Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm: Bài 3- ThS. Nguyễn Thành Vinh (Phần 2) - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

20 7 0
Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm: Bài 3- ThS. Nguyễn Thành Vinh (Phần 2) - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Đối với các tài sản lưu động, do giá trị thường xuyên biến động, cho nên số tiền bảo hiểm có thể xác định theo giá trị trung bình hoặc giá trị tối đa... GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤ[r]

(1)

v1.0012108210

BÀI

SẢN PHẨM BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI DÀNH CHO DOANH NGHIỆP

(phần 2)

ThS Nguyễn Thành Vinh

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

(2)

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Bảo hiểm hỏa hoạn cơng ty Nam Sơn

Công ty Nam Sơn chuyên may gia công Ngày 2/11/2014, chập điện, xưởng may công ty bị cháy, thiệt hại sau:

• cơng nhân bị thương, tồn viện phí 80 triệu đồng

• máy may cơng nghiệp bị thiệt hại toàn bộ, giá trị thiệt hại 370 triệu đồng • Vật liệu may mặc thiệt hại 210 triệu đồng

• Chi phí thu dọn trường sau vụ cháy 10 triệu đồng • Chi phí dập tắt đám cháy 22 triệu đồng

1 Nếu công ty Nam Sơn tham gia bảo hiểm hỏa hoạn số tiền bồi thường Nam Sơn nhận bao nhiêu?

(3)

v1.0012108210

MỤC TIÊU

Qua học này, sinh viên hiểu cần thiết phải bảo hiểm nội dung nghiệp vụ bảo hiểm sau:

• Bảo hiểm hỏa hoạn;

• Bảo hiểm xây dựng lắp đặt;

• Bảo hiểm trách nhiệm chủ sử dụng lao động người lao động; • Bảo hiểm sức khỏe tai nạn;

• Một số nghiệp vụ bảo hiểm thương mại khác

(4)

NỘI DUNG

Bảo hiểm hỏa hoạn

Bảo hiểm xây dựng lắp đặt

Bảo hiểm trách nhiệm chủ sử dụng lao động người lao động

Bảo hiểm sức khỏe tai nạn

(5)

v1.0012108210

4 BẢO HIỂM HỎA HOẠN

5

4.2 Nội dung bảo hiểm hoả hoạn

4.1 Giới thiệu chung nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn

(6)

4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HỎA HOẠN

(7)

v1.0012108210

4.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN

Cháy: Hiểu theo nghĩa thơng thường, cháy phản ứng hố học có toả nhiệt phát sáng • Hoả hoạn: Là cháy xảy khơng kiểm sốt nguồn lửa chuyên dùng gây thiệt hại

cho tài sản người xung quanh

Đơn vị rủi ro: Là nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác với khoảng cách khơng cho phép lửa từ nhóm lan sang nhóm khác (Khoảng cách gần khơng 12 m)

Tổn thất toàn bộ: Tổn thất toàn quan niệm bao gồm hai loại

Tổn thất toàn thực tế: Là tài sản bảo hiểm bị phá huỷ hư hỏng hồn tồn, số lượng cịn ngun giá trị khơng cịn

Tổn thất tồn ước tính: Là tài sản bảo hiểm bị phá huỷ hư hỏng đến mức sửa chữa phục hồi chi phí sửa chữa phục hồi lớn số tiền bảo hiểm

(8)

4.1.2 LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA BẢO HIỂM HỎA HOẠN

• Năm 1667 Anh xuất số văn phòng cung cấp dịch vụ phòng cháy, chữa cháy bảo hiểm hoả hoạn • Năm 1684 cơng ty bảo hiểm hoả hoạn (công ty

Friendly Society) đời, hoạt động nguyên tắc tương hỗ

• Tại Việt Nam, nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn triển khai từ cuối năm 1989

(9)

v1.0012108210

4.1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM HỎA HOẠN

• Thiệt hại hoả hoạn gây lớn khơng lường trước Vì vậy, triển khai nghiệp vụ, cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất đặt lên hàng đầu

• Các loại tài sản khác khả xảy hoả hoạn khác Cho nên, việc tính phí bảo hiểm hoả hoạn phức tạp

• Cơng tác đánh giá quản lý rủi ro, công tác giám định bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm phức tạp, địi hỏi cán phải có trình độ chun sâu

• Mức độ thiệt hại hoả hoạn gây lớn, công ty bảo hiểm triển khai nghiệp vụ đồng thời phải triển khai công việc tái bảo hiểm, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh…

• Nhu cầu tham gia bảo hiểm hoả hoạn ngày tăng Vì vậy, nghiệp vụ bảo hiểm coi nghiệp vụ bảo hiểm chủ yếu

(10)

4.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM HỎA HOẠN

4.2.1 Đối tượng bảo hiểm 4.2.2 Phạm vi bảo hiểm

4.2.3 Giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm 4.2.4 Phí bảo hiểm

(11)

v1.0012108210

4.2.1 ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM

• Cơng trình xây dựng, vật kiến trúc đưa vào sử dụng (trừ đất đai) • Máy móc thiết bị, phương tiện lao động phục vụ sản xuất kinh doanh • Sản phẩm, vật tư, hàng hố dự trữ kho

• Nguyên vật liệu, sản phẩm làm dở, thành phẩm, thành phẩm dây truyền sản xuất • Các loại tài sản khác (kho, bãi, chợ, cửa hàng, khách sạn…)

(12)

4.2.2 PHẠM VI BẢO HIỂM

• Những thệt hại rủi ro bảo hiểm gây cho tài sản bảo hiểm

• Những chi phí cần thiết hợp lý để hạn chế bớt tổn thất tài sản bảo hiểm sau hoả hoạn xảy

(13)

v1.0012108210

RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM

• Rủi ro chính: "Rủi ro hoả hoạn” - Rủi ro A

Rủi ro thực chất bao gồm: Cháy, sét nổ • Rủi ro phụ - Rủi ro B

 Các rủi ro phụ bao gồm: máy bay phương tiện hàng không khác thiết bị phương tiện rơi vào, loạn, bạo động dân sự, đình công, bể xưởng, động đất, lửa ngầm đất, giông bão, hệ thống chữa cháy rò rỉ nước…

13

(14)

RỦI RO LOẠI TRỪ

• Động đất, núi lửa phun hay biến động khác thiên nhiên • Tài sản tự lên men tự toả nhiệt

• Tài sản chịu tác động q trình xử lý có dùng nhiệt

(15)

v1.0012108210

4.2.3 GIÁ TRỊ BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM

Giá trị bảo hiểm

• Giá trị bảo hiểm ngơi nhà (nhà xưởng, văn phòng, nhà ở) xác định theo giá trị giá trị lại

 Giá trị giá trị xây nhà bao gồm chi phí khảo sát thết kế  Giá trị lại giá trị trừ hao mòn sử dụng theo thời gian

15

• Giá trị bảo hiểm máy móc thiết bị loại tài sản cố định khác xác định sở giá mua (bao gồm chi phí vận chuyển, lắp đặt có) giá trị cịn lại

• Giá trị bảo hiểm thành phẩm bán thành phẩm xác định sở giá thành sản xuất

(16)

4.2.3 GIÁ TRỊ BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM (tiếp theo)

Số tiền bảo hiểm:

• Cơ sở xác định số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm

• Đối với tài sản cố định, việc xác định số tiền bảo hiểm vào giá trị bảo hiểm tài sản

(17)

v1.0012108210

4.2.4 PHÍ BẢO HIỂM

Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm hoả hoạn:

• Vật liệu xây dựng:  Vật liệu nặng;

 Vật liệu trung gian;  Vật liệu nhẹ

• Ảnh hưởng tầng nhà; • Phòng cháy, chữa cháy;

• Cách phân chia đơn vị rủi ro;

• Bao bì đóng gói, chủng loại hàng hoá, cách thức xếp đặt

(18)

4.2.4 PHÍ BẢO HIỂM (tiếp theo)

Xác định phí bảo hiểm hoả hoạn

• Phí bảo hiểm hoả hoạn xác định theo công thức:

P= SbR

Trong đó:

Sb: Số tiền bảo hiểm R: Tỉ lệ phí bảo hiểm P: Phí bảo hiểm

• Tỷ lệ phí bảo hiểm thường chia thành phận tỷ lệ phí tỷ lệ phụ phí

R = R1 + R2

Trong đó:

(19)

v1.0012108210

4.2.5 GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

Giám định tổn thất

• Khi tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải kịp thời thông báo cho công ty bảo hiểm văn bản, điện thoại, điện tín fax Thơng báo phải đảm bảo nội dung:

 Địa điểm, thời gian xảy tổn thất;  Đối tượng thiệt hại;

 Dự đoán nguyên nhân xảy tổn thất

(20)

4.2.5 GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT (tiếp theo)

Giám định tổn thất

• Sau nhận thông báo, công ty bảo hiểm cử nhân viên có trách nhiệm đến trường làm công tác giám định Khi giám định thường phải làm rõ vấn đề sau:

 Thời điểm xảy hoả hoạn kết thúc hoả hoạn;  Nguyên nhân gây hoả hoạn;

 Thống kê toàn số tài sản bị thiệt hại;

 Cơng tác phịng cháy chữa cháy ngăn ngừa thiệt hại hoả hoạn xảy ra;  Lời khai nhân chứng

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan