1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quan sat sao vật lý 8 đặng văn thịnh thư viện tư liệu giáo dục

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Học xong bài này học sinh biết:thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ. Nêu [r]

(1)

Thứ hai

Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1 Đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngát nghỉ chỗ , Trả lời câu hỏi 1,2,3

HSKG Thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng thiết tha, tin tưởng của Bác thiếu nhi Việt Nam ( Học sinh )

- Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn - Học thuộc Sau 80năm em )

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn thư HS cần HTL III Các hoạt động dạy học:

Các bước

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu

- Tiết học hôm nay, cô giới thiệu với em bài Thư gởi học sinh

- Lắng nghe

2 Luyện

đọc

HĐ1: GV đọc lượt

- Cần nhấn giọng từ ngữ: Khai trường, tưởng tượng, sung sướng, nữa, hoàn toàn Việt Nam …

HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp - Chia đoạn : đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến … Vậy em nghĩ sao?

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến … công học tập của em

+ Đoạn 3: Còn lại

- Hướng dẫn HS luyện đọc: Tựu trường, sung sướng, nghĩ sao, kiến thiết …

HĐ3: GV đọc diễn cảm toàn bài

- lượt

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn

- HS nối tiếp đọc

3 Tìm hiểu

bài

HĐ1: Đọc tìm hiểu nội dung đoạn - Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác?

HĐ2: Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 2 - Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ toàn dân gì?

- Đó ngày khai trường …các em bắt đầu hưởng 1nền GD hoàn toàn VN

(2)

HĐ3: Đọc tìm hiểu nội dung đoạn - HS có trách nhiệm ntn công kiến thiết đất nước?

kịp…

- Phải cố gắng siêng học tập …để lớn lên xây dựng Đất nước làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang sánh vai vớí cường quốc năm châu - HS thảo luận nhóm đơi trả lời

4 Đọc diễn

cảm

- GV hướng dẫn HS giọng đọc

- Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thư - – HS thi đọc

Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Y/c HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

Thứ

Kể chuyện LÝ TỰ TRỌNG

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS biết kể đựoc toàn câu chuyện ;

(3)

HSKG Học sinh :biết kể cách sinh động Rèn kĩ nghe:

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét đánh giá lời kể bạn ; kể tiếp lời bạn

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh III Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu

bài

- Nêu mục đích y/c tiết học - Lắng nghe

2 GV kể chuyện

HĐ1: GV kể lần

- GV giải nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành niên, Quốc tế ca HĐ2: GV kể lần (sử dụng tranh)

- HS lắng nghe

- HS vựa quan sát tranh vừa nghe GV kể

3 Hướng dẫn HS kể chuyện

HĐ1: HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh

- Cho HS đọc y/c câu

- GV nêu y/c: Các em tìm cho tranh 1, câu thuyết minh

- Tổ chức cho HS làm việc - Cho HS trình kết

- GV nhận xét (đưa bảng phụ lên Bảng phụ viết đủ lời thuyết cho tranh)

- GV nhắc lại

HĐ2: HS kể lại câu chuyện - Cho HS kể đoạn

- Cho HS thi kể câu chuyện - Cho HS thi kể theo lời nhân vật - GV nhận xét

- HS đọc

- HS trao đỏi theo cặp HS thuyết minh tranh

- HS thuyết minh đủ tranh - Lớp nhận xét

- HS kể đoạn

- HS kể câu chuyện - HS kể nhập vai - Lớp nhận xét

Trao đổi ý nghĩa câu

chuyện

HĐ1: GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi - Các em đặt câu hỏi để trao đổi nội dung câu chuyện

- Có thể đặt câu hỏi ý nghĩa câu chuyện

HĐ2: GV đặt câu hỏi cho HS

(4)

+ Vì người coi ngục gọi Trọng “Ơng nhỏ”?

+ Vì thực dân pháp xử bắn anh anh chưa đến tuổi vị thành niên? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

Củng cố dặn dò

- Y/c HS nhà kể lại câu chuyện Tìm đọc thêm câu chuyện ca ngợi anh hùng, danh nhân đất nước chuẩn bị sau

ĐẠO ĐỨC Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP ( T ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

* HS biết v HS lớp HS lớn trường ,cần phải gương mẫu cho lớp noi theo

Có ý thức học tập rèn luyện Vui, tự hào HS lớp

HSKG : HS : Nhắc nhở bạn có ý thức học tập rèn luyện

II PHƯƠNG TIỆN VÀ TƯ LIỆU:

- Tranh vẽ tình SGK phóng to (Họat động (HĐ) – tiết 1) - Phiếu tập cho nhóm (HĐ1 – tiết 1)

- HS: Bài hát Em yêu trường em

(5)

- III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Thy trò

Khởi động:

- HS hát tập thể Em yêu trường em

- HS hát

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi

MỤC TIÊU: HS THẤY ĐƯỢC VỊ THẾ CỦA HS LỚP 5

- GV treo tranh ảnh minh họa tình SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung tình

- HS chia nhóm quan sát tranh SGK thảo luận

+ GV gợi ý tìm hiểu tranh + HS lắng nghe trả lời câu hỏi

Câu hỏi gợi ý: Đáp án:

1 Bức ảnh thứ chụp cảnh gì? Bức ảnh thư chụp cảnh bạn

HS lớp trường tiểu học Hồng Diệu đón em HS lớp

2 Em thấy nét mặt bạn nào? Nét mặt bạn vui tươi, háo

hức

3 Bức tranh thứ hai vẽ gì? Bức tranh thứ hai vẽ cô giáo

bạn HS lớp lớp học

4 Cơ giáo nói với bạn? Cơ giáo nói: Cơ chúc mừng em

đã lên lớp 5! Em thấy bạn có thái độ

nào?

5 Em thấy bạn vui vẻ, hạnh phúc, tự hào

6 Bức tranh thứ ba vẽ gì? Bức tranh thứ ba vẽ bạn HS lớp

bố bạn

7 Bố bạn HS nói với bạn? Bố bạn nói: Con trai bố ngoan

Đúng HS lớp có khác Theo em, bạn HS làm để

bố khen?

8 Bạn HS tự giác học bài, làm tập, tự giác làm việc nhà

9 Em nghĩ xem tranh trên? Tùy HS mà có cảm nghĩ

khác + HS yêu cầu nhóm thảo luận trả lời

các câu hỏi phiếu tập phiếu tập.+ HS thảo luận trả lời câu hỏi

PHIẾU BÀI TẬP Đáp án:

Em trả lời câu hỏi sau ghi giấy câu trả lời minh

Theo em:

1 HS lớp có khác so với HS lớp trường?

1 HS lớp HS lớn trường nên phải gương mẫu em HS lớp noi theo

2 Chúng ta cần phải làm để xứng

đángn HS lớp 5? công việc ngày học2 Chúng ta cần phải chăm học, tự giác tập, phải rèn luyện thật tốt

3 Em nói cảm nghĩ nhóm em HS lớp 5?

(6)

- GV tổ chức cho HS trao đổi lớp - HS thực + GV u cầu HS trình bày ý kiến

nhóm trước lớp

+ HS nhóm trình bày - GV kết luận: Năm em lên lớp

5 – lớp đàn anh, chị trường Cô mong em gương mẫu mặt em HS lớp học tập noi theo

- HS lắng nghe ghi nhớ

Hoạt động 2: Cả lớp

MỤC TIÊU: GIÚP HS XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ CỦA HS LỚP 5

- HS thực - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lớp

suy ghĩ trả lời:

- HS nêu ý kiến theo suy nghĩa cá nhân Ví dụ:

 Hãy nêu điểm em thấy hài

lịng mình?

 Học tốt, nghe lời cha mẹ, thầy cô

giáo, lễ phép, giữ gìn sách sẽ, ý nghe cô giáo giảng

 Hãy nêu điểm em thấy

cịn phải cố gắng để xứng đáng HS lớp 5?

 Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác học tập hơn, giúp đỡ bạn học lớp

- GV cho HS nối tiếp trả lời - HS trả lời

- GV nhận xét kết luận: Mỗi có điểm yếu điểm mạnh Tuy nhiên, cần phải biết phát hiu điểm mạnh khắc phục điểm yếu để xứng đáng HS lớp – lớp lớn trường

- HS lắng nghe

Hoạt động 3: Chơi trị chơi phóng viên MỤC TIÊU: CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm - HS tiến hành chia nhóm

+ GV nêu bối cảnh: Trong lễ khai giảng chào mừng năm học Có chương trình dành cho bạn vào lớp có tên gọi “Gặp gỡ giao lưu”

+ HS nghe nắm cách chơi

- GV cho HS làm việc lớp

+ GV mời HS lên làm MC dẫn chương trình cho HS lớp chơi

+ HS thực trò chơi tổ chức, điều khiển bạn MC

- GV khen ngợi HS có câu trả hay, GV động viên HS trả lời câu hỏi chưa tốt

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm cho trò chơi sau

- GV gọi 2, HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc

- GV chốt lại học: Là HS lớp 5, em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi thân Các em cần phát huy điểm mạnh, điểm đáng tự hào, đồng thời em cần khắc phục điểm yếu để xứng đáng HS lớp – lớp đàn anh trường

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối

(7)

1 Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học + GV gợi ý:

 Mục tiêu phấn đấu em gì?

 Những thuận lợi mà em có?

 Những khó khăn mà em gặp?

 Nêu biện pháp khắc phục khó khăn?

 Những hỗ trợ giúp đỡ em em gặp khó khăn?

2 Sưu tầm câu chuyện gương HS lớp gương mẫu (trong trường, lớp báo , đài)

3 HS nhà vẽ tranh theo chủ đề “Truờng em”

Thứ ba

Luyện từ câu TỪ ĐỒNG NGHĨA

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1 Hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

2 Vận dụng hiểu biết có, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa Bài tập 1,2 , đặt câu phân biệt cặp từ đồng nghĩa tập

HSKG : ( HS giỏi đặt 2,3 cặp từ tạp ) II Đồ dùng dạy - học

- Bảng viết sẵn rừ in đậm BT 1a 1b (phần nhận xét): xây dựng - kiến thiết ; vàng xuộm – vàng xoe – vàng lịm

- Một số tờ giấy khổ A4 để vài HS làm BT2 – (phần luyện tập) III Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu

bài

- Nêu mục đích y/c học - Lắng nghe

2 Nhận xét

HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yc

- Giao việc

+ Ở câu a, so sánh nghĩa từ xây dựng với từ kiến thiết

+ Ở câu b, so sánh nghĩa từ vàng

(8)

hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét kết luận lời giải HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc y/c BT2

- GV giao việc

+ Đổi vị trí kiến thiết từ xây dựng cho không, sao?

+ Đổi vị trí từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho xem có khơng, sao?

- HS làm

- Nhận xét kết lại lời giải

- HS trình bày cá nhân - HS trình bày

- Lớp nhận xét - HS đọc

- Làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

3 Ghi nhớ

- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ - HS tìm thêm ví dụ ngồi

- Y/c HS đọc thuộc nội dung cấn ghi nhớ

- HS đọc

4 Luyện tập

HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc y/c

- GV giao việc

+ Xếp từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa

- Cho HS làm GV dán lên bảng - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải

HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc y/c - Giao việc:

+ Tìm từ đồng nghĩa với từ đẹp + Tìm từ đồng nghĩa với từ to lớn + Tìm từ đồng nghĩa với từ học tập - Tổ chức phát phiếu cho cặp - GV nhận xét chốt lại lời giải HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc y/c

- GV giao việc: Chọn cặp từ đồng nghĩa đặc câu với cặp từ

- GV nhận xét chốt lại

- HS đọc to

- HS dùng bút chì gạch từ đồng nghĩa

- HS lên bảng gạch từ đồng nghĩa

- Lớp nhận xét

- HS đọc

- HS làm theo cặp

- Đại diện cặp lên dán phiếu làm

5 Củng cố

- Nhận xét tiết học

(9)

dặn dò nhớ

: khoa häc : SỰ SINH SẢN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Nhận trẻ em bố mẹ sinh ra, có đặc điểm giống với bố mẹ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh hoạ trang - SGK (SGK)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động hoc - Giới thiệu bài:

Hoạt động TRÒ CHƠI: “BÉ LÀ CON AI ?

