Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 1 - Trường TH Lê Văn Tám

20 9 0
Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 1 - Trường TH Lê Văn Tám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. - Tập hợp thành 3 hàng dọc, quay thành hàng - Phổ biên nội dung, yêu cầu bài học ngang.[r]

(1)Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc LÒCH BAÙO GIAÛNG (tuần 9) Thứ Ngaøy Thứ hai 10/10 Moân Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ Học vần Bài 35: uôi - ươi Học vần Bài 35: uôi - ươi Toán TNTV Thứ ba 11/10 Thứ tư 12/10 Thứ sáu 14/10 Luyện tập Bài thơ Học vần Bài 36: ay, â - ây Học vần Bài 36: ay, â - ây Toán Luyện tập chung Âm nhạc Ôn tập bài hát: Lý cây xanh Thủ công Xé, dán hình cây đơn giản Học vần Bài 37: Ôn tập Học vần Bài 37: Ôn tập Toán Kiểm tra học kì I TNXH Hoạt động và nghỉ ngơi TNTV Câu chuyện Thể dục Thứ năm 13/10 Đề bài giảng Học vần Đứng đưa hai tay dang ngang Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V Bài 38: eo - ao Học vần Bài 38: eo - ao Mỹ thuật Xem tranh phong cảnh Học vần Tập viết tuần 7: xưa kia, mùa dưa Học vần Tập viết tuần 8: đồ chơi, tươi cười Toán TNTV Phép trừ phạm vi Câu chuyện Sinh hoạt tuần Sinh hoạt cuối tuần Trang 32 GiaoAnTieuHoc.com Lớp: 1A2 (2) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Môn: Bài: ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I Mục đích, yêu cầu: - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn - Yêu quý anh chị em gia đình - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống ngày II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT đạo đức III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Gia đình em (tiết 2) -?: Tự kể gia đình mình? -?: Sống gđ em quan tâm nào? -?: Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng - GV nhận xét, ghi điểm III Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ Bài giảng: a Hoạt động 1: quan sát tranh - GV cho HS q.sát tranh thảo luận nêu nội dung tranh - ?: Anh cho em gì? Nét mặt anh nào? -?: Em cầm tay? Em đã nói lời gì? - GV gọi đại diện cặp trình bày - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương - GV cho HS q.sát tranh 2: -?: Chị đã giúp em việc gì? -?: Hai chị em chơi với nào? - GV: Anh chị em gia đình phải thương yêu và hoà thuận với b.Hoạt động 2: Phân tích tình tranh bài - GV cho HS mở sách trang 12 quan sát và cho biết tranh vẽ gì? -?: Theo em bạn Lan chọn cách giải nào tình sau: Trang 33 GiaoAnTieuHoc.com - Cho lớp hát bài - HS tự kể gia đình mình - 1HS trả lời - HS trả lời - HS nhắc lại - HS nêu lại nội dung tranh - Anh đưa em cam, nét mặt người anh vui - Em cầm tay, em nói lời cảm ơn - HS thảo luận cặp - HS trình bày - Chị mặc đồ cho búp bê - Hoà thuận, vui vẻ - Tranh 1: Bạn Lan chơi với em thì cô giáo cho quà (3) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 + Lan nhận qùa và giữ tất lại cho mình + Lan chia cho em bé, giữ lại to cho mình + Lan chia cho em to, còn lại to cho mình - HS chọn cách giải + Mỗi người nửa bé và nửa to + Nhường cho em bé chọn trước - GV cho HS q.sát tranh - Tranh 2: Bạn Hùng có ô tô đồ - GV cho HS thảo luận nhóm chơi, em bé thấy và đòi mượn chơi + Đưa cho em mượn và để mặc em tự chơi - HS thảo luận nhóm + Cho em mượn và hướng dẫn cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng + Nếu em là bạn Hùng em chọn cách giải nào? Vì - HS tự nêu cách giải sao? - GV nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò: -?: Anh chị thì phải nào với em bé? - HS tự trả lời -?: Là anh chị gia đình em phải làm gì? - HS tự trả lời - GV nhận xét tiết học - Về thực hành các điều đã dạy - Về nhà xem trước bài Tiết 2+3: Môn: HỌC VẦN Bài: UÔI - ƯƠI I Mục đích, yêu cầu: - Đọc : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng - Viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa II Đồ dùng dạy - học: - SGK, tập viết, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV Gọi 1-2 HS đọc bài : ui - ưi - HS đọc - Viết: cái túi, gửi quà - HS viết bảng - GV nhận xét - ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm hai vần GV ghi tên bài : uôi - ươi - GV đọc mẫu và cho HS đọc - HS đọc đồng Bài mới: a Học vần uôi * Nhận diện vần: uôi - GV nêu: Vần uôi tạo nên uô và i - GV cho HS ghép vần uôi Trang 34 GiaoAnTieuHoc.com (4) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc - So sánh uôi –ôi - GV đánh vần mẫu: uôi - GV chỉnh sửa -?: Muốn có tiếng chuối ta thêm âm gì, dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: chuối - GV đánh vần mẫu: Chờ – uôi –chuôi – sắc chuối - GV cho HS q.sát tranh 1: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: nải chuối - GV cho HS đọc từ - GV cho HS đọc lại phần vừa lập b Học vần ươi * Nhận diện vần: ươi - GV nêu: Vần ươi tạo nên ươ và i - GV cho HS ghép vần ươi - So sánh uôi – ươi - GV đánh vần mẫu (ươi): ươ – i - ươi và cho HS đánh vần - GV chỉnh sửa - Muốn có tiếng bưởi ta thêm âm gì, dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: bưởi - GV đánh vần mẫu: bờ – ươi – hỏi – bưởi cho HS đánh vần tiếng - GV giúp đỡ, sửa sai - GV cho HS q.sát tranh 2, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: múi bưởi - GV đánh vần, đọc trơn và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai - GV cho HS đọc lại phần vừa lập - GV giúp đỡ, sửa sai * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: buổi tối túi lưới tuổi thơ tươi cười - GV cho - HS đọc - GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: - GV đọc mẫu và cho HS đọc các từ c Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: uôi, ươi Lớp: 1A2 - HS ghép uôi + Giống nhau: kết thúc i + Khác nhau: uôi bắt đầu uô - HS phát âm lớp, nhóm, cá nhân - Thêm âm ch, dấu sắc - HS ghép: chuối - HS đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - nải chuối - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - HS ghép ươi + Giống nhau: kết thúc i + Khác nhau: uôi bắt đầu uô, ươi bắt đầu ươ - HS phát âm lớp, nhóm, cá nhân - Thêm âm b, dấu hỏi - HS ghép: bưởi - HS đánh vần, đọc trơn lớp, nhóm, cá nhân - Múi bưởi - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - HS đọc - HS tìm gạch chân tiếng có vần vừa học - HS lắng nghe - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân -HS quan sát Trang 35 GiaoAnTieuHoc.com (5) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc - GV HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: nải chuối, múi bưởi - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai - GV cho HS đọc lại toàn bài Lớp: 1A2 -HS viết bảng - HS viết bảng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng Tiết 2: Luyện đọc: a Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài tiết - HS đánh vần cá nhân, nhóm, đồng - GV theo dõi, sửa sai * Đọc câu ứng dụng: - GV cho HS q.sát tranh: -?: Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ hai chị em chơi với chữ -?: Hai chị em chơi vào thời gian nào? - Buổi tối vì ngoài cửa có trăng - GV ghi bảng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ - GV cho 1-2 HS khá (giỏi) đọc - HS đọc - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - HS tìm: buổi - GV đọc mẫu và cho HS đọc - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - GV giúp đỡ, sửa sai b Luyện nói - GV gọi HS đọc chủ đề luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói: Chuối, - GV cho HS quan sát tranh và nói theo gợi ý sau: bưởi, vú sữa -?: Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ chuối, bưởi, vú sữa + Em đã ăn thứ này chưa? - Rồi + Qủa chuối có màu gì ? - HS trả lời + Vú sữa chín có màu gì? - Vũ sữa chín có màu tím + Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? - Tháng âm lịch + Trong thứ này em thích ăn nào nhất? vì sao? - HS trả lời c Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết và hướng dẫn HS viết bài - HS viết vào tập viết - GV nhắc nhở HS viết đúng khoảng cách, đúng độ cao các chữ, nét - GV nhắc HS tư ngồi viết bài - GV thu chấm số và chỉnh sửa – ghi điểm cho HS Củng cố, dặn dò: - GV cho 2HS đọc lại toàn bài - 2HS đọc bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học Trang 36 GiaoAnTieuHoc.com (6) Trường TH Lê Văn Tám Tiết 4: GVCN: Trần Thị Ngọc Môn: Bài: Lớp: 1A2 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục đích, yêu cầu: - Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng phạm vi các số đã học II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định lớp: - Cả lớp hát bài II Kiểm tra bài cũ: Số phép cộng - GV gọi 3HS lên bảng làm bài tập 5+0= 0+4= 3+0= - GV nhận xét, ghi điểm III Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Tiết học trước chúng ta đã học bài Số - HS lắng nghe phép cộng Hôm cô và các em vào bài Luyện tập để củng cố lại kiến thức đã học - GV ghi tên bài: Luyện tập - Nhắc lại đề bài Luyện tập thực hành: Bài 1: GV nêu yêu cầu bài Cho HS nhắc lại Bài 1: Tính : - 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào - HS lên bảng, lớp làm vào 1+0=1 0+2=2 0+3=3 1+1=2 1+2=3 1+3=4 2+1=3 2+2=4 2+3=5 - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm 3+1=4 3+2=5 0+4=4 4+1=5 1+4=5 Bài 2: GV nêu yêu cầu bài Bài 2: Tính - GV cho HS lên bảng làm, lớp làm bảng - HS thực 1+2=3 1+3=4 1+4=5 cột 2+1=3 3+1=4 4+1=5 - GV nhận xét, ghi điểm 0+5=5 5+0=5 Bài 3: GV nêu yêu cầu bài Bài 3: > < = - GV gợi ý cho HS làm bài vào 2<2+3 5=5+0 2+3>4+0 - GV thu chấm 1-3 bài 5>2+1 0+3<4 1+0=0+1 - GV nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài trên lớp và làm VBT - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung Tiết 5: Môn: TẬP NÓI TIẾNG VIỆT Bài: BÀI THƠ I Mục đích, yêu cầu: Trang 37 GiaoAnTieuHoc.com (7) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 - HS hiểu và sử dụng các từ ngữ: tiếng Việt, bài thơ, đọc thơ, hay - HS biết nói lời đề nghị, yêu cầu: “Bạn đọc bài thơ cho tôi nghe !” II Đồ dùng dạy - học: - Bài thơ: Bà em, học III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS hỏi – đáp buổi sáng (trưa, chiều, tối) bạn - HS thực làm gì? - GV nhận xét, ghi điểm III Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta học bài: Bài thơ - GV ghi bài lên bảng - HS chú ý Bài mới: a Cung cấp từ ngữ - GV cho HS nhắc nhiều lần: Chúng em học Tiếng Việt - HS thực lớp - GV viết và đọc bài thơ trên bảng: BÀ EM - HS chú ý lắng nghe Bà em kém mắt Mà nhanh Bà không nhìn sách Mà thuộc vanh vách Chuyện xửa,chuyện xưa Vũ Ngọc Bình - GV nói: Đây là bài thơ - GV cho HS nhắc lại - HS thực lớp - GV nói: Bài thơ có vần, dễ thuộc - GV đọc bài thơ và nói: “Cô giáo vừa đọc thơ” - GV cho HS nhắc lại: “Cô giáo vừa đọc thơ” - HS chú ý lắng nghe và nói theo -?: Cô giáo vừa làm gì? - Cô giáo vừa đọc thơ - GV hướng dẫn HS trả lời cô giáo hỏi: Cô giáo vừa - HS chú ý làm gì? - GV cho 1-2 HS hỏi tiếp: “Cô giáo vừa làm gì?” - HS thực 1HS khác hỏi tiếp: “Tôi vừa làm gì ?” 1HS trả lời: “Bạn vừa đọc thơ.” - GV nói: Bài thơ này hay và cho HS nhắc lại - GV nhận xét b Luyện nói câu - GV hướng dẫn HS tập nói câu mẫu: “Bạn đọc bài thơ cho tôi nghe !” - GV cho HS nói lời yêu cầu - HS thực - GV hướng dẫn cho HS tập đặt và trả lời câu hỏi: Trang 38 GiaoAnTieuHoc.com (8) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 + Bạn đề nghị tôi làm việc gì? + Bạn đọc thơ cho tôi nghe đi! - GV hướng dẫn 1-2 lần Sau đó, cho HS hỏi –đáp - HS thực - GV giúp đỡ, sửa sai c Thực hành theo tình - GV nêu tình huống: - Đây là đoạn trò chuyện HS: + A: Đây là bài gì? + B: Đây là bài thơ + A: Bài thơ viết tiếng nào? + B : bài thơ viết Tiếng Việt + A: bạn đọc bài thơ cho tôi nghe đi! + B: Bài thơ có hay không? + A: Bài thơ hay - GV cho HS tập nói với tình trên - HS thực - GV nhận xét - GV hát bài hát: Đi học và cho HS hát theo - HS thực - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn các em nhà cùng hỏi – đáp bài đã học - HS thực hôm Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011 Tiết 1+2: Môn: HỌC