1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án ÂN 1, 2, 3-Tuần 13

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

- GV chia dãy cho HS hát thi đua. HS nghe thực hiện. - GV cho HS luyện đọc nhạc các mẫu âm kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay: Son-mi-son-Son-la-son; La-son-la-La-son-mi; Mi-son-la-La-son-[r]

(1)

tuÇn 13

Thứ hai, ngày 07 tháng 12 năm 2020 Bi chiỊu

Khối I Âm nhạc

Ch 5: GIA ĐÌNH

Tiết 1: Học hát Mẹ vắng I Mục tiêu:

Sau tiết học, HS biết:

- Hát cao độ, trường độ Mẹ vắng

- Đọc nhạc tên nốt, cao độ số mẫu âm với nốt Mi, Son, La theo kí hiệu bàn tay

- Bước đầu biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá

II Chuẩn bị GV:

* GV: Đàn phím điện tử

Thực hành thục hoạt động trải nghiệm khám phá * HS: Trống nhỏ, phách, tambourine ,…

III Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Khởi động: (2 phút)

- Gọi 1-2 em lên hát Lung linh nhỏ (kết hợp vận động gõ đệm)

- GV nhận xét – Tuyên dương Bài mới: (32 phút)

a) Học hát Mẹ vắng (10 phút)

- GV giới thiệu: hát Mẹ vắng nằm tập nhạc “Cho con” xuất năm 1991 Giai điệu vui tươi kể bạn nhỏ chăm làm việc nhà giúp mẹ lúc mẹ vắng nhà

Trịnh Công Sơn (1939 –2001) nhạc sĩ người Việt Nam Ông xem nhà thơ, họa sĩ, ca sĩ diễn viên không chuyên Ông viết nhạc cho thiếu nhi, nhiều tiếng "Em hoa hồng nhỏ", "Mẹ vắng", "Tiếng ve gọi hè","Tuổi đời mênh mông", "Tết suối hồng"…

- GV cho HS nghe hát mẫu (giáo viên hát; nghe xem video mẫu hát theo nhiều hình thức đơn, tốp; học sinh hát mẫu…)

- GV hướng dẫn HS đồng đọc lời ca

(2)

- GV chia hát làm câu: + Câu 1: Mẹ vắng … í a + Câu 2: Con cầm … hát + Câu 3: Hát cho … với

- GV đàn hát mẫu câu vài lần, hát nối tiếp câu hát (theo lối móc xích)

- GV cho HS hát bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng, thể tình cảm vui tươi

- GV nhận xét sửa sai (nếu có)

- GV hát kết hợp gõ đệm sau hướng dẫn HS

- GV cho HS trình bày hát theo nhóm, tổ cá nhân ( kết hợp gõ đệm theo nhịp)

b) Đọc nhạc (7 phút)

- GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS đọc cao độ ba nốt Mi, Son, La kết hợp thể kí hiệu bàn tay

- GV hướng dẫn HS luyện đọc nhạc mẫu âm kết hợp thể kí hiệu bàn tay:

Son-mi-son-Son-la-son; La-son-la-La-son-mi; Mi-son-la-La-son-mi Mi-son-son-son-mi-la-son

(3)

* Trò chơi củng cố: HS xung phong làm kí hiệu bàn tay để bạn đọc nhạc

c) Trải nghiệm khám phá: Hát theo cách riêng mình; Vỗ tay theo cặp (5 phút)

- GV gõ trống yêu cầu HS quan sát, lắng nghe, vận động phù hợp với nhịp điệu

- GV gọi HS xung phong gõ trống để bạn vận động Củng cố, dặn dò (2 phút)

- GV cho HS hát với nhạc đệm kết hợp vận động theo bài: Mẹ vắng - GVchốt lại mục tiêu tiết học

- Khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt Lớp 1A

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI

1 Mục tiêu :

Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Biết số trang phục đội, số công việc đội luyện tập giữ gìn, bảo vệ Tổ quốc