- GV nêu tên trị chơi; giơ hình vẽ (tranh, ảnh) phổ biến cách chơi: Đây hình vẽ em bé bố (mẹ) em, dựa vào đặc điểm người em tìm bố mẹ cho em bé, sau dán hình vào phiếu cho cặp

- Lắng nghe

- Chia lớp thành nhóm Phát đồ dùng phục vụ trị chơi cho nhóm

- Nhận đồ dùng học tập hoạt động nhóm HS thảo luận, tìm bố mẹ cho em bé dán ảnh vào phiếu cho ảnh bố mẹ hàng với ảnh em bé

- Gọi đại diện nhóm dán phiếu lên bảng GV HS lớp quan sát

- Đại diện nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- Yêu cầu đại diện nhóm khác lên kiểm tra hỏi bạn: Tại bạn lại cho hai bố (mẹ con)?

- HS hỏi - trả lời: Ví dụ:

+ Đây hai mẹ họ có tóc xoăn giống

+ Đây hai bố họ có nước da trắng giống

- GV hỏi để tổng kết trò chơi: - Trao đổi theo cặp trả lời: + Nhị đâu em tìm bố (mẹ) cho em

bé?

+ Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ

+ Qua trị chơi, em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng?

+ Trẻ em bố, mẹ sinh Trẻ em có đặc điểm giống với bố mẹ

- Kết luận: Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ Nhờ mà nhìn vào đặc điểm bên ngồi nhận bố mẹ em bé

- Lắng nghe

Hoạt động LIÊN HỆ THỰC TẾ: GIA ĐÌNH CỦA EM

- GV nêu yêu cầu: Các em tìm hiểu gia đình bạn Liên, em giới thiệu cho bạn gia đình cách vẽ tranh gia đình giới thiệu với người

- Lắng nghe làm theo yêu cầu - Vẽ hình vào giấy khổ A4

- Yêu cầu HS lên giới thiệu gia đình - đến HS dán (hoặc giơ) hình minh hoạ, kết hợp giới thiệu gia đình

(10)

thiệu hay

Củng cố ,dặn dò :- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, thuộc bài lớp

- Dặn HS nhà ghi vào đọc kỹ mục Bạn cần biết;

Thứ

Chính tả Nghe viết: Việt Nam thân yêu

Quy tắc viết c/h, g/gh, ng/ngh

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT ::

1 Nghe viết đúng, trình bày hình thức thơ lục bát ,khơng mắc q lỗi Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yeu cầu BT2 Làm BT3

II Đồ dùng dạy - học

- Bút – tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ câu có tiếng cần điền vào ô trống BT ; – tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT3

III Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu

bài

- Nêu mục tiêu y/c - Lắng nghe

2 Hướng dẫn HS nghe

-viết

HĐ1: GV đọc toàn lượt - GV đọc thong thả, rõ ràng

- Giới thiệu nội dung Bài tả Bài thơ nói lên niềm tự hào truyền thống lao động, chịu thương chịu khó kiên cường bất khuất Ca ngợi đất nước Việt Nam tuơi đẹp

- Luyện viết: Dập dờn, Trường Sơn, nhuộm buồn …

- Nhắc cách trình bày thơ theo thể lục bát HĐ2: GV đọc cho HS viết

- Nhắc tư ngồi viết

- Đọc dòng cho HS viết

- Nhắc nhỡ em ngồi viết sai tư HĐ3: chấm, chữa

- Đọc lại toàn - Chấm đến

- Nhận xét chung ưu khuyết điểm

- HS lắng nghe

- Luyện viết bảng

- HS viết tả

- HS tự phát lỗi sửa lỗi

3 Làm tập

tả

HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2 - HS đọc y/c

- Giao việc:

+ Chọn tiếng bắt đầu ng ngh để điền vào chỗ ghi số

(11)

+ Chọn tiếng bắt đầu g gh để điền vào chỗ ghi số

+ Chọn tiếng bắt đầu c k để điền vào chỗ ghi số

- Dán BT2, lên bảng, chia nhóm - Nêu cách chơi

- GV nhận xét chốt lại

HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT - Cho làm việt cá nhân

- Tổ chức cho HS làm - Cho HS trình bày kết - Nhận xét

- HS nhận việc

- Hình thức trị chơi tiếp sức - lớp nhận xét kết nhóm

- HS chép lới giải

- HS làm cá nhân - Lơp nhận xét

4 Củng cố

dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Y/c HS làm lại BT chuẩn bị sau

