Hoạt động 3: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN + GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 6 - Trong nhóm thảo luận và lên chỉ từng và 7 trong SGK và trả lời các câu hỏi : bức tran[r]
(1)TUẦN 19 Ngày soạn: 11/01/ 2013 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 14 tháng 01 năm 2013 Tieát Toán KI - LÔ - MÉT VUÔNG I Mục tiêu: - Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông - Biết km2 = 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại - GD HS tính cẩn thận làm toán II Đồ dùng dạy học: - Bức tranh ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển - Bộ đồ dạy - học toán lớp III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS thực yêu cầu Bài - HS nhận xét bài bạn a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: + Giới thiệu ki - lô - mét vuông: - Lớp theo dõi giới thiệu + Cho HS quan sát tranh ảnh chụp - Quan sát để nhận biết khái niệm khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là đơn vị đo diện tích ki - lô - met vuông hình vuông có cạnh dài 1km + Gợi ý để học sinh nắm khái niệm - Nắm tên gọi và cách đọc, cách viết ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có đơn vị đo này cạnh dài 1ki lô mét - Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ - Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông có diện tích 1dm đã học để hình vuông lớn có 1000 000 hình nhẩm tính số hình vuông có diện tích m2 có - Vậy : km2 = 1000 000 m2 mô hình vuông có cạnh dài 1km? - Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông - Đọc là: ki - lô - met vuông + Đọc là : Ki - lô - mét vuông - Viết là: km - Tập viết số đơn vị đo có đơn vị đo là km2 - Ba em đọc lại số vừa viết *Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài - em nêu lại ND ki - lô - mét vuông Tuần 19 – Lớp Lop4.com (2) c) Luyện tập: *Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh yêu cầu đề bài + GV kẻ sẵn bảng SGK - Gọi HS lên bảng điền kết - Hai học sinh đọc + Viết số chữ vào ô trống - Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông: Đọc Chín trăm hai mươi mốt li lô mét vuông Hai nghìn ki lô mét vuông Năm trăm linh chín ki lô mét vuông Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh *Bài 3: - Gọi HS nêu đề bài Cả lớp làm vào bài tập HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Viết 921km2 2000km2 509km2 320 000 km2 - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông - Hai HS đọc đề bài - Hai em sửa bài trên bảng - Hai học sinh nhận xét bài bạn - Hai học sinh đọc - Lớp thực vào - HS đọc Lớp làm vào + Một HS làm trên bảng - Giáo viên nhận xét bài HS Bài - HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài GV hướng dẫn học sinh + Yêu cầu HS đọc kĩ số đo ước lượng với diện tích thực te để chọn lời giải đúng - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Dặn nhà học bài và làm bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Tieát Tập đọc BỐN ANH TÀI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Tuần 19 – Lớp Lop4.com (3) - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây (trả lời các câu hỏi SGK) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh học bài tập đọc SGK - Phiếu học tập bài học,bảng phụ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Giáo viên nhận xét Hs nhận xét Bài mới: a Khám phá: - Quan sát và lắng nghe giáo viên nêu câu hỏi, sau đó đính - Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho tranh giới thiệu hoa đất nhảy múa, ca hát." b kết nối: b.1 Luyện đọc: - HS đọc bài - Gọi HS đọc đoạn bài - HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Ngày xưa … võ nghệ + Đoạn 2: Hồi … yêu tinh + Đoạn 3: Đến … trừ yêu tinh + Đoạn 4: Đến … lên đường + Đoạn 5: … em út theo - HS đọc thành tiếng - Đọc nối tiếp lần 2: - HS đọc toàn bài + Luyện đọc câu dài - HS đọc phần chú giải - Luyện đọc nhóm - Kiểm tra nhóm - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục + Nhấn giọng từ ngữ: đến cánh đồng, vạm vỡ, dùng tay làm vồ đóng cọc, ngạc nhiên, thấy cậu bé dùng tai tát nước *b.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH: - HS đọc Cả lớp đọc thầm, TLCH: + Tìm chi tiết nói lên sức khoẻ và tài đặc biệt Cẩu Khây? + Đoạn cho em biết điều gì? + Đoạn nói sức khoẻ và tài Tuần 19 – Lớp Lop4.com (4) - Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và TLCH: + Có chuyện gì xảy với quê hương Cẩu Khây? + Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh với ai? + Nội dung đoạn 2, và cho biết điều gì? Cẩu Khây - HS nhắc lại - HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi + Yêu tinh xuất bắt người và súc vật khiến cho làng tan hoang, có nhiều nơi không còn sống sót + Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng lên đường diệt rừ yêu tinh + Nội dung đoạn 2, và nói yêu tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường diệt trừ yêu tinh - HS nhắc lại - HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi - Ghi ý chính đoạn 2, 3, - HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi + Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm gì? tay làm vồ để đóng cọc xuống đất, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai mình để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay mình đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng - Ý chính đoạn là gì? + Đoạn nói lên tài ba người - Ghi ý chính đoạn bạn Cẩu Khây - Câu chuyện nói lên điều gì? + Nội dung câu chuyện ca ngợi tài - Ghi nội dung chính bài và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa *c Thực hành: cậu bé - HS đọc đoạn bài Cả lớp theo + HS đọc, lớp đọc thầm dõi để tìm cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - HS đọc đọc - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - đến HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét và cho điểm học sinh - HS thi đọc toàn bài d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - HS lớp thưc - Dặn HS nhà học bài -Tuần 19 – Lớp 4 Lop4.com (5) Tieát Khoa học TẠI SAO CÓ GIÓ? I Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió - Nhắc nhở HS cẩn thận làm thí nghiệm II Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị chong chóng - Đồ dùng thí nghiệm: Hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương III Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần - HS trả lời cho sống người, động vật, thực vật? ? Trong không khí thành phần nào là quan trọng thở? ? Trong trường hợp nào người phải thở bình ô - xi? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài - HS lắng nghe b Hoạt động1: TRÒ CHƠI CHONG CHÓNG - GV tổ chức cho HS báo cáo việc - Tổ trưởng báo cáo chuẩn bị các chuẩn bị tổ viên - Yêu cầu HS dùg tay quay chong chóng - HS thực theo yêu cầu xem chúng có quay lâu không - Hướng dẫn HS sân chơi chong chóng + Gợi ý HS chơi tìm hiểu xem: - Khi nào chong chóng quay? - Khi nào chong chóng không quay? - Khi nào chong chóng quay nhanh? Khi nào chong chóng quay chậm? + Làm nào để chong chóng quay? - Tổ chức cho HS chơi ngoài sân GV đến + Thực theo yêu cầu Tổ trưởng tổ tổ hướng dẫn HS tìm hiểu cách đọc câu hỏi để thành viên đặt câu hỏi cho HS tổ suy nghĩ trả lời - Gọi HS tổ chức báo cáo kết theo nội - Tổ trưởng báo cáo xem nhóm mình dung sau: chong chóng bạn nào quay nhanh Tuần 19 – Lớp Lop4.com (6) + Theo em chong chóng quay? - Chong chóng quay là gió thổi Vì bạn chạy nhanh + Tại bạn chạy càng nhanh thì - Vì bạn chạy nhanh tạo gió và chong chóng bạn lại quay càng nhanh? gió làm quay chong chóng + Nếu trời không có gió em làm nào để - Muốn chong chóng quay nhanh trời chong chóng quay nhanh? không có gí thì ta phải chạy + Khi nào chong chóng quay nhanh? Quay - Quay nhanh gió thổi mạnh và quay chậm? chậm gió thổi yếu * Kết luận + Lắng nghe c Hoạt động 2: NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIÓ + GV giới thiệu các dụng cụ làm thí + HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm nghiệm SGK sau đó yêu cầu các nhóm kiểm tra lại đồ thí nghiệm nhóm mình + Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và làm theo + Thực hành làm thí nghiệm và quan sát hướng dẫn sách giáo khoa các tượng xảy - GV yêu cầu HS TLCH sau: + Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung + Phần nào hộp có không khí nóng? Tại - Phần hộp bên ống A không khí nóng sao? lên là nến cháy đặt ống A + Phần nào hộp có không khí lạnh? + Phần hộp bên ống B có không khí lạnh + Khói bay qua ống nào? - Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có thí nghiệm đúng, sáng tạo + Khói bay từ mẩu hương ống A mà + Khói từ mẩu hương ống A mà chúng ta nhìn thấy là có gì tác động? mắt ta nhìn thấy là không khí chuyển động từ B sang A + GV nêu: Không khí ống A có nến + Lắng nghe cháy thì nóng lên, nhẹ và bay lên cao Không khí ống B không có nến cháy thì lạnh, Không khí lạnh thì nặng và xuống Khói từ mẩu hương cháy ống khói A là không khí chuyển động tạo thành gió Không khí chuyển từ nơi lạnh đến nới nóng Sự chênh lệch nhiệt độ không khí là nguyên nhân gây chuyển động không khí - GV hỏi lại: + HS trả lời + Vì lại có chuyển động không - Sự chênh lệch nhiệt độ không khí Tuần 19 – Lớp Lop4.com (7) khí? + Không khí chuyển động theo chiều nào? + Sự chuyện động không khí tạo gì? làm cho không khí chuyển động + Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng + Sự chuyện động không khí tạo gió d Hoạt động 3: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN + GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Trong nhóm thảo luận và lên và SGK và trả lời các câu hỏi : tranh để trình bày + Hình vẽ khoảng thời gian nào ngày? + Hình vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền + Mô tả hướng gió minh hoạ các + Hình vẽ ban đêm và hướng gió thổi hình? từ đất liền biển + Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - HS ngồi cùng bàn thảo luận trao đổi người để trả lời các câu hỏi : và giải thích các tượng + Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất - HS trình bày ý kiến liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi biển? + GV đến giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn + Gọi nhóm xung phong trình bày, Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ( có ) * Kết luận + Lắng nghe + Gọi HS lên bảng tranh minh hoạ và - HS lên bảng trình bày giải thích chiều gió thổi Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn lại các kiến thức đã - HS lớp học để chuẩn bị tốt cho bài sau -Tiết 5: Luyện Tiếng Việt ¤n THÀNH PHẦN CÂU I Môc tiªu - Cñng cè vÒ: ¤n luyÖn tõ vµ c©u th«ng qua h×nh thøc lµm bµi tËp II: Hoạt động dạy học *GV cho hs lµm c¸c bµi tËp sau Bµi 1: T×m nh÷ng c©u kÓ lµm g× ®o¹n v¨n sau vµ dïng g¹ch chÐo t¸ch bé phËn chñ ng÷, vÞ ng÷ tõng c©u t×m ®îc Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn trên đường dài và hẹp Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: hôm tôi học Cũng tôi, cậu học trò bỡ Tuần 19 – Lớp Lop4.com (8) ngỡ đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ Sau hồi trống, người học trò cũ hàng hiên vào lớp ( theo Thanh TÞnh ) Bµi lµm a) Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi /âu yếm nắm CN tay t«i dÉn ®i trªn ®êng dµi vµ hÑp VN b)Cũng tôi, cậu học trò mới/ bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám CN VN bước nhẹ c)Sau hồi trống, người học trò cũ /sắp hàng hiên vào lớp CN VN Bài 2: Trong các câu đây, quan hệ chủ ngữ và vị ngữ chưa phù hợp Em hãy chữa lại cho đúng a) H×nh ¶nh bµ t«i ch¨m sãc t«i tõng li, tõng tÝ b) Tâm hồn em vô cùng xúc động nhìn thấy ánh mắt thương yêu, trìu mến B¸c Bµi lµm Cã thÓ söa l¹i a) Bà tôi chăm sóc tôi li, tí (lược bỏ từ Hình ảnh) b ) Em vô cùng xúc động nhìn thấy ánh mắt thương yêu, trìu mến Bác (lược bỏ từ Tâm hồn ) Bài 3: (Dành cho HSKG)Đọc đoạn thơ đây bài: Khi mẹ vắng nhà nhà thơ Trần Đăng Khoa, em có suy nghĩ gì câu trả lời tác giả mẹ? MÑ b¶o em: D¹o nµy ngoan thÕ! -Không, mẹ ơi! Con đã ngoan đâu! Áo mÑ ma b¹c mµu §Çu mÑ n¾ng ch¸y tãc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con cha ngoan, cha ngoan! *Gợi ý: Câu trả lời tác giả mẹ bài thơ cho thấy: Người chưa thể yên lòng nhận lời khen mẹ, vì cố gắng chăm ngoan dù to lớn đến đâu còng kh«ng thÓ s¸nh b»ng c«ng søc khã nhäc cña mÑ dµnh cho Mét mÑ vÉn cßn vÊt v¶, khã nhäc: Áo mÑ ma b¹c mµu §Çu mÑ n¾ng ch¸y tãc Tác giả luôn cảm thấy mình “chưa ngoan” vì chưa đền đáp công ơn trời biển mẹ Qua câu trả lời, suy nghĩ tác giả đã cho thấy tình cảm yêu thương và lũng hiếu thảo người mẹ kính yêu -Tuần 19 – Lớp Lop4.com (9) Tieát 6: Luyện Toán ÔN CÁC QUY TẮC VÀ CÔNG THỨC Đà HỌC I/Yêu cầu Ôn các công thức toán đã học II/Chuẩn bị: Soạn bài tập III/Lên lớp: Hoạt động thầy 1/Ổn định: 2/Bài mới: Hoạt động 1: Ôn các công thức tính toán đã học: GV nêu câu hỏi , gọi HS trả lời bổ sung cho *Cho biết công thức tính chu vi, diện tích hình -Chữ nhật? -Vuông? *Cho biết công thức tìm số biết tổng và hiÖu? *Cho biết cách nhân nhẩm với: 10; 100; 1000 ? *Cho biết cách nhân nhẩm với: 9; 11 ? *Cho biết bảng đo: - Đơn vị độ dài? - Đơn vị đo khối lượng? - Đơn vị đo diện tích? * Cho biết quan hệ các đơn vị thời gian: Giây, phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm, kỉ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính nhanh cách thuận tiện nhất: 141 + 326 + 159 + 274 5937 + 4160 – 37 – 1160 379 x 21 359 x 75 + 359 x 25 Bài 2: Tìm X X : 142 = 625 – 457 X + 136 = 11 x 192 - Gọi HS lên bảng giải Gọi số học sinh trình bày - Thu chấm vở, nhận xét Bài (Dành cho HSKG): Có thùng dầu, trung bình thùng chứa 21 lít Nếu không tính thùng thứ thì trung bình thùng dầu còn lại chứa 19 lít Tính lượng dầu chứa thùng dầu thứ Bài (Dành cho HSKG): Con lợn và chó nặng 102 kg, lợn và bò nặng 231kg, chó và bò nặng 177kg Hỏi trung bình nặng bao nhiêu kg? 3/Nhận xét tiết học Tuần 19 – Lớp Lop4.com Hoạt động trò -Thực cá nhân, trả lời bổ sung cho - HS thực - HS thực Nhận xét, lắng nghe - HS thực - HS thực (10) Tiết 7: Luyện Toán Gi¶i to¸n vÒ t×m sè TBC và tìm số biết tổng và hiệu số đó I Môc tiªu - Cñng cè vÒ: gi¶i to¸n vª t×m sè trung b×nh céngvµ t×m hai sè biÕt tæng vµ hiÖu cña hai số đó thông qua hình thức làm bài tập II: Hoạt động dạy học *GV cho hs lµm c¸c bµi tËp sau Bµi 1: Cã « t« chë g¹o Xe thø nhÊt chë tÊn t¹, xe thø hai chë tÊn, xe thø ba chë b»ng møc trung b×nh céng cña xe TÝnh: a ) Xe thø ba chë bao nhiªu g¹o? b) C¶ ba xe chë bao nhiªu g¹o? Bµi 2: Cã bèn xe chë g¹o Xe thø nhÊt chë tÊn, xe thø hai chë tÊn t¹, xe thø ba chë tÊn t¹ Xe thø t chë kÐm møc b»ng møc trung b×nh céng cña bèn xe lµ t¹ TÝnh: a ) Xe thø t chë bao nhiªu g¹o? b) C¶ bèn xe chë bao nhiªu g¹o? Bµi 3: T×m hai sè lÎ cã tæng lµ 116, biÕt r»ng gi÷a chóng cßn ba sè ch½n n÷a Bµi 4: T×m hai sè lÎ liªn tiÕp cã tæng b»ng sè nhá