(4)

- Có thái độ yêu mến biết ơn người bảo vệ Tổ quốc 2 Chuẩn bị :

- Tranh, ảnh đội - Trang phục đội cho HS 3 Các hoạt động cụ thể :

Hoạt động 1: Cùng hát a Mục tiêu

HS hát số hát đội Qua thêm yêu mến, biết ơn đội giữ gìn, bảo vệ Tổ quốc

b Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS lớp hát múa theo nhạc hát đội (bài hát: Cháu thương đội - Sáng tác: Hoàng Văn Yên)

- GV tổ chức cho HS:

+ Tìm hiểu nội dung ý nghĩa hát

+ Chia sẻ cảm xúc thân hát hát c Kết luận

- Có nhiều hát sáng tác đội để ghi nhớ công ơn chiến sĩ giữ gìn bảo vệ Tổ quốc

- Để thể tình yêu em với chiến sĩ đội, em luyện tập để thuộc hát đội

Hoạt động 2: Tìm hiểu đội a Mục tiêu

HS biết trang phục, đồ dùng nơi làm việc đội Qua đó, có tình cảm kính trọng biết ơn đội

b Cách tiến hành

- GV HS giới thiệu số hình ảnh chuẩn bị đội làm nhiệm vụ tập luyện hay canh giữ biên cương, hải đảo

- GV tổ chức cho HS:

+ Thảo luận trang phục, công việc, ý nghĩa công việc đội, + Chia sẻ tình cảm em với đội

c Kết luận

Bộ đội làm nhiệm vụ gìn giữ, bảo vệ đất nước Vì đội thường luyện tập làm việc canh giữ biên cương Tổ quốc, nơi rừng núi hải đảo xa xôi

Hoạt động 3: Tập đội hình, đội ngũ a Mục tiêu

HS thực số động tác đội hình, đội ngũ b Cách tiến hành

- GV tập hợp HS xếp thành hàng ngắn

- Hướng dẫn HS thực hành động tác đội hình, đội ngũ

(5)

Khẩu lệnh “Thành (2, 3, 4, ) hàng dọc, tập hợp”

Động tác: Sau lệnh, GV đứng quay người phía định cho HS tập hợp đưa tay phải hướng cho em tập hợp Tổ trưởng tổ chạy đến đứng đối diện cách GV khoảng cánh tay Tổ trưởng tổ 2, 3, đứng bên trái tổ 1, người cách người khuỷu tay

+ Dóng hàng dọc:

+ Khẩu lệnh “Nhìn trước thẳng”

+ Động tác Tổ trưởng tổ đứng ngắn, tay trái áp nhẹ vào đùi, tay phải giơ lên cao Tổ trưởng tổ 2, 3, chống tay phải vào hông dịch chuyển cho khuỷu tay chạm nhẹ vào người đứng bên phải mình, đồng thời chỉnh hàng ngang cho thẳng Các thành viên tổ đưa tay trái đầu ngón tay chạm với bạn phía trước để giãn cho khoảng cách nhìn vào gáy bạn thẳng hàng Các thành viên tổ 2, 3, nhìn tổ viên tổ để đóng hàng ngang nhìn người đứng trước để đóng hàng dọc

+ Khẩu lệnh “Thơi” tất bng tay xuống c Kết luận

Luyện tập đội hình, đội ngũ phần nhiệm vụ ngày đội Em muốn thực động tác đội hình, đội ngũ giỏi đội phải luyện tập thường xuyên

Thứ ba, ngày 08 tháng 12 năm 2020

BUỔI SÁNG

Lớp 2A Âm nhạc

Tiết 12:

Ôn tập hát Cộc cách tùng cheng I.Mục tiêu:

- Biêt hát giai điệu lời ca hát - Thuộc lời hát

- Tập biểu diễn hát

- Biết hát kết hợp động tác phụ hoạ đơn giản II.Đồ dùng dạy học:

Nhạc cụ, hình ảnh nhạc cụ gõ dân tộc III.Hoạt động dạy học:

1) Khởi động: (5p) GV gọi HS lên hát Cộc cách tùng cheng HS thực GV nhận xét – tuyên dương

2) Bài mới: (26p)

Hoạt động 1: Ôn tập hát Cộc cách tùng cheng (HĐ nhóm)

- GV đánh đàn giai điệu HS nghe hát lại hát tập thể GV nhận xét – sửa

(6)

- GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản HS lắng

nghe

- GV cho HS thực GV nhận xét

- GV chia lớp thành tổ, cho HS hát nối tiếp nhau, GV nhắc lại HS ý

lắng nghe thực theo tổ GV nhận xét

- GV cho HS hát kết hợp trò chơi GV nhắc lại trò chơi HS nghe chơi trò

chơi

- GV cho HS hát vỗ đệm theo hát HS thực hịên tập thể GV nhận xét - GV gọi số HS lên hát biểu diễn HS thực cá nhân, tốp, GV

nhận xét – tuyên dương

Hoạt động 2: Tập biểu diễn (HĐ nhóm)

- GV giới thiệu hướng dẫn HS tập biểu diễn hát

- GV gọi HS lên hát biểu diễn theo nhóm, song ca, đơn ca, HS thực

GV nhận xét – tuyên dương 3) Củng cố: (5p) (HĐ lớp)

GV đánh đàn giai điệu hát HS nghe hát tập thể GV gọi số HS nhắc lại loại nhạc cụ

GV nhận xét tiết học

_ Lớp 3B Âm nhạc

Tiết 12:

Học hát Con chim non

Dân ca Pháp

I.Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết dân ca nước Pháp

- Biết hát kết hợp vỗ đệm theo hát, theo nhịp II.Đồ dùng dạy học:

Nhạc cụ, tranh, đồ giới, bảng phụ III.Hoạt động dạy học:

1) Khởi động: (5p) GV gọi HS lên nhắc lại cách đánh nhịp 3/4 HS đánh nhịp theo HTG GV nhận xét – tuyên dương

2) Bài mới: (26p)

Hoạt động 1: Học hát Con chim non (HĐ lớp)

- GV giới thiệu bài, em học nhiều hát có

điệu dân ca Việt Nam Tiết học hôm thầy trị học điệu dân ca nước ngồi hát Con chim non, dân ca Pháp

- GV treo đồ, vị trí nước Pháp đồ giới HS ý quan sát

(7)

- GV hát mẫu, đàn giai điệu HS ý lắng nghe

- Chia câu cho HS đọc lời ca hát HS đọc câu đồng tập thể,

sau nghe gõ đọc

- GV dùng nhạc cụ tập cho HS câu HS nghe hát câu theo lối móc

xích tập thể

- Tập xong GV đệm đàn cho HS hát lại hát tập thể HS nghe thực

GV nhận xét – sửa sai HS nghe thực lại

Lưu ý: Những tiếng gạch chân phách mạnh (1)

- HS hát luân phiên theo dãy thi đua Dãy hát câu 1, dãy câu 2, dãy

3 câu 3, sau đổi câu hát cho Lớp GV nhận xét thi đua dãy

- Đại diện tổ lên thể lại hát HS thực GV nhận xét – tuyên

dương

Hoạt động 2: Tập vỗ (gõ) đệm theo nhịp 3/4 (HĐ nhóm)

- GV cho HS đọc 1-2-3; 1-2-3 (Số mạnh số 2, 3)

- GV chia lớp thành hai dãy Dãy hát, dãy gõ đệm theo phách nhịp

3/4 ngược lại

Dãy 1: Bình minh lên có chim non hồ tiếng hót, Dãy 2: x x x

- HS thực theo dãy GV nhận xét dãy

- GV hướng dẫn Phách 1: Vỗ tay xuống bàn Phách + 3: Vỗ hai tay vào

nhau HS ý nghe hướng dẫn

- GV đếm cho HS chơi trò chơi HS chơi trò chơi

3) Củng cố: (3p) (HĐ lớp)

GV đánh đàn giai điệu HS nghe hát hát tập thể GV nhận xét tiết học

BUỔI CHIỀU

Khối II

Luyện Âm nhạc

Luyện tập hát Cộc cách tùng cheng I Mục tiêu:

- Luyện hát giai điệu lời ca hát - Luyện hát kết hợp gõ đệm

II Đồ dùng dạy học:

Nhạc cụ III Hoạt động dạy học:

1) Ổn định: - GV kiểm tra sĩ số lớp

(8)

* Hđ 1: (HĐ lớp) Ôn hát Cộc cách tùng cheng

- GV đánh đàn giai điệu HS nghe hát lại hát tập thể GV nhận xét – sửa sai HS thực lại

- GV chia dãy cho HS luyện hát luân phiên + HS luyện theo dãy GV nhận xét

- Cho HS nghe đàn hát lại tập thể HS thực GV nhận xét – sửa sai HS thực lại

* Hđ 2: (HĐ lớp) Luyện hát kết hợp vỗ đệm

- GV cho HS hát kết hợp vỗ đệm theo phách tiết tấu HS thực tập thể - HS luyện hát theo dãy: Dãy hãt, dãy gõ đệm, dãy lắng nghe nhận xét sau

đổi cho HS thực theo dãy Lớp nhận xét, GV nhận xét thi đua dãy,

tuyên dương cá nhân hát tốt

- GV nhắc lại câu hát cho HS lĩnh xướng HS lên thể GV nhận xét tuyên dương

- GV cho HS lên hát biểu diễn trước lớp HS thực cá nhân GV nhận xét – tuyên dương

3) Củng cố, dặn dò: (HĐ lớp)

GV đánh đàn HS nghe hát lại hát tập thể GV nhận xét tiết học

Lớp 3A Hoạt động NGLL

BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:

- HS nhận biết đặc điểm, ND biển báo: 204, 210, 423 (a, b), 434, 443, 424

- Vận dụng hiểu biết biển báo tham gia GT - GD ý thức tham gia GT

II

Chuẩn bị:

Thầy: Biển báo

Trị: Ơn biển báo học III.

Hoạt động dạy học:

A) Khởi động: (5’) Lớp phó điều hành

+ Em học biển báo giao thông nào? 2HS trả lời Lớp GV nhận xét

B) Bài mới:

1) HĐ1: Ôn biển báo học: - Nêu biển báo học?

(9)

2) HĐ2: Học biển báo mới:

Biển báo nguy hiểm: 204, 210, 211

Biển báo dẫn: 423 (a, b), 424, 434, 443 - Chia nhóm Giao việc

Treo biển báo

Nêu đặc điểm, ND biển báo? - Biển có đặc điểm giống nhau? - Thuộc nhóm biển báo nào?

- Đặc điểm chung nhóm biển báo đó? - HS thảo luận

- Đại diện báo cáo kết Biển 204: Đường chiều

Biển 210: Giao với đường sắt có rào chắn

Biển 211: Giao với đường sắt khơng có rào chắn Biển 423a,b: đường người sang ngang

Biển 434: Bến xe buýt Biển 443: Có chợ - 204, 210, 211

- 423 (a, b), 424, 434, 443

Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211

Biển báo dẫn: 423 (a, b), 424, 434, 443 - Nhóm biển báo nguy hiểm:

Hình tam giác, viền đỏ, vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen

- Nhóm biển báo dẫn: Hình vng, mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen

* GVKL: - Nhóm biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen

- Nhóm biển báo dẫn: Hình vng, mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen

3) HĐ3: Trò chơi biển báo

- Chia nhóm.Phát biển báo cho nhóm - Giao việc:

Gắn biển báo vào vị trí nhóm (trên bảng) - HS chơi trị chơi

C) Củng cố - dặn dò

Hệ thống kiến thức Thực tốt luật GT

Thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2020 Lớp 2B

(10)

Khối I Luyện Âm nhạc

Luyện tập hát Mẹ vắng I Mục tiêu:

-Biết hát cao độ, trường độ Mẹ vắng

- Đọc nhạc tên nốt, cao độ số mẫu âm với nốt Mi, Son, La theo kí hiệu bàn tay

- Biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá

II Chuẩn bị GV:

* GV: Đàn phím điện tử

* HS: Trống nhỏ, phách, tambourine ,… III Hoạt động dạy học:

1 Khởi động:

- Gọi 1-2 em lên hát Mẹ vắng (kết hợp vận động gõ đệm)

- GV nhận xét – Tuyên dương Bài mới:

* Luyện tập hát Mẹ vắng

- GV cho HS nghe lại hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng

- GV cho HS hát nhạc đệm điện tử 1-2 lần, tập lấy thể sắc thái

- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách HS thực 2-3 lần - GV nhận xét – sửa sai HS hát lại hát kết hợp gõ đệm

- GV cho HS hát kết hợp vận động HS thực tập thể - GV nhận xét – sửa sai HS thực lại

- GV chia dãy cho HS hát thi đua HS nghe thực - GV nhận xét thi đua dãy

* Đọc nhạc

- GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, cho HS đọc cao độ ba nốt Mi, Son, La kết hợp thể kí hiệu bàn tay

(11)

c) Trải nghiệm khám phá: Hát theo cách riêng mình; Vỗ tay theo cặp - GV gõ trống yêu cầu HS quan sát, lắng nghe, vận động phù hợp với nhịp điệu

- GV gọi HS xung phong gõ trống để bạn vận động - GV nhận xét – tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò (2 phút)

Cuối tiết học, GV chốt lại yêu cầu chủ đề khen em có ý thức tập luyện hát hay

_ BUỔI CHIỀU

Khối II

Kĩ sống

Chủ đề 4: KĨ NĂNG HỢP TÁC I.Mục tiờu:

Qua học:

HS có kỹ hợp tác với người khác để hồn thành cơng việc

(12)

HS u thích hoạt đơng theo nhóm II Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ

Tranh BTTH kỹ sống III Hoạt động dạy học:

1) Giới thiệu bài: 3p

GV giới thiệu nội dung học - ghi mục 2) Các hoạt động: 30p

a) HĐ1: Làm việc cá nhân BT1: GV nêu yêu cầu tập

? Em viết việc mà bạn làm tranh

- HS làm vào BTTH

+ Tranh 1: Các bạn vệ sinh lớp học + Tranh 2: Các bạn chăm sóc + Tranh 3: Các bạn khiêng bàn

- GV yêu cầu HS nêu kết

- GV nhận xét đưa kết b) HĐ2: Làm việc theo nhóm

BT2: GV nờu yờu cầu: Em đánh số thứ tự việc cần làm nhóm em

giáo giao vẽ tranh chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 - HS hoạt động nhóm đôi

- Đánh số thứ tự vào phiếu tập - GV gọi đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét

BT 3: GV nêu yêu cầu: Đánh dấu nhân vào ô trống trước việc làm hoạt động nhóm

- HS làm vào thực hành - HS trả lời

- GV chữa

BT 4: GV nêu yêu cầu: Đánh dấu nhân vào trống trước việc làm em bạn tham gia hoạt động nhóm

- GV chữa 3) Củng cố, dặn dò: 2p

GV tổng kết GV nhận xét tiết học _ Lớp 2A

Hoạt động NGLL:

(13)

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:

- HS biết CSGT dùng hiệu lệnh (bằng tay, còi, gậy) để điều khiển xe người lại

trên đường

- Biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc nhóm biển báo cấm - Biết nội dung hiệu lệnh CSGTvà biển báo GT

- Thực gặp hiệu lệnh CSGT Tuân theo hiệu lệnh CSGT - Hiểu nội dung biển báo: 101, 102, 112

- Có ý thức tuân theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thơng II Chuẩn bị:

Tranh SGK phóng to biển báo 101, 102, 112 III Hoạt động dạy học:

A) Khởi động: (5’) Lớp phó điều hành

+ Em học biển báo giao thông nào? 2HS trả lời Lớp GV nhận xét

B) Bài mới:

1) Hoạt động 1: Hiệu lệnh CSGT

- GV treo tranh (5 tranh) hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu tư nhận biết việc thực hiệu lệnh nào?

- GV giải thích nội dung hiệu lệnh tư - Học sinh nhận xét, thảo luận

- 1, HS lên thực hành làm CSGT

- HS thực hành đường theo hiệu lệnh cảnh sát GT

KL: Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh CSGT để đảm bảo an tồn 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu biển báo hiệu GT

- Chia lớp nhóm

- Yêu cầu HS nêu đặc điểm ý nghĩa biển báo - Gợi ý: + Hình dáng

+ Màu sắc

+ Hình vẽ bên

- Chia nhóm nhóm nhận biển báo hiệu GT - HS thảo luận nhóm

- Đại diện trình bày HS bổ sung GV tiểu kết - HS đọc

- Ghi nhớ: (ghi bảng)

Khi đường gặp biển báo cấm người loại xe phải thực hiện theo hiệu lệnh ghi biển báo đó.

3) Hoạt động 3: Trị chơi “Ai nhanh hơn” - Chọn đội (mỗi đội em)

(14)

- Mỗi đội chọn bạn nghe hiệu lệnh em lật nhanh biển lên chọn biển vừa học đọc tên Đội nhanh thắng

C) Củng cố - Dặn dị:

- Yêu cầu HS quan sát phát xem đâu có đặt biển báo hiệu giao thông vừa học Thực hiệu lệnh ghi biển báo

- HS theo dõi nhận xét

- Một số HS nhắc lại nội dung biển báo

_ Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2020

BUỔI SÁNG Lớp 3A

Âm nhạc: (Đã soạn thứ 3)

Lớp 3B

Hoạt động NGLL: (Đã soạn thứ 3)

BUỔI CHIỀU

Khối IV

Hoạt động NGLL:

ATGT: BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I Mục tiêu:

- HS biết xe đạp phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, phải đảm bảo an tồn

- HS hiểu trẻ em có điều kiện thân có xe đạp quy định xe phố

- Biết quy định luật GTĐB người xe đạp đường - Có ý thức thực quy định bảo đảm ATGT

II Chuẩn bị:

GV: xe đạp người lớn trẻ em Tranh SGK

III Hoạt động dạy học :

A) Khởi động: (5’) Lớp phó điều hành

- Nêu tác dụng vạch kẻ đường rào chắn - 2HS trả lời Lớp GV nhận xét

B) Bài mới:

1) Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn - GV dẫn vào bài: lớp ta biết xe đạp?

(15)

- HS trả lời

- HS liên hệ với thân tự trả lời

- GV đưa ảnh xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề: + Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn xe nào?

Xe phải tốt, ốc vít phải chặt chẽ lắc xe khơng lung lay Có đủ phận phanh, đèn chiếu sáng, …

Có đủ chắn bùn, chắn xích… Là xe trẻ em.

- GV nhận xét bổ sung

2) Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn đường

- GV cho HS quan sát tranh SGK trang 12,13,14 tranh

hành vi sai (phân tích nguy tai nạn.)

- GV nhận xét cho HS kể hành vi người xe đạp đường mà em cho khơng an tồn

- HS quan sát tranh trang 13,14 - HS kể theo nhận biết

- GV: Theo em, để đảm bảo an toàn người xe đạp phải nào? Đi bên tay phải, sát lề đường dành cho xe thô sơ.

Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường. Đi đêm phải có đèn phát sáng….

3) Hoạt động 3: Trò chơi giao thơng

- GV kẻ sân đường vịng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành xe đạp Trên đường có vạch kẻ đường chia xe bố chí tình để HS

- HS chơi trò chơi C) Củng cố - Dặn dò:

- GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét

_ Khối V

Hoạt động NGLL:

ATGT: BÀI 3: NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN I Mục tiêu:

- Biết quy định an toàn ngồi sau xe đạp, xe máy: Phải ngồi ngắn; không mang, vác vật cồng kềnh; không sử dụng ô; không bám, kéo đẩy phương tiện khác; không đứng yên, giá đèo hàng ngồi tay lái; hành vi khác gây trật tự, an toàn giao thông Đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe đạp điện, xe máy

(16)

- Có ý thức thực quy định an toàn ngồi sau xe đạp, xe máy

II Chuẩn bị:

GV: Tranh minh họa SGK; số tranh ảnh phóng to HS: SGK

III Hoạt động dạy học : A) Khởi động:

Hát vui: Bài “Khi trẻ em xe đạp” B) Bài mới:

Hát vui: Bài “Khi trẻ em xe đạp”

- Mời bạn thực yêu cầu sau:

+ Cách chuyển hướng, vượt xe, tránh xe an toàn? + Hãy nêu cách phịng tránh tình nguy hiểm xe đạp - GV nêu nhận xét kết ôn tập HS

1) Gợi động tạo hứng thú:

- Tiết học trước em xe đạp an toàn Cách chuyển hướng, vượt xe, tránh xe an toàn cách phịng tránh tình nguy hiểm Bài học hôm giúp em hiểu quy định an toàn ngồi xe đạp , xe máy

- Ghi tựa lên bảng HS nhắc lại

- Giao lớp trưởng điều khiển bước học tập - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên học viết vào

- Đọc mục tiêu học 2) Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS quan sát ảnh 1, trang 17 SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Em cho biết hành vi ngồi sau xe đạp ảnh an toàn khơng? Vì sao?

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu GV - Thảo luận theo nhóm GVQuan sát nhóm làm việc hỗ trợ - Đại diện nhóm báo cáo kết

- Theo dõi HS trình bày

- Nêu nhận xét xác nhận kết - Kết luận: Không an toàn

+ Ảnh 1: Dứng giá để chân xe + Ảnh 2: Đùa nghịch, níu kéo 3) Phân tích, khám phá, rút học:

- Yêu cầu HS xem ảnh trang 18, 19 SGK thảo luận nhóm thực câu hỏi sau:

(17)

- HS thảo luận, GV quan sát hỗ trợ - HS trình bày Nhóm khác bổ sung - GV Kết luận:

+ Sai: Ảnh (trên), trang 18; ảnh 3, trang 19 + Đúng: Ảnh 2, 3, (dưới) trang 18; ảnh trang19 4) Hoạt động thực hành:

-Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi sau + Khi ngồi xe đạp , xe máy em cần ý điều gì? - HS thảo luận, GV quan sát hỗ trợ

- HS trình bày Nhóm khác bổ sung - GV Kết luận:

+ Phải ngồi ngắn; không mang, vác vật cồng kềnh; không sử dụng ô; không bám, kéo đẩy phương tiện khác; không đứng yên, giá đèo hàng ngồi tay lái; hành vi khác gây trật tự, an toàn giao thông.

+ Đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe đạp điện, xe máy. C) Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS khả ứng dụng học vào thực tế

- Lần lượt nêu khả ứng dụng học vào thực tế: Có ý thức thực quy định an toàn ngồi sau xe đạp, xe máy

- Nhận xét tiết học

(1939 –2001 nhà thơ họa sĩ ca sĩ diễn viên "Em , "Mẹ vắng , "Tiếng ve gọi hè ,"Tuổi đời mênh mông "Tết suối hồng

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:12

w