VẦN Bài: AY, Â - ÂY I Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: ay, â – ây, máy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng - Viết được: ay, â – ây, máy bay, nhảy dây - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chạy, máy bay, bộ, xe II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bảng ôn - Học sinh: SGK, tập viết III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định lớp: - Lớp hát II Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2HS đọc bài: uôi, ươi - HS đọc - 2HS lên bảng viết: tuổi thơ, túi lưới - HS viết - GV nhận xét - ghi điểm III Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học bài: ay, â - ây - HS lắng nghe - GV ghi tên bài - HS phát âm lại các vần đó Trang 39 GiaoAnTieuHoc.com (9) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Bài giảng: a Học vần ay * Nhận diện vần: -?: Vần ay ghép từ chữ? - GV cho HS ghép vần ay - GV đánh vần mẫu: a – y – ay - GV sửa sai -?: Có vần ay, muốn có tiếng bay ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng: bay - GV đánh vần mẫu và cho HS đánh vần tiếng (bay): bờ - ay – bay - Gv giúp đỡ, sửa sai - GV cho HS q.sát tranh 1, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: máy bay - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập - GV giúp đỡ, sửa sai b Học vần â - ây * Nhận diện vần: - GV cho HS đọc: â -?: Vần ây ghép từ chữ? - GV cho HS ghép vần ây - GV đánh vần mẫu: (ây) â - y – ây và cho HS đánh vần - GV chỉnh sửa -?: Có vần ây muốn có tiếng (dây) ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng: dây - GV đánh vần mẫu tiếng (dây): dờ - ây – dây và cho HS đánh vần tiếng - GV giúp đỡ sửa sai - GV cho HS q.sát tranh 2, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: nhảy dây - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai - GV đánh vần, đọc trơn và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai * Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: cối xay vây cá ngày hội cây cối - GV đọc và cho 2-3 HS đọc - GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - GV giải nghĩa từ - GV đọc mẫu và cho HS đọc * Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: Lớp: 1A2 - Vần ay tạo nên chữ a và y - HS ghép: ay - HS đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - Âm b - HS ghép: bay - HS đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - máy bay - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - Vần ây tạo nên chữ â và y - HS ghép: ây - HS đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - Âm d - HS ghép: dây - HS đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - Các bạn nhảy dây - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - HS đọc - HS tìm và gạch chân tiếng - HS lắng nghe - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân Trang 40 GiaoAnTieuHoc.com (10) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 ay,ây - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: máy bay, nhảy dây -HS viết bảng - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa - GV cho HS đọc lại toàn bài TIẾT 2: - HS viết bảng - HS theo dõi – quan sát - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân Luyện tập: a Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học tiết - GV giúp đỡ, sửa sai * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh SGK -?: Tranh vẽ gì? -?: Mỗi chơi các em thường chơi trò gì? - GV ghi bảng: Giờ chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc b Luyện nói - GV cho HS đọc chủ đề luyện nói - GV cho HS q.sát tranh và nói theo gợi ý sau: -?: Tranh vẽ gì? - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS quan sát - Tranh vẽ chơi các bạn cùng vui đùa sân trường - HS tự trả lời - HS tìm: chạy, nhảy dây - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - HS đọc tên bài luyện nói: Chạy, bay, bộ, xe - HS quan sát - Tranh vẽ: bạn trai chạy, bạn gái bộ, bạn nhỏ xe, máy bay bay - HS tự trả lời - Chưa máy bay - Em đã nhìn thấy máy bay, bay trên bầu trời - Chú ý qua đường, tránh TNGT -?: Bố mẹ em làm gì? -?: Em đã máy bay chưa? -?: Em đã nhìn thấy máy bay chưa? -?: Khi xe em phải chú ý điều gì? - GV nhận xét, tuyên dương c Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết - GV hướng dẫn và nhắc nhở HS viết đúng - HS viết bài vào khoảng cách, đúng độ cao các chữ, nét và nhắc HS tư ngồi viết bài - GV thu chấm số bài - HS nộp - GV nhận xét – sửa sai – ghi điểm Củng cố dặn dò: Trang 41 GiaoAnTieuHoc.com (11) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 - GV cho HS đọc lại bài - HS thực - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học - Chuẩn bị bài: ôn tập Tiết 3: Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích, yêu cầu: - Làm phép cộng các số phạm vi đã học, cộng với số II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, lớp làm bảng 2+3 = 1+3+1 = - GV nhận xét, ghi điểm 3+0 = 2+2+1 = II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học bài Luyện tập chung - GV ghi tên bài - HS nhắc lại tên bài học Luyện tập: Bài 1: GV đọc yêu cầu bài Bài 1:Tính - HS tự làm bài vào + + + + + + - 3HS lên bảng làm 2 5 5 - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Bài 2: GV đọc yêu cầu bài toán Bài 2:Tính - GV cho HS làm bài vào bảng 2+1+2 = 3+1+1 = 2+0+2 = - GV thu bảng con, nhận xét, sửa sai Bài 4: GV nêu yêu cầu bài - HD HS quan sát tranh và tự nêu bài toán - GV cho 2HS lên bảng viết phép tính tương ứng - GV nhận xét Bài 4:Viết phép tính thích hợp a + = b + = Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe - GV củng cố lại bài học - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập -Tiết 4: Môn: ÂM NHẠC Trang 42 GiaoAnTieuHoc.com (12) Trường TH Lê Văn Tám Tiết 5: GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 Môn: THỦ CÔNG Bài: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (tt) I Mục đích, yêu cầu: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản - Xé, dán hình tán lá cây, thân cây Đường xé có thể bị cưa Hình dán tương đối phẳng, cân đối II Đồ dùng dạy - học: - GV: bài mẫu xé hình cây đơn giản Giấy TC, hồ dán, khăn, giấy - HS: giấy TC, bút chì, hồ dán, khăn, TC III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập - GV nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học bài xé, dán hình cây đơn giản (tiết 2) - GV ghi tên bài - Xé, dán hình cây đơn giản Giảng bài: * GV nhắc lại các bước xé cây: - Xé hình tán lá: - HS lắng nghe + Xé tán lá tròn: GV lấy tờ giấy màu xanh lá cây hướng dẫn cách xé: đầu tiên ta xé tờ giấy màu thành hình vuông, sau đó điều chỉnh nó thành hình tròn cách xé các góc hình vuông + Xé tán lá cây dài: GV lấy tờ giấy màu xanh đậm (vàng) hướng dẫn xé theo hình chữ nhật * Lưu ý: Thao tác xé luôn luôn xé từ trái sang - HS lắng nghe phải và từ trên xuống + Xé hình thân cây: - Lấy tờ giấy màu nâu, vẽ và xé hình chữ nhật cạnh dài ô, cạnh ngắn ô Sau đó xé tiếp hình chữ nhật khác cạnh dài ô, cạnh ngắn ô, chỉnh sửa để tạo thân cây + Hướng dẫn dán hình: - Dán phần thân với tán lá tròn - Dán phần thân dài với tán lá dài - Sau đó, cho HS q.sát hình cây đã dán xong * Thực hành - GV cho HS q.sát mẫu và gợi ý - HS quan sát - GV giúp đỡ HS còn lúng túng - HS thực hành xé dán hình tán lá cây, thân cây - GV cho HS trình bày sản phẩm và thu 1-2 sản trên giấy nháp Trang 43 GiaoAnTieuHoc.com (13) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 phẩm chấm Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét bài làm HS - HS chú ý - Đáng giá sản phẩm - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị đồ dùng học tập để tiết sau thực hành Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011 Tiết 1+2: Môn: HỌC VẦN Bài: ÔN TẬP I Mục đích, yêu cầu: - Đọc các vần có kết thúc i/y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, tập viết III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: ay, â-ây - 1- HS đọc - Viết: máy bay, nhảy dây - HS viết bảng - GV nhận xét - ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Tuần qua chúng ta đã học vần gì mới? - oi, ai, ôi, ơi, uôi, ươi, ay, â - ây - GV ghi lại các vần góc bảng và cho HS đọc lại - GV ghi đề bài lên bảng: Ôn tập - HS chú ý Ôn tập: a Ôn lại các chữ đã học: - GV kẻ bảng ôn lên bảng - HS chú ý - GV đọc và cho HS đọc - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - GV nhận xét, sửa sai * Ghép chữ và đánh vần tiếng: - GV cho HS ghép chữ cột dọc với chữ - HS lên bảng ghép các vần, các em khác điền dòng ngang thành vần theo bảng SGK - GV gọi HS nêu GV ghi bảng - HS nêu - GV đọc mẫu và cho HS đọc - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân b Đọc từ ứng dụng - GV viết bảng: đôi đũa tuổi thơ mây bay - HS đọc - GV đọc và cho 2- HS đọc Trang 44 GiaoAnTieuHoc.com (14) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc - GV gọi HS lên gạch chân tiếng mang vần đã học - GV giải thích từ ngữ: - GV đọc mẫu và cho HS đọc c Tập viết từ ứng dụng - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: tuổi thơ, mây bay - HS tìm và gạch chân - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa - GV cho HS đọc lại bài - HS viết Lớp: 1A2 - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - HS quan sát Tiết d Luyện tập: * Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài tiết - GV giúp đỡ, sửa sai * Đọc đoạn thơ ứng dụng: - GV giới thiệu tranh, hỏi : Tranh vẽ gì? - HS thực lớp, nhóm, cá nhân - Tranh vẽ người mẹ quạt mát và ru ngủ trưa hè -?: Qua hình ảnh tranh, em thấy điều gì? - Em thấy tình yêu thương nồng nàn người mẹ dành cho - GV ghi đoạn thơ ứng dụng: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả - GV đọc mẫu và cho HS đọc - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - GV nhận xét, chỉnh sửa * Kể chuyện - GV cho HS đọc tên câu chuyện - HS đọc tên câu chuyện: Cây khế - GV kể diễn cảm, có kèm tranh minh hoạ SGK - HS quan sát các tranh - GV hướng dẫn HS tập kể lại đoạn câu chuyện - HS quan sát và kể lại tranh + Tranh 1: Diễn tả nội dung gì? + Tranh 1: vẽ cây khế và túp lều, cây khế to và Người anh tham lam Khi lấy vợ, riêng nhận hết cải và chia cho người em túp lều và cây khế + Tranh 2: chuyện gì xảy với cây khế người + Tranh 2: Một hôm chim đại bàng bay em? đến Đại bàng ăn khế và hứa đem người em hòn đảo có nhiều vàng bạc, châu báu + Tranh 3: Người em có theo chim đảo lấy vàng + Tranh 3: Trang 45 GiaoAnTieuHoc.com (15) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc không? - Người em lấy nhiều vàng bạc, đúng không? - Cuộc sống người em sau đó nào? + Tranh 4: Thấy người em trở nên giàu có, người anh có thái độ nào? Chim đại bàng có đến ăn không? + Tranh 5: Người anh lấy ít vàng bạc người em và trở nên giàu có người em, đúng không? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Lớp: 1A2 - Có - Không người em lấy ít vàng bạc - Người em trở nên giàu có + Tranh 4: Em kể lại chuyện, người anh bắt người em đổi lấy cây khế lấy nhà cửa, ruộng vườn mình Và hôm chim đại bàng lại đến ăn khế + Tranh 5: Người anh lấy nhiều vàng, qua biển, chim bị đuối nên nó đã xả cánh và người anh bị rơi xuống biển - Khuyên chúng ta không nên quá tham lam - HS xung phong kể lại đoạn câu chuyện - Hãy quan sát và kể lại truyện - GV nhận xét, tuyên dương * Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết - GV hướng dẫn HS viết vào và nhắc nhở HS viết - HS theo dõi đúng khoảng cách, đúng độ cao các chữ, nét và nhắc HS tư ngồi viết bài - GV hướng dẫn HS viết vào - HS viết bài - GV giúp đỡ cho HS viết bài xong, thu 2-3 bài chấm và sửa sai - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học - Chuẩn bị bài -Tiết 3: Môn: TOÁN Bài: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Tiết 4: Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I Mục đích, yêu cầu: - Kể các hoạt động, trò chơi mà em thích - Biết tư ngồi học, đứng có lợi cho sức khỏe * GDMT: Biết mối quan hệ môi trường và sức khỏe Biết yêu quý, chăm sóc thể mình Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: Trang 46 GiaoAnTieuHoc.com (16) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc -?: Tại chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn? -?: Kể số laoij thức ăn, nước uống mà em hay dùng? - GV nhận xét, đánh giá II Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Hoạt động và nghỉ ngơi” - GV ghi tên bài lên bảng Bài giảng: a Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp * Mục tiêu: Nhận biết các hoạt động trò chơi có lợi cho sức khỏe - Cách tiến hành: + Bước 1: GV hướng dẫn - Hãy kể với bạn hoạt động trò chơi mà em chơi hàng ngày + Bước 2: GV cho HS đại diện trình bày - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương * Kết luận: số trò chơi có lợi cho sức khoẻ: đá bóng, tập thể dục, nhảy dây… b Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Hiểu nghỉ ngơi là cần thiết cho sức khỏe - Cách tiến hành: + Bước 1: - GV cho HS quan sát tranh Sgk + Tranh vẽ các bạn làm gì? Lớp: 1A2 - HS tự nêu - HS nhắc lại tên bài - HS kể - HS trình bày - HS quan sát - Các bạn múa, nhảy, nhảy dây, chạy, bơi, đá cầu - Nhảy dây, đá cầu … - Bơi, chạy - HS tự trả lời + Hình nào vẽ bạn vui chơi? + Hình nào vẽ bạn tập thể dục, thể thao? + Em thích hoạt động nào nhất? Tại sao? - GV cho HS q.sát tranh Sgk/21 + Tranh vẽ các bạn làm gì? - Các bạn chơi cát ngoài biển + Nét mặt các bạn nào? - Nét mặt tươi vui - GV nhận xét, bổ sung + Bước 2: - GV cho vài em nói lại gì đã trao đổi - HS chú ý lắng nghe nhóm * Kết luận: Khi làm việc hoạt động quá sức thể mệt mỏi lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức Nếu không có hại cho sức khoẻ c Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ * Mục tiêu: Nhận biết các tư đúng và sai Trang 47 GiaoAnTieuHoc.com (17) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc hoạt động ngày - Cách tiến hành: + Bước 1: GV cho HS quan sát tranh 2, SGK và hỏi: - HS thực - Các em hãy quan sát tư các bạn hình đúng hay sai? - HS thảo luận theo yêu cầu - GV cho HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Bạn nữ đọc bài, bạn nam viết? Nhóm 2: Các tư đi, đứng bạn? + Bước 2: - HS trình bày - GV mời đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe * Kết luận: Các em nên chú ý thực hoạt động tư ngồi học, đứng các hoạt động hàng ngày Đối với em thường có sai lệch tư ngồi học dáng gù cần khắc phục * GDMT: Biết mối quan hệ môi trường và sức khỏe Biết yêu quý, chăm sóc thể mình Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh Củng cố, dặn dò: - Hoạt động và nghỉ ngơi -?: Chúng ta vừa học bài gì? - GV nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị bài -Tiết 5: Môn: TẬP NÓI TIẾNG VIỆT Bài: CÂU CHUYỆN I Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu và sử dụng các từ ngữ : câu chuyện, kể, thích - HS biết nói lời đề nghị, yêu cầu: “Bạn kể chuyện cho tôi nghe đi” II Đồ dùng dạy - học: - Truyện “Hai dê qua cầu” III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV đọc lại bài thơ “Bà em” và hỏi: Bài thơ - HS trả lời này có hay không? - GV nhận xét, đánh giá II Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Câu - HS chú ý lắng nghe chuyện” - GV ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại Bài giảng: a) Cung cấp từ ngữ Trang 48 GiaoAnTieuHoc.com Lớp: 1A2 (18) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc - GV treo tranh và kể lại câu chuyện: Hai dê qua cầu (Hai dê cùng qua cầu Dê Đen từ đầu cầu này tới Dê Trắng từ đầu cầu sang Chúng gặp cầu Không nào chịu nhường nào Chúng húc và ngã tòm xuống nước) - GV kể câu chuyện 1-2 lần - Cô vừa kể cho chúng ta nghe câu chuyện - HS nhắc lại từ ngữ: câu chuyện, kể chuyện -?: Các em có thích nghe kể chuyện không? - GV hướng dẫn câu trả lời: “Chúng em thích nghe kể chuyện”, GV cho HS nhắc lại - GV nhận xét b) Luyện nói câu - GV hướng dẫn HS tập nói câu mẫu: “Bạn kể chuyện cho tôi nghe !” - GV hướng dẫn HS tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo mẫu: “Bạn muốn tôi làm việc gì? Bạn kể chuyện cho tôi nghe !” - GV giúp đỡ HS tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo mẫu - GV nhận xét c) Thực hành theo tình - Luyện nói theo tình - Hỏi – Đáp câu chuyện theo tình sau: + A: Bạn có biết câu chuyện Hai dê qua cầu không? + B: Tôi có biết câu chuyện Hai dê qua cầu + A: Bạn hãy kể câu chuyện Hai dê qua cầu cho tôi nghe đi! + B: Tôi thích câu chuyện ấy! - GV cho nhóm HS thực hành theo tình trên - GV nhận xét - Trò chơi: Trả lời nhanh - Yêu cầu: HS nói đúng các từ ngữ GV đưa - GV hướng dẫn cách chơi: - GV cho HS đứng thành vòng tròn - GV đưa tranh câu chuyện: hai dê qua cầu -?: Bức tranh này vẽ câu chuyện nào? -?: Em có nghe kể chuyện không? Lớp: 1A2 - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe - HS thực nhóm, lớp - HS trả lời: Có ạ! - HS thực nhóm,cả lớp - HS chú ý lắng nghe và nói theo lớp - HS thực - HS thực theo nhóm đôi - Bức tranh này vẽ câu chuyện :” hai dê qua cầu ” - Em thích (không thích) nghe kể chuyện Trang 49 GiaoAnTieuHoc.com (19) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 - GV cho HS chơi nhiều lần - HS thực - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nói lại mẫu câu vừa học - HS lắng nghe - GV nhận xét Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Môn: THỂ DỤC Bài: ĐỨNG ĐƯA HAI TAY DANG NGANG ĐỨNG ĐƯA HAI TAY LÊN CAO CHẾCH CHỮ V I Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết cách thực đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V (thực bắt chước theo GV) II Đồ dùng dạy - học: - Vệ sinh nơi sân tập trên sân trường III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Tập hợp thành hàng dọc, quay thành hàng - Phổ biên nội dung, yêu cầu bài học ngang - Khởi động: + Đứng chỗ vỗ tay, hát - Cán lớp bắt nhịp bài hát, lớp vừa hát vừa vỗ tay + GV hô nhịp, HS đếm theo - Đứng chỗ giậm chân đếm theo nhịp – + Ôn trò chơi “Diệt các vật có hại” - Chơi theo đội hình hàng ngang PHẦN CƠ BẢN: - Ôn tư đứng - HS tập – lần - Ôn đứng hai tay đưa trước - Học đứng đưa hai tay dang ngang - Tập phối hợp - Tập theo đội hình hàng dọc + Nhịp1: Từ tư đứng đưa tay - HS tập – lần trước + Nhịp2: Về tư đứng - HS tập – lần + Nhịp3: Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn - HS tập – lần tay sấp) + Nhịp 4: Về tư đứng - Đứng đưa tay lên cao chếch hình chữ V - HS tập – lần - Tập phối hợp: + Nhịp 1: Từ tư đứng đưa tay - HS tập – lần trước + Nhịp 2: Về tư đứng + Nhịp 3: Đứng đưa tay lên cao chếch hình chữ V + Nhịp 4: Về tư đứng Trang 50 GiaoAnTieuHoc.com (20) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng - HS tập nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái 3- PHẦN KẾT THÚC; - GV cùng HS hệ thống lại bài học - GV cùng HS lớp vỗ tay khen ngợi - GV nhận xét học và giao bài tập nhà -Tiết 2+3: Môn: HỌC VẦN Bài: EO - AO I Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Tranh minh họa, chữ mẫu - Học sinh: SGK, tập viết III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: ôn tập - 2HS đọc bài - Viết: đôi đũa, mây bay - Cả lớp viết bảng - GV nhận xét - ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm hai vần GV ghi tên bài : eo, ao - GV đọc mẫu và cho HS đọc - Cả lớp đọc Bài mới: a Học vần eo: * Nhận diện vần: -?: Vần eo ghép chữ? - Vần eo tạo nên chữ e và o - GV cho HS ghép vần eo? - HS ghép: eo - GV đánh vần mẫu: e – o – eo và cho HS đánh - HS phát âm lại lớp, nhóm, cá nhân vần - GV chỉnh sửa -?: Cô có vần eo, muốn có tiếng mèo thì ta thêm - Âm m và dấu huyền âm gì và dấu gì? - GV cho HS ghép: mèo - HS ghép: mèo - GV đánh vần mẫu: (mèo): mờ - eo – meo – - HS thực lớp, nhóm, cá nhân huyền – mèo và cho HS đánh vần tiếng - GV giúp đỡ, sửa sai - GV cho HS q.sát tranh 1,hỏi: Tranh vẽ gì? - Chú mèo - GV ghi bảng: chú mèo - GV đọc mẫu và cho HS đọc - HS đọc lớp, nhóm, cá nhân Trang 51 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan