Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 20 năm học 2013

20 8 0
Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 20 năm học 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II/ Đồ dùng dạy-học: - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC:[r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 20: NGÀY Thứ 14/01/2013 Thứ 15/01/2013 Thứ 16/01/2013 Thứ 17/01/2013 Thứ 18/01/2013 MÔN Toán Tập đọc Thể dục Lịch sử SHĐT TIẾT 96 39 39 20 20 TÊN BÀI DẠY Chính tả Anh văn Thể dục Toán Đạo đức Khoa học 20 39 40 97 20 39 Nghe-viết: Cha đẻ lốp xe đạp Toán Âm nhạc Tập đọc Kể chuyện LT & C Địa lý 98 20 40 20 39 20 Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo) Toán LT&C TLV Khoa học Kĩ thuật 99 40 39 40 20 Luyện tập MRVT: Sức khỏe Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) Bảo vệ bầu không khí Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa TLV Toán SHL Mĩ thuật Anh văn 40 100 20 20 40 Luyện tập giới thiệu địa phương Phân số Sinh hoạt cuối tuần Phân số Bốn anh tài (tiếp theo) Chiến thắng Chi Lăng Chào cờ Phân số và phép chia số tự nhiên Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 2) Không khí bị ô nhiễm Trống đồng Đông Sơn Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập câu kể Ai làm gì? Đồng Nam Bộ TUẦN 20 Thứ hai, ngày 14 tháng 01 năm 2013 Tiết 96: Môn: TOÁN PHÂN SỐ Lop4.com (2) I/ Mục tiêu: Bước đầu nhận biết phân số; biết phân số có mẫu số, tử số; biết đọc , viết phân số Bài tập cần làm: Bài 1, bài Bài 3* và bài 4* dành cho HS khá, giỏi II/ Đồ dùng dạy học: - Các mô hình và hình vẽ SGK - Thiết bị dạy, học toán III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Trong bài "giây, - Lắng nghe kỉ", các em đã biết 1/3 phút, 1/2 kỉ, 1/3 ngày, 1/4 (vừa nói vừa viết các số lên bảng) Các số này gọi là gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu phân số: - Đính hình tròn chia thành phần - Hs lấy hình tròn từ thiết bị lên bảng - Hình tròn chia thành phần - Được chia thành phần nhau? - Trong phần đó đã tô - Đã tô phần phần? - Chia hình tròn thành phần nhau, tô màu phần Ta nói: đã tô màu năm phần sáu hình tròn - Vừa nói vừa viết: năm phần sáu viết là 5/6, viết số 5, gạch ngang, viết số gạch ngang và thẳng cột với số - Đọc mẫu: năm phần sáu - Vài hs đọc: năm phần sáu - Phân số 5/6 có tử số là 5, mẫu số là 2) Ý nghĩa tử số, mẫu số - Mẫu số là STN viết gạch ngang - Lắng nghe MS cho biết hình tròn chia thành phần - Tử số là STN viết trên gạch ngang Tử số cho biết phần đã tô màu 3) Ví dụ - Gắn hình tròn chia thành phần - phần nhau lên bảng + Hình tròn chia thành phần nhau? - phần + Đã tô màu phần? - HS đọc phần hai + ta có phân số 1/2 - Lấy hình tròn từ thiết bị - Các em hãy lấy 1/2 hình tròn đã tô màu - Gắn hình vuông chia thành phần Lop4.com (3) lên bảng (mẫu số là thì có thể đọc là tư) + Phân số 3/4 có tử số là bao nhiêu? mẫu số là bao nhiêu? - Các em hãy lấy 3/4 hình vuông đã tô màu - Gắn hình vuông lên bảng + đọc phân số phần đã tô màu + gọi là gì? gọi là gì? - Các số : 5/6, 1/2, 3/4, 4/7 gọi là gì? + Mỗi phân số có gì? - Mỗi phân số có tử số và mẫu số Tử số là STN viết trên gạch ngang Mẫu số là STN khác viết gạch ngang 4) Thực hành: Bài 1: Gọi hs nêu y/c a) - Y/c hs làm vào bảng, kết hợp hỏi mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì? - Tử số là 3, mẫu số là - Lấy hình vuông từ thiết bị - Đọc: bốn phần bảy - gọi là mẫu số, gọi là tử số - Là phân số - Tử số và mẫu số - Lắng nghe - hs đọc (HS TB-Y) - 2/5, 5/8, 3/4, 7/10, 3/6, 3/7 + 2/5, mẫu số cho biết hình chữ nhật đã chia thành phần nhau, tử số là cho biết đã tô màu phần + 5/8, mẫu số cho biết hình tròn đã chia thành phần nhau, tử số là cho biết đã tô màu phần Bài 2: Gọi hs nêu y/c bài - hs đọc y/c bài - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào - Đối chiếu với bài tập trên bảng sửa miệng Ở dòng 2: phân số là 8/10 có tử số là 8, mẫu số là 10 Ở dòng 3: phân số 5/12 có tử số là 5, mẫu số là 12 Ở dòng 4: phân số có tử số là 3, mẫu số *Bài 3: Gọi hs nêu y/c (HS K-G) là 8, phân số đó là 3/8 - Cho hs làm vào B kết hợp hỏi tử số, Ở dòng 6: phân số có tử số là 12, mẫu mẫu số số là 55, phân số đó là: 12/55 - HS nêu y/c *Bài 4: Gọi hs đọc các phân số - Cả lớp làm vào B C/ Củng cố, dặn dò: a) 2/5, b) 11/12 c) 4/9, d) 9/10, e) 52/84 - Mỗi phân số có gì? - HS đọc các phân số - Tử số là gì? viết đâu? - Mẫu số là gì? viết đâu? - Tử số và mẫu số - Bài sau: Phân số và phép chia STN - Tử số là STN viết trên gạch ngang - Mẫu số là STN khác viết gạch ngang Lop4.com (4) _ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 39: BỐN ANH TÀI ( Tiếp theo) I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây ( Trả lời đượ các câu hỏi SGK) *KNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân + Hợp tác + Đảm nhận trách nhiệm II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Bốn anh tài Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả - hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời lời các câu hỏi: 1) Những chi tiết nói lên sức khỏe và tài 1) + Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người đặc biệt Cẩu Khây? ăn lúc hết chõ xôi, 10 tuổi sức đã trai 18 Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn-quyết trừ diệt cái ác 2) Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài 2) - Nắm Tay Đócg Cọc có thể dùng tay gì? làm vồ đóng cọc Lấy Tay Tát Nước có - Nhận xét, cho điểm thể dùng tay để tát nước Móng Tay Đục B/ Dạy-học bài mới: Máng có thể đục gỗ thành lòng máng 1) Giới thiệu bài: Phần đầu truyện Bốn dẫn nước vào ruộng anh tài ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt - Lắng nghe thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây Phần cho các em biết bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài nào để diệt trừ yêu tinh - Cho hs xem tranh minh họa SGK miêu tả chiến đấu liệt - Quan sát bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh 2) Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: S/13 - Cuộc chiến đấu liệt bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh diễn - hs đọc toàn bài nào, cô mời bạn đọc toàn bài cho lớp cùng nghe - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn bài (2 - hs đọc lượt) + Lượt 1: Rèn phát âm - Rèn phát âm các từ: sống sót, núc nác, khoét máng Lop4.com (5) + Lượt 2: Giải nghĩa từ: núc nác, núng - Bài này đọc với giọng nào? - Y/c hs luyện đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: *KNS - Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH + Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng ai? (HS TB-Y) + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp và đã giúp đỡ nào? (HS TB-Y) - Y/c hs đọc thầm đoạn + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? - Một số hs đọc, giải nghĩa từ - Hồi hộp đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập đoạn sau, trở lại nhịp khoan thai đoạn kết - Luyện đọc nhóm - hs đọc - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn - Cùng người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng + Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn sống sót Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ - Đọc thầm đoạn + Có phép thuật phun nước mưa + Thuật lại chiến đấu bốn anh làm nước dâng ngập cánh đồng làng mạc em chống yêu tinh? (HS K-G) + Yêu tinh trở nhà, đập cửa ầm ầm Bốn anh em đã chờ sẵn Cẩu Khây hé cửa, yêu tinh thò đầu vào, lè cái lưỡi dào núc nác, trợn mắt xanh lè Nắm Tay Đóng Cọc đấm cái làm nó gãy gần hết hàm Yêu tinh bỏ chạy Bốn anh em Cẩu Khây đuổi theo nó Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi yêu tinh đau quá hét lên dội, gió bão ầm ầm, đất trời tối sầm lại Đến thung lũng, nó dừng lại phun nước ngập cánh đồng Nắm Tay Đóng cọc be bờ - Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng ngăn nước, Lấy Tai Tát Nước tát nước yêu tinh? ầm ầm, Móng Tay Đục Máng khơi dòng nước Mặt đất cạn khô Yêu tinh núng phải quy hàng - Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài c) HD hs đọc diễn cảm phi thường: đánh có bị thương, phá - Gọi hs đọc lại đoạn bài phép thần thông nó Họ dũng cảm, - Y/c hs lắng nghe, tìm từ ngữ đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu cần nhấn giọng tinh, buộc nó phải quy hàng - Treo đoạn văn hs luyện đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - hs đọc đoạn bài - Những từ ngữ cần nhấn giọng là: vắng teo, lăn ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm cái, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, ầm ầm, tối sầm, mưa, be bờ, tát nước ầm ầm, khoét máng, quy Lop4.com (6) hàng C/ Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe - Ý nghĩa câu chuyện này là gì? - Luyện đọc nhóm cặp - Kết luận nội dung bài (mục I) - Một số HS thi đọc - Về nhà tiết tục luyện đọc, kể lại thật - Lớp nhận xét hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho - HS trả lời người thân nghe - Bài sau: Chuẩn bị bài chính tả Cha đẻ - Vài hs đọc lốp xe đạp Môn: THỂ DỤC Môn: Lịch sử CHIẾN THẮNG CHI LĂNG Tiết 20: I/ Mục tiêu: - Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dụng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn) Trận Chi Lăng là trận định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải Khi kị binh giặc vào ải, quân ta công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hốt hoảng và rút chạy + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút nước - Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập: + Thua trận Chi Lăng và số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút vế nước Lê lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậ Lê - Nêu các mẩu chuyện vế Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợitrả gươm cho Rùa thần…) II/ Đồ dùng học tập: - Phiếu học tập hs - Lược đồ trận Chi Lăng III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nước ta cuối thời Trần hs lên bảng trả lời 1) Em hãy trình bày tình hình nước ta 1) Vua quan ăn chơi sa đọa, kẻ vào cuối thời Trần? co ùquyền ngang nhiên vơ vét nhân dân để làm giàu, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ 2) Do đâu nhà Hồ không chống quân 2) Vì nhà Hồ dựa vào quân đội, chưa Minh xâm lược? đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào - Nhận xét, cho điểm sức mạnh đoàn kết các tầng lớp xã hội B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Gọi hs đọc nội dung Lop4.com (7) hình SGK/46 - Ảnh chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ, người có công lớn lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh và lập triều Hậu Lệ Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu trận Chi Lăng, trận đánh có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến chống quân Minh 2) Hoạt động 1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng - Trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta Nhà Hồ không đoàn kết toàn dân nên kháng chiến thất bại (1407) Dưới ách đô hộ nhà Minh, nhiều khởi nghĩa nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xứơng Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng nước Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây Đông Quan (Thăng Long) Vương Thông, tướng huy quân Minh hoảng sợ, mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai người nước xin quân cứu viện Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn 3) Hoạt động 2: Khung cảnh Ải Chi Lăng - Treo lược đồ trận Chi Lăng và y/c hs quan sát hình - Y/c hs đọc thông tin SGK - Thung lũng Chi Lăng tỉnh nào nước ta? (HS TB-Y) - Thung lũng có hình nào? (HS K-G) Kết luận: Tại ải Chi Lăng lãnh đạo Lê Lợi, quân dân ta lại giành thắng lợi vẽ vang đây Chúng ta cùng tìm hiểu trận đánh lịch sử này 4) Hoạt động 3: Trận Chi Lăng - Lê Lợi đã bố trí quân ta Chi Lăng nào? (HS TB-Y) - Y/c hs thảo luận nhóm các câu hỏi - Đền thờ vua Lê Thái Tổ - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát lược đồ - hs đọc to trước lớp - Ở tỉnh Lạng Sơn - Thung lũng này hẹp và có hình bầu dục - Lắng nghe - Cho quân ta mai phục chờ địch hai bên sườn núi và lòng khe - Chia nhóm thảo luận + Khi quân địch đến, kị binh ta nghênh chiến quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh Lop4.com (8) sau vào ải + Nhóm 1,2: Khi quân Minh đến trước + Kị binh giặc thấy ham đuổi Ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động nên bỏ xa hàng vạn quân phía sau nào? chạy + Khi kị binh giặc bì bõm lội qua + Nhóm 3,4: Kị binh nhà Minh đã đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang phản ứng nào trước hành động sấm dậy Lập tức hai bên sườn núi, chùm tên và mũi lao vun quân ta? vút phóng xuống Liễu Thăng và đám kị + Nhóm 5,6: Bộ binh nhà Minh bị binh tối tăm mặt mũi Liễu Thăng bị giết trận thua trận sao? + Quân địch gặp phải mai phục quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ Phần đông chúng bị giết, số còn lại bỏ chạy thoát + Nhóm 7,8: Bộ binh nhà Minh bị thân thua trận nào? - hs khá trình bày - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận - Gọi hs dựa vào dàn ý trên thuật lại - Dùng kế nhử quân Liễu Thăng vào ải diễn biến trận Chi Lăng 5) Hoạt động 4: Nguyên nhân thắng Chi Lăng lợi và ý nghĩa chiến thắng Chi - Quân Minh xin hàng và rút nước Lăng - Quân Lê Lợi đã dùng kế gì để đánh - lắng nghe giặc? - Sau trận Chi Lăng thái độ quân Minh sao? Kết luận: Trong trận chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể thông minh và tài quân kiệt xuất, biết dựa - vài hs đọc to trước lớp vào địa hình để bày binh, bố trận dụ địch có đường vào ải mà không có đường khiến chúng thất bại và quân ta đã thắng lợi hoàn toàn C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc bài học SGK/46 - Về nhà kể lại diễn biến trận Chi Lăng cho người thân nghe - Bài sau: Trường học thời Hậu Lê - Nhận xét tiết học Tiết 20: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN CHÀO CỜ Lop4.com (9) Thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2013 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP Tiết 20: I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, (3) a / b II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số bảng nhóm viết nội dung BT2a, 3a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Kim Tự tháp Ai Cập - Đọc cho hs viết vào bảng con: sáng - HS viết vào B sủa, xếp, tinh xảo Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC - Lắng nghe học 2) HD hs nghe-viết: - Đọc toàn bài lượt - HS nêu - Y/c hs nêu các từ khó viết bài - HS phân tích và viết vào B - HD hs phân tích và viết vào B các từ: Đân-lớp, nước Anh, nẹp sắt, - vài hs đọc xóc, suýt ngã - Gọi hs đọc lại các từ khó - Lắng nghe, ghi nhớ - Các em chú ý chữ số bài: - Nghe, viết, kiểm tra XIX, 1880 - Trong viết chính tả, các em cần - Viết vào vơ chú ý điều gì? - Y/c hs gấp SGK Đọc câu (mỗi - Soát lại bài - Đổi kiểm tra câu lượt) - Đọc toàn bài lần - Chấm chữa bài, y/c hs đổi kiểm tra - Nhận xét chung - HS tự làm bài 3) HD hs làm bài tập chính tả Bài 2a) Các em hãy đọc thầm khổ thơ , lựa chọn âm tr/ch để điền vào chỗ trống - hs lên thực Chuyền vòm lá Chim có gì cho đúng - Dán bảng nhóm lên bảng, Y/c hs vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo đại diện nhóm lên thi điền nhanh vào chỗ trống cười - Cùng hs nhận xét (chính tả, phát âm) - Nhà bác học đãng trí tới mức phải Bài 3a) Các em hãy đọc thầm đoạn văn tìm vé đến toát mồ hôi, không phải để trình cho người soát vé mà để nhớ mình và nêu nội dung truyện định xuống ga nào? - Tự làm bài Lop4.com (10) - Y/c hs tự làm bài - HS lên thực - Dán bảng nhóm lên bảng, Y/c dãy, - Đọc lại đoạn văn dãy cử bạn lên thi tiếp sức - Gọi hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Nhận xét - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà lỗi, viết lại bài (nếu sai nhiều ) - Kể lại truyện cho người thân nghe - Bài sau: Nhớ-viết: Chuyện cổ tích loài người Môn: ANH VĂN Môn: THỂ DỤC _ Môn: TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN Tiết 97: I/ Mục tiêu: Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia Bài tập cần làm bài 1, bài và bài II/ Đồ dùng dạy-học: Thiết bị dạy toán III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Phân số hs lên bảng Gọi hs lên bảng - HS viết bất kì phân số, và đọc phân số GV viết (chỉ tử số, mẫu - Nhận xét, cho điểm số) B/ Dạy-học bài mới: - HS thực hiện: 12 : = 4, 42 : = 1) Giới thiệu bài: Trong thực tế toán học, thực chia - Lắng nghe STN cho STN khác thì không phải lúc nào chúng ta tìm thương là STN (VD: : 4), thương phép chia này viết nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2) Phát và giải vấn đề: a) Trường hợp có thương là STN Lop4.com (11) - Có cam, chia cho bạn thì bạn cam? - Thực phép tính gì để biết bạn cam? - Các số 8; gọi là gì? số gọi là gì? - Kết phép chia STN cho STN (khác 0) là số gì? Kết luận: Khi thực chia STN cho STN khác 0, ta có thể tìm thương là STN Nhưng, không phải lúc nào ta b) Trường hợp thương là phân số - Nêu: có cái bánh, chia cho em Hỏi em bao nhiêu phần cái bánh? - Muốn biết em bao nhiêu phần cái bánh, em làm sao? - : mấy? Chúng ta cùng tìm kết phép chia này - Hãy thảo luận nhóm đôi tìm cách chia cái bánh cho bạn? - Mỗi bạn có cam (HS TB-Y) - Phép chia - hs lên bảng viết : = (quả cam) (HS TB-Y) - là các STN - Kết phép chia STN cho STN khác là STN - lắng nghe - Suy nghĩ - Em lấy 3: - Thảo luận nhóm đôi và trả lời: Chia cái bánh thành phần chia cho bạn, bạn nhận phần Lần lượt chia thì bạn nhận phần tư cái bánh - Vậy : mấy? - : = 3/4 - Ghi bảng: : = 3/4 - Vài hs đọc: chia 3/4 - Thương phép chia 3: là gì? - Là phân số c) Em có nhận xét gì tử số và mẫu số - Tử số là SBC và mẫu số là số chia thương 3/4 và số bị chia, số chia phép chia 3: 4? Kết luận: Thương phép chia STN - Vài hs đọc nhận xét SGK cho STN (khác 0) có thể viết thành phân số, tử số là SBC và mẫu số là số chia - Vài hs lên bảng thực - Gọi hs lên viết ví dụ 3) Thực hành: - HS thực B : 7:9= 7/9; 5:8= 5/8; Bài 1: Y/c hs thực vào B 6:19= 6/19 (HS TB-Y) 1:3= 1/3 - hs lên bảng thực Bài 2: Gọi hs lên bảng thực hiện, 36:9 = 36/9 = ; 88:11 = 88/11 = - hs đọc y/c lớp làm vào nháp (HS TB-Y) Bài 3: Gọi hs đọc y/c phần a - HS lên bảng làm bài, lớp - Gọi hs lên bảng thực hiện, làm vào B = 6/1; = 1/1; 27 = 27/1; = 0/0; = lớp làm vào B (HS TB-Y) b) Mọi số tự nhiên có thể viết 3/3 - Mọi STN có thể viết thành dạng phân số nào? (HS K-G) Lop4.com (12) - Gọi hs đọc nhận xét SGK phân số có mẫu số là C/ Củng cố, dặn dò: - Vài hs đọc - Vì mẫu số phải khác không? - Gọi HS đọc nhận xét c) SGK - Vì không có phép chia cho số - Về nhà xem lại bài - hs đọc - Bài sau: Phân số và phép chia STN (tt) Môn: ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết Tiết 20: 2) I/ Mục tiêu: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và trân trọng, giữ gìn thành lao động họ - *KNS: + Kĩ tôn trọng giá trị sứ lao động + Kĩ thể tôn trọng, lễ phép với người lao động II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Kính trọng và biết ơn người hs lên bảng trả lời - Vì cơm ăn, áo mặc, sách học và lao động - Vì ta phải kính trọng và biết ơn cải khác xã hội có là nhờ người lao động làm Vì ta người lao động? phải kính trọng và biết ơn người lao Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học bài mới: động * Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em thảo luận đóng vai vài tình - Lắng nghe thể kính trọng biết ơn người lao động đồng thời các em thi đọc bài thơ, kể chuyện người lao động * Hoạt động 1: Đóng vai (BT 4, SGK/30) *KNS - Treo tình SGK - hs đọc to trước lớp - Các em thảo luận nhóm để phân - Chia nhóm thảo luận, phân công công đóng vai các tình sau: - Các nhóm lên thể + Nhóm 1,2: Giữa trưa hè, bác đưa thư + Tư mời bác đưa thư vào nhà, bắt mang thư đến cho nhà Tư, Tư quạt quạt cho bác và rót nước mời bác + Nhóm 3,4: Hân nghe bạn cùng đưa thư uống lớp nhại tiếng người bán hàng + Hân đến chỗ các bạn và nói: Các rong Hân bạn làm là không đúng, không kính trọng người lao động + Nhóm 5,6: Các bạn Lan đến chơi + Lan nói với các bạn là không nên và nô đùa bố ngồi làm làm ồn ba Lan làm việc, nên nói Lop4.com (13) việc góc phòng Lan - Gọi các nhóm lên thể - Hỏi hs đóng vai + Em cảm thấy nào rót nước mời bác đưa thư uống? (HS TB-Y) + Em cảm thấy nào nghe bạn Hân nói là nháy theo tiếng người bán hàng là không đúng? + Em cảm thấy nào ứng xử vậy? khẽ đủ nghe thôi + Em cảm thấy vui làm việc thể kính trọng, biết ơn bác đưa thư + Em cảm thấy thật là xấu hổ, nghe bạn Hân nói thì biết mình đã sai - Em cảm thấy vui mình đã làm việc tốt - Đã phù hợp vì đã thể - Cách cư xử với người lao động kính trọng, biết ơn người lao động tình trên đã phù hợp chưa? - Lắng nghe Vì sao? Kết luận: Cách cư xử bạn Lan, bạn Hân, bạn Tư là đúng vì đã thể kính trọng và biết ơn người lao động * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm - HS đọc + "Cày đồng .ruộng cày (BT5,6 SGK) - Gọi hs đọc câu ca dao ca, tục Ai bưng bát muôn phần" + " Vì lợi ích mười năm trồng cây ngữ ngợi người lao động Vì lợi ích trăm năm trồng người" - Các nhóm trình bày - Y/c hs thảo luận nhóm để kể, viết, vẽ người lao động - Gọi các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét , tuyên dương nhóm kể, viết, vẽ người lao động hay - hs đọc to trước lớp (đúng, đẹp) C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK - Thực kính trọng, biết ơn người lao động - Bài sau: Lịch với người Nhận xét tiết học _ Môn: KHOA HỌC KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM Tiết 39: I/ Mục tiêu: Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,… KNS*: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin các hành động gây ô nhiễm không khí Lop4.com (14) - Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá cá hành động liên quan tới ô nhiễm không khí II/ Đồ dùng dạy-học: - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng - hs lên bảng trả lời chống bão 1) Nêu tác hại bão gây ra? 1) Bão thường làm đỗ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại Bão to có lốc có thể bay người, nhà cửa, làm gãy đổ cây cối, gây thiệt hại mùa màng 2) Nêu số cách phòng chống bão 2) Theo dõi tin thời tiết, tìm cách mà em biết bảo vệ nhà cửa, sản xuất, cần người phải đến nơi trú ẩn an toàn Ở TP cắt điện, vùng biển ngư dân không - Nhận xét, cho điểm nên khơi vào lúc có gió to B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết không - HS lắng nghe khí có nơi kể chỗ rỗng vật, không khí cần cho sống sinh vật Nhưng không khí không phải lúc nào lành Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí Mục tiêu: Phân biệt không khí và không khí bẩn KNS*1 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi quan - Chia nhóm đôi thảo luận sát các hình SGK/78,79 và nói với - Trình bày hình nào thể bầu không khí + Hình cho biết nơi có không khí sạch? Hình nào thể bầu sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng không khí bị ô nhiễm? - Gọi các nhóm trình bày + Hình cho biết nơi không khí bị ô nhiễm: Hình 1: nhiều ống khói nhà máy nhả đám khói đen trên bầu trời Những lò phản ứng hạt nhân nhả khói Hình 3: cảnh ô nhiễm đốt chất thải nông thôn Hình 4: cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy lại xả khí thải và Lop4.com (15) - Nhớ lại bài cũ, bạn nào hãy cho biết tung bụi Nhà cửa san sát, phía xa nhà không khí có tính chất gì? máy hoạt động nhả khói trên bầu - Thế nào là không khí sạch? trời (HS TB-Y) - Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình - Thế nào là không khí bị ô nhiễm? dạng định (HSK-G) - Không khí là không khí không có Kết luận: Không khí là không khí thành phần gây hại đến sức khỏe suốt, không màu, không mùi, người không vị, chứa khói bụi, khí độc, vi - Không khí bị ô nhiễm là không khí có khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại nhiều bụi, khói, mùi hôi thối rác đến sức khỏe người - Lắng nghe Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa các loại khói, khí độc, các loại bụi,vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ người và các sinh vật khác * Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Mục tiêu: Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí KNS*2 - Dựa vào vốn hiểu biết qua xem báo, đài, ti vi phim ảnh các em hãy thảo luận nhóm và cho biết nguyên nhân - Chia nhóm thảo luận nào gây ô nhiễm không khí? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Trình bày Do khói thải nhà máy Khói, khí độc các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải Bụi, cát trên đường tung lên có quá nhiều phương tiện tham gia gai thông Mùi hôi thối, vi khuẩn rác thải thối rữa Khói, bếp số gia đình Đốt rừng, đốt nướng làm rẫy - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm Sử dụng nhiều chất hóa học, phân bón không khí địa phương em? thuuốc trừ sâu Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm Vứt rác bừa bãi tạo chỗ cho vi khuẩn không khí bị ô nhiễm, chủ yếu là - HS nối tiếp phát biểu do: + Bụi: bụi tự nhiên, bụi hoạt động - Lắng nghe người các vùng đông dân, bụi đường xe cộ sinh ra, bụi xi măng, bụi công trường xây dựng Lop4.com (16) + Khí độc: các khí độc sinh lên men, thối các sinh vật, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu,xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học - Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì? - HS nối tiếp trả lời Gây bệnh viêm phế quản Gây bệnh ung thư phổi Gây các bệnh mắt Gây khó thở Làm cho các loại cây hoa, không lớn C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/79 - Em phải làm gì để bảo vệ bầu không - Vài hs đọc - Không vứt rác bừa bãi, tiểu, tiêu khí lành? - Giáo dục: cần giữ vệ sinh môi trường đúng nơi qui định, không khí lành - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Bảo vệ bầu không khí Thứ tư, ngày 16 tháng 01 năm 2013 Môn : Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) Tiết 98: I/ Mục tiêu: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với Bài tập cần làm bài 1, bài và bài 2* dành cho HS khá giỏi II/ Đồ dùng dạy-học: - Sử dụng thiết bị dạy toán III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Phân số và phép chia STN Gọi hs lên thực bài 1,2 - hs lên bảng thực SGK/108 Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu phân số và phép chia STN 2) Phát và giải vấn đề - Lắng nghe, theo dõi * Phép chia STN cho STN khác Lop4.com (17) a) Nêu ví dụ 1: Có cam, chia cam thành phần Văn ăn cam và 1/4 cam Viết phân số phần cam Vân đã ăn - Vân đã ăn cam tức là đã ăn phần? (đính hình tròn chia làm phần nhau) - Ta nói Vân ăn phần hay 4/4 cam - Vân ăn thêm 1/4 cam tức là ăn thêm phần nữa? (đính hình tròn chia phần nhau, đã tô màu phần) - Như Vân đã ăn tất phần? - Mỗi cam chia thành phần Vân đã ăn phần Vậy số cam Vân đã ăn là bao nhiêu? - Y/c hs lấy từ hộp thiết bị hình minh họa cho phân số 5/4 b) Nêu ví dụ 2: Có cam, chia cho người Tìm phần cam người? - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách chia cam cho người - Sau chia cam cho người, thì số cam người là bao nhiêu? - 5/4 mấy? Kết luận: 5/4 (quả cam) là kết phép chia cam cho người Ta có 5:4 = 5/4 c) Nhận xét: - Hãy so sánh 5/4 và (y/c hs giải thích) - Ta viết: 5/4 > - Em có nhận xét gì tử số và mẫu số phân số 5/4 ? - Từ nhận xét trên ta rút điều gì? - Hay nói cách khác: Những phân số có tử số lớn mẫu số thì phân số đó lớn - Gọi hs lên bảng viết : dạng phân số và dạng STN - Gv viết: 4/4 = - Y/c hs nêu nhận xét - phần - là ăn thêm phần - Vân đã ăn tất là phần - Số cam Vân đã ăn là 5/4 - HS lấy hình 5/4 từ thiết bị - Lắng nghe - Thảo luận, trình bày: Chia cam thành phần Lần lượt đưa cho người phần, tức là 1/4 cam Sau lần chia thế, người phần cam hay 5/4 cam - Là 5/4 cam - : = 5/4 - Lắng nghe - 5/4 > vì 5/4 cam gồm cam và 1/4 cam, đó 5/4 nhiều cam - Tử số lớn mẫu số - Phân số 5/4 có tử số lớn mẫu số, phân số đó lớn - Lắng nghe - hs lên bảng viết : = 4/4 = - Phân số 4/4 có tử số mẫu số nên phân số đó - Các phân số có tử số và mẫu số thì Lop4.com (18) - Bạn nào nêu cách tổng quát? - 1/4 < - Phân số 1/4 có mẫu số bé tử số nên số đó nhỏ - Vài hs nêu - Y/c hs so sánh 1/4 và - Y/c hs nêu nhận xét - Viết 1/4 < - HS thực B - Y/c hs nêu lại: nào là phân số lớn 9:7= 9/7; 8:5 = 8/5; 19:11= 19/11; 3:3 1, 1, nhỏ ? =3/3; 2:15= 2/15 3) Thực hành - hs đọc y/c Bài 1: Y/c hs thực B - hs lên thực (hình 1: 7/6, hình 2: (HS TB-Y) 7/12 ) *Bài 2: Gọi hs đọc y/c (HS K-G) - hs lên bảng thực Đính hình vẽ SGK lên bảng, gọi a) 3/4 < 1; 9/14 < 1; 6/10 < hs lên bảng viết vào phía phân số b) 24/24 = c) 7/5 > 1; 19/17 > thích hợp Bài 3: Viết các phân số lên bảng, y/c hs nêu các phân số bé 1, - hs nêu trước lớp 1, lớn - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn làm đúng, nhanh C/ Củng cố, dặn dò: - Thế nào là phân số lớn 1, 1, bé 1? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập Môn: ÂM NHẠC Môn: TẬP ĐỌC Tiết 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự hào người Việt Nam ( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc ít khổ thơ) II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Bốn anh tài Gọi hs lên bảng đọc và TLCH: - hs lên bảng đọc và trả lời 1) Thuật lại chiến đấu bốn anh 1) HS trả lời em Cẩu Khây chống yêu tinh? 2) Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng 2) Vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe và yêu tinh? tài phi thường, họ dũng cảm, đồng Lop4.com (19) 3) Ý nghĩa câu chuyện này là gì? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Năm 1924, ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã (Thanh Hóa) thứ đồ cổ đồng trồi lên trên bãi đất Ngay sau đó, các nhà khảo cổ đã đến khai quật và sưu tầm thêm hàng trăm cổ vật đủ loại Các cổ vật này thể trình độ văn minh người Việt xưa Địa điểm này thuộc đất huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là văn hóa Đông Sơn Trong bài đọc hôm nay, các em tìm hiểu cổ vật đặc sắc văn hóa Đông Sơn Đó là trống đồng Đông Sơn 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài ( đọc lượt) tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh 3) Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bốn anh em Cẩu Khây - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 1: Từ đầu có gạc + Đoạn 2: Phần còn lại - HS rèn phát âm: xếp, hươu nai có + Lượt 1: HD hs phát âm các từ khó gạc, muông thú - HS khai thác nghĩa phần chú giải bài + Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ ngữ bài + HD hs ngắt nghỉ câu văn khá dài Niềm tự hào chính đáng chúng ta văn hóa Đôn Sơn/chính là sưu tập trống đồng phong phú Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương/và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công/ hay cảm tạ thần linh - Bài này đọc với giọng nào? - Y/c hs luyện đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc bài - Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Y/c hs đọc thầm đoạn để trả lời các câu hỏi: (HS TB-Y) + Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? - chú ý nghỉ đúng chỗ - Giọng tự hào - Luyện đọc nhóm đôi - hs đọc bài - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn + Cả hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn + Giữa mặt trống là hình ngôi nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc Lop4.com (20) + Hoa văn trên mặt trống đồng tả - Đọc thầm đoạn nào? + Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại, trả lời chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ các câu hỏi: + Những hoạt động nào người + Vì hình ảnh hoạt động miêu tả trên trống đồng? người là hình ảnh rõ trên hoa văn Những hình ảnh khác (ngôi sao, hình tròn, chim bay, + Vì có thể nói hình ảnh người hươu nai, đàn cá lội, ghép đôi muôn chiếm vị trí bật trên hoa văn trống thú ) góp phần thể ngườicon người lao động làm chủ, hòa mình đồng? với thiên nhiên; người nhân hậu; (HS K-G) người khát khao sống hạnh phúc, ấm no - Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói lên + Vì trống đồng là niềm tự hào dân tộc VN là dân tộc có chính đáng người VN ta? văn hóa lâu đời, bền vững - hs đọc to trước lớp - lắng nghe, nhận xét c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Y/c hs chú ý lắng nghe xem bạn đã biết nhấn giọng từ nào - kết luận giọng đọc đúng và từ cần nhấn giọng (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm đoạn + Gv đọc mẫu + Y/c hs luyện đọc nhóm đôi + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay C/ Củng cố, dặn dò: - Bài Trống đồng Đông Sơn nói lên điều gì? - kết luận nội dung đúng (mục I) - Về nhà kể nét đặc sắc trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe - Bài sau: Anh hùng lao động Trần Đại - Lắng nghe, ghi nhớ - lắng nghe - luyện đọc nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp - vài hs trả lời - vài hs đọc lại Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan