sản xuất sạch hơn ngành chế biến thủy sản Trong những năm vừa qua, ngành thủy sản nói chung và các nhà máy chế biến thủy sản nói riêng đã có những bước phát triển vượt bậc, mang lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, sự xuất hiện ngày càng nhiều các rào cản về thương mại, luật pháp, nguồn thông tin… đã làm cho quá trình cạnh tranh giữa sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Nam với các nhãn hiệu khác trên thương trường trở nên rất khốc liệt. Thực tế đó đã buộc các nhà quản lí phải tìm ra phương hướng sản xuất mới, nâng cao hiệu quả về kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm bằng tiết kiệm chi phí sản xuất, đồng thời giảm các chi phí cho việc xử lý chất thải. Để tồn tại, phát triển và tăng khả năng cạnh tranh trên thương trường, SXSH sẽ trở thành xu thế tất yếu cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản bởi đầu tư cho SXSH để ngăn chặn ô nhiễm và giảm tiêu thụ tài nguyên là cách tiếp cận có hiệu quả hơn so với việc tiếp tục dựa vào các giải pháp “xử lí cuối đường ống”. Việc áp dụng SXSH vào thực tế sản xuất tại các doanh nghiệp thông qua việc tác động trực tiếp vào các nguồn lực sử dụng nhu nước, năng lượng và quản lí phụ phẩm. Để giảm lượng nguyên liệu tiêu thụ, giảm tổn thất và tải lượng dòng thải, tăng hiệu suất sản xuất, việc tìm các cơ hội và triển khai đánh giá sản xuất sạch hơn vào toàn bộ quá trình sản xuất sẽ mang lại những lợi ích về kinh tế, môi trường mà vẫn đạt yêu cầu về chất lượng sản phẩm. 1.Tổng quan về nghành thủy sản 1.1.Đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến thủy sản Sản phẩm thủy sản sau chế biến có giá trị gia tăng nhờ vào chất lượng cao và phù hợp với thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng trong nước cũng như ngoài nước. Sản phẩm chế biến đạt chất lượng cao phụ thuộc phần lớn vào giai đoạn bảo quản ban đầu sau thu hoạch. Về mặt cơ học thủy sản ( tôm, cua, cá…) phải không bị sây sát, nguyên con và tươi sống. Sau khi phân loại thông thường được bảo quản bằng nước đá và phải có quy trình công nghệ bảo quản đối cới từng loại nguyên liệu nhất định. Thủy sản thuộc loại hàng dễ ôi thiu đặc biệt nhanh hỏng khi nhiệt độ không khí tăng cao ở cá xứ nhiệt đới như nước ta. Bảo quản ban đầu bằng đá lạnh đối với thủy dản là bắt buộc. Do đó phải có đủ nước đá với số lượng lớn. Sản phẩm chế biến thủy sản rất đa dạng về nguyên liệu đồng thời phải thỏa mãn nhu cầu rất khác nhau của người tiêu dùng. Thiết bị và quy trình công nghệ bảo quản chế biến do vậy cũng rất đa dạng: xử lí cá và toaam là khác nhau, nhuyễn thể chân đầu (mực, bạch tuộc…) và nhuyễn thể hai mảnh vỏ cũng khác nhau. Mặt hàng chế biến thủy sản có từ cách ăn truyền thống cho đến hiện đại: tươi sống, khô, hun khói, muối đến đông lạnh, đồ hộp, sản phẩm ăn liền, fillet… Nhu cầu tiêu dùng thủy sản trên thế giới ngày càng tăng, đối với số lượng và chất lượng sản phẩm cũng đòi hỏi ngày càng cao do đó vệ sinh an toàn thực phẩm của ngành thủy sản phải được đảm bảo nghiêm ngặt. Công nghiệp chế biến thủy sản liên quan trực tiếp đến ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm nước và mùi độc hại. Khi 2 Sản xuất sạch hơn ngành chế biến thủy sản nguyên liệu không được bảo quản tốt hoặc các nội tặng loại bỏ không được thu dọn vệ sinh cẩn thận sẽ bốc mùi gây ô nhiễm. Bời vậy các doạnh nghiệp chế biến thủy sản cần có quy trình xử lí chất ô nhiễm môi trường và có thể coi đó là một yêu cầu bắt buộc trong sản xuất thủy sản. 1.2.Vị trí và vai trò của ngành thủy sản 1.2.1.Vị trí Ngành thủy sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Quy mô của ngành thủy sản ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng trong nền kinh tế quốc dân. Với một đất nươc có nhiều sản lượng thủy sản đa dạng, nguồn nguyên liệu phong phú chế biến thủy sản tạo ra những sản phẩm có giá trị gia tăng, đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngân sách nhà nước, đặc biệt trong xuất khẩu. Từ cuối thập kỉ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của ngành thủy sản cao hơn các ngành kinh tế khác cả về trị số tuyệt đối và tương đối, đặc biệt so với ngành có quan hệ gần gũi nhất là nông nghiệp. Giai đoạn 5 năm 1995 – 2000, GDP của ngành thủy sản tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 14.906 tỷ đồng, tức gấp 2 lần và năm 2003 là 24.327 tỷ đồng, đến 7 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 1,987 tỉ USD, chiếm 25,17% thị phần về giá trị. 1.2.2.Vai trò Đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm Xóa đói giảm nghèo Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu quả sử dụng đất đai Là nguồn xuất khẩu quan trọng Đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng ở vùng sâu vùng xa 2.Tổng quan về sản xuất sạch hơn 2.1.Hiện trạng môi trường Việt Nam Trong những năm vừa qua, với chính sách đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, quốc phòng. Đồng thời nhà nước luôn quan tâm, công tác bảo vệ môi trường đã đạt được những kết quả quan trọng, bước đầu kiềm chế được tốc độ tăng ô nhiễm, khắc phục một phần tình trạng suy thoái và cải thiện một bước chất lượng môi trường ở một số nơi, tạo tiền đề quan trọng để phát triển bền vững trong thời gian tới. Bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều vấn đề ảnh hưởng xấu đến môi trường cần được quan tâm. Vấn đề công nghiệp hóa và đô thị hóa: quá trình công nghiệp hóa cũng gây ra ô nhiễm môi trường nặng nề nhất là đối với các ngành công nghiệp, 3 Sản xuất sạch hơn ngành chế biến thủy sản giao thông, chế biến thủy sản.... Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa cũng tạo ra sức ép đối với môi trường làm giảm diện tích cây xanh và mặt nước. Vấn đề đa dạng hóa sinh học: đang đối mặt với các nguy cơ gây suy thoái do việc chuyển đổi sử dụng đất không đúng quy hoạch, khai thác và sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên, do thiên tai, hạn hán, cháy rừng… Ô nhiễm nguồn nước: cũng đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Hiện nay hạ lưu ở các con sông, đặc biệt là ở khu vực các thành phố có khu công nghiệp đang bị ô nhiễm. Bên cạnh đó, nguồn nước ngầm cũng dần cạn kiệt vào mùa khô. Tỷ lệ che phủ rừng: tính đến nay tỷ lệ che phủ rừng đạt 40,8% . Trong đó diện tích cây lâm nghiệp đạt độ che phủ là 39,5%, còn diện tích cây lâu năm trồng trên đất lâm nghiệp chỉ chiếm hơn 1,3%. Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất xó hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường mới đạt 45% Tỷ lệ số cơ sở sản xuất mới xây dựng sử dụng công nghệ sạch hoặc có thiết bị xư lý ô nhiễm môi trường mới đạt 50%. Tỷ lệ các doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO mới đạt 18% 2.2 Tổng quan về sản xuất sạch hơn 2.2.1 Nguyên nhân tạo ra chất thải Trong quá trình sản xuất, có rất nhiều nguyên nhân gây ra chất thải, có thể liên quan đến một số lý do dau: Quản lí nội vi, nhận thức Lựa chọn và chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào Kiểm soát quy trình sản xuất Thiết bị sử dụng cho sản xuất Công nghệ dùng cho sản xuất Đặc tính sản phẩm Nguyên liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm bị lãng phí Sử dụng năng lượng không hiệu quả Sai sót trong quản lí 2.2.2 Định nghĩa sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn là một cách thức suy nghĩ sáng tạo về các sản phẩm và các quy trình công nghệ sản xuất ra các sản phẩm này. Thức hiện sản xuất sạch hơn bằng cách áp dụng liên tục các chiến lược nhằm giảm thiểu các quá trình phát sinh ra các nguồn chất thải và khí thải Vào khoảng năm 1990, chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (United Nations Environment Programme – UNEP) định nghĩa: sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừ tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản 4 Sản xuất sạch hơn ngành chế biến thủy sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường. Sản xuất sạch hơn là cải tiến liên tục quá trình sản xuất công nghiệp, sản phẩm và dịch vụ để giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên, để phòng ngừa tại nguồn ô nhiễm không khí, nước, đất và giảm phát sinh chât thải tại nguồn, giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường 2.2.3 Mục tiêu và lợi ích của sản xuất sạch hơn a. Mục tiêu Giảm tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng cho một đơn vị sản phẩm, tạo ra các sản phẩm chính và (hoặc) sản phẩm phụ không gây độc hại cho môi trường. Loại bỏ tối đa các nguyên, vật liệu độc hại. Giảm lượng và độc tính của tất cả các dòng thải, chất thải trước khi chúng ra khỏi quá trình sản xuất thông qua việc sử dụng các công nghệ tạo ít phế thải Quá trình sản xuất, dịch vụ hòa nhập với môi trường sinh thái, giảm nguy hại cho con người và môi trường. b. Lợi ích Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rắng SXSH không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn cả lợi ích môi trường: Giảm nguyên liệu và năng lượng sử dụng Tiếp cận tài chính dễ dàng hơn Các cơ hội thị trường mới và được cải thiện Tạo hình ảnh về công ty tốt hơn Môi trường làm việc tốt hơn Tuân thủ môi trường tốt hơn
Khoa Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường Áp dụng SXSH cho công ty TNHH Đại Thành tỉnh Tiền Giang GVHD: Lê Bảo Việt • • • • • • • • • • • Bùi Thị Hà Huỳnh Thị Thanh Hằng Huỳnh Thị Thanh Tâm Nguyễn Ngọc Bích Chi Lê Quốc Huy Trần Vũ Khoa Nguyễn Thị Tuyết Mai Nguyễn Lê Minh Hoàng Nguyễn Thị Kim Ngọc Phạm Gia Bảo Nguyễn Thảo Khương www.thientamcorp.com Nội Dung 01 Tổng quan cơng ty TNHH Đại Thành • Tình hình sản xuất • Đánh giá trạng dòng thải 02 Đánh giá, đề xuất giải pháp SXSH • Phân tích cơng nghệ cân vật chất • Phân tích ngun nhân gây thất • Định giá dòng thải • Các hội SXSH • Lựa chọn giải pháp SXSH 03 Kết luận kiến nghị www.thientamcorp.com I.Tổng quan cơng ty TNHH Đại Thành 1.Tình Hình Sản Xuất Khí Thải Ngun Liệu Hóa Chất Phụ Gia Nước Năng Lượng Cá Thành Phẩm Quá Trình Sản Xuất CTR Nước Thải HÌNH: Sơ Đồ Tóm Tắt Q Trình Sản Xuất Của Cơng Ty www.thientamcorp.com 2.Đánh Giá Hiện Trạng Dòng Thải *Môi trường nước Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm môi trường nước - Nước thải sản xuất từ trình chế biến cá với hàm lượng chất hữu cơ,chất rắn lơ lửng, vi sinh vật chất màu cao - Nước thải sinh hoạt có chứa chất cặn bã, chất lơ lửng, hợp chất hữu cơ, chất dinh dưỡng N,P vi sinh vật - Nước mưa chảy tràn - Nước từ trình làm mát giàn ngưng thiết bị làm lạnh,cấp đông * Chất thải rắn Lượng chất thải rắn sinh trình chế biến bao gồm : đầu xương cá, vảy,nội tạng cá CTR cán bộ, công nhân viên làm việc công ty www.thientamcorp.com BẢNG: Thành phần tính chất nước thải công ty QCVN STT Thông s ố Phương Đơn vị pháp thử pH - BOD5 mgO2/l Áp kế COD mgO2/l TSS mg/l Tổng N mg/l Tổng P mg/l Tổng dầ mg/l u mỡ 40:2011/BTNMT Đo Lần1 Đo lần2 CỘT A CỘT B 7,2 6-9 5.5-9 324 320 30 50 737 728 75 150 233 246 50 100 86 84 20 40 5,1 5,5 ASTM D 365 47 0-93 45 10 TCVN 64927,3 1999 TCVN 4560: 1988 Standard me thods TCVN 6178: 1996 TCVN 6202: 1996 Nồng độ chất hữu dòng thải cao Điều dẫn đến áp lực xử lý nước thải hệ thống xử lý nước thải tập trung lớn Tuy nhiên nồng độ chất ô nhiễm ổn định ngày sản xuất.Tiêu chuẩn nước thải đầu hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn.Do đó,việc xử lý hệ thống nước thải làm việc tốt dẫn đến hội thực SXSH www.thientamcorp.com II Đánh Giá Đề Xuất Các Giải Pháp SXSH Phân tích cơng nghệ cân vật chất www.thientamcorp.com Sơ chế Rửa 1: Lạng da Nguyên Liệu Rửa 2: Định hình Rửa 3: Xử lý phụ gia Bảo quản Đóng gói Kiểm ký sinh trùng Đơng Lạnh Thành Phẩm Phân Loại Cân Cá tươi 100.000 kg (2,5kg/con; 40.000/con) Cá tươi 100.000 kg (2,5kg/con; 40.000/con) Sơ chế phần thịt cá 560kg, tiết cá 320kg, nhớt cá 100kg, mang cá 4000kg, đầu cá 24.000kg, đuôi cá 2000kg, nội tạng 6020kg, xương cá 6000kg, nước thải 400m3 Cá sơ chế (57.000kg) Rửa 1, lạng da H2O 400m3 H2O đá 50m H2O 420m3 H2O đá 50m3 H2O 450m3 Muối 2000kg Rửa 2, định hình Rửa , xử lý phụ gia Da cá 1000kg, phần thịt dính da 500kg, H2O thải 400m3 Cá lạng da (55.600kg) Cá định hình (42.300kg) H2O thải 470m3 Mỡ 10.000kg, xương 2500kg, thịt thừa 3200kg, thịt đỏ 380kg Tạp chất sót lại 500kg H2O thải 500m3 Thịt thừa 100kg Điện Kiểm ký sinh trùng Phân loại Cá xử lý (43.700kg) Cá kiểm (43.650kg) Cá phân loại (43.600kg) Cân Cá cân (43.600kg) Điện Đông lạnh Cá chứa ký sinh trùng 50kg Thịt cá đỏ, bị dập nát 50kg Điện Bao bì Điện Đóng gói Bảo quản Cá thành phần 43.600kg Cá đơng lạnh (43.600kg) Bao bì hỏng Cá đóng gói (43.600kg) Rửa 3: Xử lí phụ gia - Bồn chứa nước rửa Thiết bị quay phụ gia - Tạp chất Nước hóa chất, chất thải - Tỉ lệ nước, đá, cá, hóa chất Kiểm kí sinh trùng Phân loại - Bàn chất thải - Cá phần thịt không đạt yêu cầu, tiêu chuẩn - Kinh nghiệm quan sát Cân - Cân - Cá không trọng lượng - Độ xác cân Đơng lạnh - Khn Thiết bị cấp đông Bồn nước mạ băng - Nước rửa khuôn Lượng nhiệt tổn thất - Thao tác xếp cá vào khuôn Cách nhiệt, xếp cá Nhiệt độ mạ băng thao tác thực www.thientamcorp.com 3.Định giá dòng thải Lượng nước thải ngày công ty 140 m3/ngày Chi phí xử lí nước thải cơng ty 2.500 đồng/m Giá nước phục vụ cho nhà máy 7.000 đồng/m3 Nồng độ COD đo nước thải 1500 mg/l, SS = 1400mg/l Phí bảo vệ môi trường COD 2.000 đồng/kg, TSS 2.400 đồng/kg Một tháng nhà máy hoạt động 26 ngày Sau chi phí dòng thải nhà máy Lượng nước thải nhà máy năm Q = 140x 26 x 12 = 43.680 m3/năm Chi phí mua nước: CP1 = 7000 x 140 x 26 x 12= 305.760.000 đồng/năm Chi phí xử lí: CP2 = 43.680 x 2500 = 109.200.000 đồng/năm www.thientamcorp.com 3.Định giá dòng thải Chi phí mơi trường: 1500mg/l = 1,5 kg/m3, 1400mg/l = 1,4 kg/m3 CP3= (43.680 x 1,5 x 2.000) + ( 43.680 x 1,4 x 2.400) + 1.500.000= 279.304.800 đồng/năm Chi phí mơi trường cho nhà máy trong1 năm 279.304.800/43.680 = 6394.341 đồng/năm Tổng chi phí dòng thải năm: CP = 305.760.000 + 109.200.000 + 279.304.800 = 694.264.800 đồng/năm www.thientamcorp.com 4.Các hội SXSH Quản lí nội vi Kiểm sốt q trình tốt Cải tiến máy móc, thiết bị Sản xuất sản phẩm có ích Thay đổi cơng nghệ www.thientamcorp.com • 1.Khóa chặt van kiểm tra đường ống tránh Quản lí nội vi bị rò rỉ • 2.Sửa chửa thay chỗ bị rò rỉ • 3.Đặt lưới chắn rác hố gas ngăn chất thải vào dòng thải • 4.Làm vệ sinh khơ trước cọ rửa nước • Sử dụng nước tiết kiệm khâu vệ sinh • Làm ướt sàn dụng cụ trước sử dụng hóa chát cọ rửa để dễ dàng làm chất bẩn www.thientamcorp.com Kiểm sóat q trình tốt • Duy trì nhiệt độ tối ưu kho lạnh bảo quản thực phẩm • Tối ưu hóa q trình sử dụng nước đá Cải tiến máy móc, thiết bị • 9.Thay van nước có kích cỡ phù hợp Thay đổi cơng nghệ • 10 Sử dụng máy hút chân khơng để loại bỏ nội tạng cá Sản xuất sản phẩm có ích • 11 Sử dụng có nội tạng chế biến thức ăn gia súc • 12 Thu gom mỡ để chế biến dầu cá đem bán www.thientamcorp.com Sàng lọc hội SXSH Cơ hội SXSH thực Sử dụng nước tiết kiệm khâu vệ sinh www.thientamcorp.com 1.Khóa chặt van kiểm tra đường ống tránh bị rò rỉ Duy trì nhiệt độ tối ưu kho lạnh bảo quản thực phẩm Các hội SXSH thực 4.Làm vệ sinh khô trước cọ rửa nước Làm ướt sàn dụng cụ trước sử dụng hóa chát cọ rửa để dễ dàng làm chất bẩn www.thientamcorp.com Các hội SXSH cần xem xét 2.Sửa chửa thay chỗ bị rò rỉ 3.Đặt lưới chắn rác hố gas ngăn chất thải vào dòng thải Tối ưu hóa q trình sử dụng nước đá 9.Thay van nước có kích cỡ phù hợp 10 Sử dụng máy hút chân không để loại bỏ nội tạng cá 11 Sử dụng có nội tạng chế biến thức ăn gia súc 12 Thu gom mỡ để chế biến dầu cá đem bán www.thientamcorp.com 6.Lựa chọn giải pháp SXSH Khả thi kỹ thuật a.Đánh giá tính khả thi mặt kỹ thuật Giải pháp Khơng gian Thời gian lắp đặt An toàn Đào tạo Sửa chữa thay chỗ bị rò rỉ Ít Nhanh Có Khơng Đặt lưới chắn rác hố ga Ít Chậm Có Có Tối ưu hố q trình sử dụng nước đá Ít Nhanh Có Khơng Thay van nước có kích thước phù hợp Ít Nhanh Có Khơng Sử dụng máy hút chân không để lọi bỏ nội tạng cá Nhiều Chậm Có Có Xương cá, nội tạng chế biến thức ăn gia súc Nhiều Nhanh Có Có Sửa chữa thay chỗ bị dò rỉ Tránh lượng nước dò rỉ Đặt lưới chắn rác hố ga Hạn chế tối đa chất thải rắn vào làm nhiễm mơi trường Sử dụng Tối ưu hố Thay máy hút trình sử van nước có chân khơng dụng nước kích thước để lọi bỏ đá phù hợp nội tạng cá Tiết kiệm Tiết kiệm nguồn nước nguồn nước đá Xương cá, nội tạng chế biến thức ăn gia súc Thu gom mỡ để chế biến dầu cá đem bán Giảm lượng chất thải rắn môi trường www.thientamcorp.com b Đánh giá khả thi kinh tế Khả thi kinh tế Chi phí đầu tư Chi phí vận hành Lợi ích/ tiết kiệm Hoàn vốn Sửa chữa thay chỗ bị dò rỉ 3tr Khơng 2tr4/ năm 15th Đặt lưới chắn rác hố ga 2tr 3tr6 2tr4/năm 19th Tối ưu hố q trình sử dụng nước đá Không Không 3khối/ tháng 10.000đ/ khối= 3tr6 Thay van nước có kích thước phù hợp 3tr Khơng 2khối/ tháng 10.000đ/ khối= 2tr4 15th Xương cá, nội tạng chế biến thức ăn gia súc Máy 20tr Điện 18tr Nhân công 4tr8 Tiền lời: 40.000kg x 20.000đ/kg= 800tr 16th Thu gom mỡ để chế biến dầu cá đem bán Không Nhân công 48tr Tiền lời: 10.000kg x 10.000đ/kg= 100tr 16th Sử dụng máy hút chân không để lọi bỏ nội tạng cá Lựa chọn giải pháp SXSH Tổng điểm Tính khả thi Kỹ thuật(30%) Kinh tế(50%) Môitrường(2 0%) Xếp loại chung Sửa chữa thay chỗ bị rò rỉ 0.9 0.6 3.5 2.Đặt lưới chắn rác hố gas 0.6 0.6 2.2 3.Tối ưu hóa q trình sử dụng nước đá 0.6 1.5 0.2 2.3 4.Thay van nước có kích thước phù hợp 1.5 0.6 4.1 5.Sử dụng máy hút chân không để loại bỏ nội tạng cá 0.3 0.5 1.8 6.Xương cá nội tạng chế biến thức ăn gia súc 1.2 0.6 3.8 7.Thu gom mỡ để chế biến dầu cá đem bán 1.2 2.5 0.8 4.5 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Sơ lược cơng ty - tích cơng nghệ cân vật chất -Định giá dòng thải - Các hội SXSH lựa chọn giải pháp SXSH phù hợp KIẾN NGHỊ - Nhà máy cần thực hội khơng tốn chi phí chi phí thấp - Nên xem xét giải pháp có chi phí cao thời gian hồn vốn ngắn ... TNHH Đại Thành 1.Tình Hình Sản Xuất Khí Thải Ngun Liệu Hóa Chất Phụ Gia Nước Năng Lượng Cá Thành Phẩm Q Trình Sản Xuất CTR Nước Thải HÌNH: Sơ Đồ Tóm Tắt Q Trình Sản Xuất Của Cơng Ty www.thientamcorp.com... nghệ • 10 Sử dụng máy hút chân khơng để loại bỏ nội tạng cá Sản xuất sản phẩm có ích • 11 Sử dụng có nội tạng chế biến thức ăn gia súc • 12 Thu gom mỡ để chế biến dầu cá đem bán www.thientamcorp.com... Dòng Thải *Mơi trường nước Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm môi trường nước - Nước thải sản xuất từ trình chế biến cá với hàm lượng chất hữu cơ,chất rắn lơ lửng, vi sinh vật chất màu cao - Nước thải