nhÊt cã ba ch÷ sè Bµi 5: TÝm hai sè biÕt tæng cña chóng lµ 1992 vµ hiÖu cña chóng b»ng tÝch gi÷a sè nhá nhÊt cã hai ch÷ sè và số ch½n lín nhÊt cã hai ch÷ sè -Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2013 Tieát Kĩ thuật LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ Muïc tieâu: - Biết số lợi ích việc trồng rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn lợi ích việc trồng rau, hoa II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh, ảnh số loại cây rau, hoa III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2) Vaøo baøi: * Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu lợi ích cuûa vieäc troàng rau, hoa - Các em hãy quan sát hình SGK/44 và - Quan sát và trả lời: Rau dùng dựa vào vốn hiểu biết, hãy nêu ích lợi làm thức ăn bữa ăn gia đình cung cuûa vieäc troàng rau? cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho Tuần 19 – Lớp 10 Lop4.com (11) người, dùng làm thức ăn cho vật nuoâi, - Gia đình em thường sử dụng - Nhiều hs trả lời loại rau nào làm thức ăn? - Rau sử dụng nào - Được chế biến thành các món ăn để bữa ăn hàng ngày gia đình em? ăn với cơm luộc, xào, nấu canh - Rau còn sử dụng để làm gì? - Đem bán, xuất chế biến thực phaåm, Kết luận: Rau có nhiều loại khác - lắng nghe Có loại rau lấy lá, có loại rau lấy củ, quaû Trong rau coù nhieàu vitamin vaø chaát xô giuùp cho vieäc tieâu hoùa deã daøng Vì vậy, rau là thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu bữa ăn hàng ngày cuûa chuùng ta - Các em hãy quan sát hình và cho biết - Hoa dùng trang trí nhà cửa, làm quaø taëng, thaêm vieáng ích lợi việc trồng hoa? - Gia đình em thường dùng hoa vào - Hàng ngày, ngày rằm, ngày tết ngày nào? - Troàng hoa coøn laø nguoàn kinh teá cuûa - Ngoài hoa còn có lợi ích gì? Kết luận: Hoa nhiều gia đình nhiều gia đình, trồng hoa đem lại nguồn thích, có gia đình sử dụng hoa hàng ngày thu nhập cao, nhiều gia đình làm để làm đẹp cho ngôi nhà mình Hoa giàu từ việc trồng rau, hoa góp phần làm cho sống thêm đẹp - Lắng nghe và có tác dụng làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp Ngoài việc trồng rau, hoa coøn laø nguoàn thu nhaäp raát cao, vì theá ngày càng có nhiều người trồng hoa là Đà Lạt * Hoạt động 2: HD hs tìm hiểu điều kiện, khả phát triển cây rau, hoa nước ta - Hãy nêu đặc điểm khí hậu nước ta? - Vì rau, hoa đem lại lợi ích cho - Vì neân troàng nhieàu rau, hoa? người, giúp cho người có sức khỏe tốt và làm đẹp sống - Vì khí hậu, đất đai nước ta thích hợp Tuần 19 – Lớp 11 Lop4.com (12) - Vì có thể trồng rau, hoa quanh năm cho việc trồng rau, hoa, y/c đất đai, và trồng khắp nơi? duïng cuï, vaät lieäu troàng rau, hoa cuõng ñôn giaûn Vì vaäy, chuùng ta coù theå troàng rau, hoa quanh năm và trồng nơi Kết luận: Đời sống ngày càng cao thì - Lắng nghe nhu cầu sử dụng rau, hoa người caøng nhieàu Vì vaäy, ngheà troàng rau, hoa nước ta ngày càng phát triển và - Nhiều hs đọc troàng quanh naêm - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/45 - Caàn phaûi coù hieåu bieát veà kó thuaät gieo C/ Cuûng coá, daën doø: - Muoán troàng rau, hoa coù keát quaû chuùng troàng, chaêm soùc chuùng ta caàn bieát gì? - Vì các em cần phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Baøi sau: Vaät lieäu vaø duïng cuï troàng rau, hoa Nhaän xeùt tieát hoïc -Tieát Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Chuyển đổi các số đo diện tích - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - GD HS thêm yêu môn học II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dạy - học toán lớp III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: *Bài 1: - HS nêu đề bài, yêu cầu đề bài Tuần 19 – Lớp Hoạt động trò - HS thực yêu cầu - Học sinh nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - Hai học sinh đọc 12 Lop4.com (13) - Gọi học sinh lên bảng điền kết - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 3: (bỏ bài 3a) - Gọi học sinh nêu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Gọi em lên bảng làm bài, lớp làm vào - Giáo viên nhận xét bài học sinh *Bài : (Dành cho HS giỏi) - Gọi học sinh nêu đề bài - Cả lớp làm vào bài tập - Gọi em lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài - Gọi HS đọc đề bài + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài GV đến bàn hướng dẫn học sinh + HS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm câu trả lời để chọn lời giải đúng - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhà học bài, làm bài Tieát - HS lên bảng làm - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - HS đọc Lớp làm vào + Một HS làm trên bảng b) TP Hồ Chí Minh là thành phố có diện tích lớn nhất, Hà Nội có diện tích bé - HS nêu đề bài - Cả lớp làm vào bài tập - Gọi em lên bảng làm bài - HS đọc Lớp làm vào + Một HS làm trên bảng a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng lần mật độ dân số Hải Phòng - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Chính tả KIM TỰ THÁP AI CẬP I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT CT âm đầu, vần dễ lẫn (BT2 - GD HS ngồi viết đúng tư II Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập - Ba băng giấy viết nội dung BT3 b III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực theo yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe Tuần 19 – Lớp 13 Lop4.com (14) b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn - Đoạn văn nói lên điều gì ? - HS đọc Lớp đọc thầm trang + Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là công trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại * Hướng dẫn viết chữ khó: - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả và luyện viết * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm HS, thực nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có - Nhận xét và kết luận các từ đúng Bài 3: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi theo nhóm và tìm từ - Gọi HS lên bảng thi làm bài - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng b/ Tiến hành tương tự phần a/ - Các từ: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, kiến trúc, buồng, giếng sâu, vận chuyển, - HS đọc, Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu - Bổ sung - HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ - HS lên bảng thi tìm từ - HS đọc từ tìm - Lời giải viết đúng: sáng sủa - sinh sản sinh động - Lời giải viết đúng: thời tiết - công việc chiết cành Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm - HS lớp thực và chuẩn bị bài sau -Tieát Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì? xác định phận CN câu (BT1, mục III); biết đặt câu với phận CN cho sẵn gợi ý tranh vẽ (BT2, BT3) - GD HS tính tích cực học tập Tuần 19 – Lớp 14 Lop4.com (15) II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút dạ, số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn bài tập ( phần luyện tập ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực viết các câu thành ngữ, tục ngữ HS đứng chỗ đọc Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận Yêu cầu HS tự làm bài + HS lên bảng gạch chân các câu kể phấn màu, HS lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn bảng + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: + Đọc lại các câu kể: - HS tự làm bài, phát biểu Nhận xét, chữa - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: + Chủ ngữ các câu trên có ý nghĩa + Chủ ngữ câu tên người, gì? vật câu + Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? tên người, vật Bài 4: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Một HS đọc - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Vị ngữ câu trên danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Phát biểu theo ý hiểu + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng + Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? là danh từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm danh từ - Chủ ngữ câu có ý nghĩa gì ? c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Tiếp nối đọc câu mình đặt Tuần 19 – Lớp 15 Lop4.com (16) - Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu đúng hay d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút cho nhóm HS tự làm bài, dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng + HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh làm gì ? - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt - HS đọc - Hoạt động nhóm theo cặp - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Chữa bài - HS đọc, lên bảng làm, HS lớp làm vào - Nhận xét chữ bài trên bảng - HS đọc - HS đọc thành tiếng + Quan sát và trả lời câu hỏi + Trong tranh bà nông dân đồng gặt lúa, bạn học sinh cắp sách đến trường, các bác nông dân đánh trâu cày ruộng, trên cành cây chú chim chuyền cành hót líu lo - Tự làm bài, trình bày Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Dặn HS nhà học bài và viết - Thực theo lời dặn giáo viên đoạn văn ngắn (3 đến câu) -Ngày giảng: Thứ tư, ngày 16 tháng 01 năm 2013 Tieát Toán HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu: - Nhận biết hình bình hành và số đặc điểm nó - Giúp HS thêm hứng thú học toán II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác - Bộ đồ dạy - học toán Tuần 19 – Lớp 16 Lop4.com (17) - Giấy kẻ ô li III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò - HS thực yêu cầu - Học sinh nhận xét bài bạn Bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hình thành biểu tượng hình bình hành: + Cho HS quan sát hình vẽ phần bài học SGK nhận xét hình dạng hình, từ đó hình thành biểu tượng hình bình hành - Hướng dẫn HS tên gọi hình bình hành *Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài Nhận biết số đặc điểm hình bình hành: + HS phát các đặc điểm hình bình hành - HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện, lớp đoc hình bình hành sách giáo khoa và đưa nhận xét + Yêu cầu nêu ví dụ các đồ vật có dạng hình bình hành có thực tế sống + Vẽ lên bảng số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình bình hành * Hình bình hành có đặc điểm gì? - Yêu cầu học sinh nhắc lại c) Luyện tập: *Bài 1: - HS nêu đề bài - Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành + GV vẽ các hình SGK lên bảng - Gọi học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào Tuần 19 – Lớp 17 Lop4.com - Lớp theo dõi giới thiệu - Quan sát hình bình hành ABCD để nhận biết biểu tượng hình bình hành - 2HS đọc: Hình bình hành ABCD - HS thực hành đo trên bảng - HS lớp thực hành đo hình bình hành SGK rút nhận xét + Hình bình hành ABCD có: - cặp cạnh đối diện là AB và DC cặp AD và BC - Cạnh AB song song với DC, cạnh AD song song với BC - AB = DC và AD = BC - HS nêu số ví dụ và nhận biết số hình bình hành trên bảng * Hình bình hành có hai căp cạnh đối diện song song và - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Hai học sinh đọc - Một HS lên bảng tìm: H1 (18) H2 - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài - Vẽ hình SGK lên bảng - Hướng dẫn HS nắm các cặp cạnh đối diện tứ giác ABCD - Lớp làm vào vở, em lên bảng sửa bài H3 H4 H5 - Các hình 1, 2, là các hình bình hành - Củng cố biểu tượng hình bình hành - em đọc đề bài - Quan sát hình, thực hành đo để nhận dạng biết các cặp cạnh đối song song và tứ giác MNPQ - em sửa bài trên bảng N M B A D Q C P + Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì hình này có các cặp đối diện MN và PQ; QM và PN song song và - Hai học sinh nhận xét bài bạn - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh * Bài : - Gọi học sinh nêu đề bài - Hai học sinh đọc thành tiếng - Yêu cầu lớp vẽ vào - Lớp thực vẽ vào - HS lên bảng vẽ thêm các đoạn thẳng để có các hình bình hành hoàn chỉnh - Giáo viên nhận xét bài học sinh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Dặn nhà học bài và làm bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Tieát Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦN I Mục tiêu: - Dựa theo lời kể Gv, nói lời thuyết minh cho trang minh hoạ (BT1), kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã thần rõ ràng, đủ ý (BT2) Tuần 19 – Lớp 18 Lop4.com (19) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Dựa theo lời kể Gv, nói lời thuyết minh cho trang minh hoạ (BT1), kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã thần rõ ràng, đủ ý (BT2) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa phóng to ( có ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS kể trước lớp Bài mới: a Giới thiệu bài: HS lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện: * GV kể chuyện : - Kể mẫu câu chuyện lần ( giọng kể chậm rải đoạn đầu " bác đánh cá ngày xui xẻo ", nhanh căng thẳng đoạn sau ( Cuộc đối thoại bác đánh cá và gã thần; hào hứng đoạn cuối ( đáng đời kẻ vô ơn ) + Kể phân biệt lời các nhân vật + Giải nghĩa từ khó truyện ( ngày tận số thần, vĩnh viễn ) + GV kể lần 2, vừa kể kết hợp + Lắng nghe, quan sát tranh minh tranh minh hoạ hoạ - Quan sát tranh minh hoạ SGK, + Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới đó mô tả gì em biết qua tranh có cái bình to + Tranh 2: Bác đánh cá mừng khối tiền + Tranh 3: Từ bình thành quỉ / Bác mở nắp bình từ thành quỉ + Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá nó / Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số + Tranh 5: Bác đánh cá lừa vứt cái bình trở lại biển sâu * Kể nhóm: - HS đọc lại gợi ý trên bảng phụ - HS đọc - HS kể chuyện theo cặp - HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể và trao đổi với bạn ý Tuần 19 – Lớp 19 Lop4.com (20) - HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể nghĩa truyện tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí đã - Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm nêu HS Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau -Tieát Tập đọc CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm đoạn thơ Đọc - hiểu: - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất sinh vì người, vì trẻ em, cần dành cho trẻ điều tốt đẹp (trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc ít khổ thơ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiểu biết, loài người II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang / SGK T2 (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Quan sát, lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc khổ thơ bài - HS đọc theo trình tự: - Lưu ý học sinh ngắt nhịp đúng: + Khổ 1: Trời sinh cỏ Nhưng còn cần cho trẻ + Khổ 2: Mắt trẻ … nhìn rõ Tình yêu / và lời ru + Khổ 3: Nhưng còn cần … chăm sóc Cho nên mẹ sinh + Khổ : Muốn cho trẻ biết nghĩ Để bể bồng chăm sóc + Khổ : Rộng đến là trái đất Thầy viết chữ thật to + Khổ : Chữ bắt đầu đến thầy giáo " Chuyện loài " / trước + Khổ : Cái bảng trước Tuần 19 – Lớp 20 Lop4.com (21)