Thứ năm

Tập đọc

(12)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Biết đọc diễn cảm đoạn bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa

nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh, vật Hiểu nội dung

Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp TLCH : sgk

Học sinh : Đọc diễn cảm toàn , nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Sưu tầm thêm ảnh có màu sắc quảng cảnh sinh hoạt làng quê vào ngày mùa

III Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

KTBC

- Kiểm tra HS

+ HS1: Đọc đoạn Thư gởi các học sinh trả lời

Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác?

+ HS1: Đọc đoạn Thư gởi các học sinh trả lời

- Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ toàn dân gì?

- HS đọc trả lời câu hỏi

1 Giới thiệu

bài

- Tiết học hôm nay, cô đưa em thăm làng quê Việt Nam qua bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa

- Lắng nghe

2 Luyện

đọc

HĐ1: GV đọc lượt - Cần nhấn giọng từ ngữ: Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối vàng tươi, vàng giịn, vàng mượt, vàng mới, chín vàng

HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp - Chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến … Nắng nhạt ngả màu vàng hoe

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến … Vạt áo + Đoạn 3: Tiếp theo đến … Quả ớt đỏ chói

+ Đoạn 4: Còn lại

- Hướng dẫn HS luyện đọc: sương

- lượt

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn

(13)

sa, vàng xuộm, vàng xọng, xoã xuống, vàng hoe

HĐ3: Hướng dẫn HS đọc bài HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài

3 Tìm hiểu

bài

- Cho đọc đoạn văn - GV đặt câu hỏi

+ Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng? + HS chọn từ màu vàng trong bài cho biết từ gợi cho em cảm giác gì?

+ Những chi tiết thơi tiết làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động?

+ Những chi tiết người làm cho tranh quê hương thêm đẹp sinh động?

- HS đọc to trước lớp - HS trả lời

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm đơi trả lời

4 Đọc diễn

cảm

- GV hướng dẫn HS giọng đọc

- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS thi đọc

Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Y/c HS nhà tiếp tục luyện đọc văn chuẩn bị sau

Thứ tư

Tập làm văn

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1 Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh Chỉ rõ cấu tạo phần Nắng trưa Mục III

II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi sẵn:

+ Nội dung cần ghi nhớ

(14)

* Biết YC1

III Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu

bài

- Nêu mục iêu học - Lắng nghe

2 Nhận xét

HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT 1 - HS đọc y/c

- GV giao việc:

- Đọc văn Hồng sơng Hương

- Chia đoạn văn

- Xác định nội dung đoạn - Trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại:

+ Mở Giới thiệu đặc điểm Huế lúc hồng

+ Thân bài: Gồm đoạn

Đoạn 1: Sự thay đổi sắc màu sơng Hương từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn

Đoạn 2: Hoạt động người từ lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn

+ Kết bài: Sự thức dạy Huế sau hồng

HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập - Cho HS đọc y/c BT2

- GV giao việc:

+ Các em đọc lướt nhanh qua Quang cảnh làng mạc ngày mùa

+ Tìm giống khác thứ tự miêu tả văn

+ Rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh

- Nhận xét chốt lại lời giải

- HS đọc

- HS làm việc cá nhân::

đọc thầm , chia đoạn , xác định nội dung

- Một số HS phát biểu - Nhận xét

- HS đọc

- HS làm việc cá nhân - Một số HS trình bày

- Lớp nhận xét - – HS phát biểu

Ghi nhớ

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc

- HS nhắc lại kết luận rút so sánh văn

(15)

Luyện tập

- GV giao việc:

+ Đọc thầm Nắng trưa + Nhận xét cấu toạ văn - GV nhận xét chốt lại lời giải

- HS đọc

- HS làm cá nhân - – HS trình bày - Lớp nhận xét

Củng cố dặn dò

- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

- Y/c HS nhà học thuộc phần ghi nhớ chuẩn bị tốt tập

(16)

Thứ sáu

Luyện từ câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1 Tìm nhiều từ đồng nghĩa màu sắc màu nêu tập 1, đặt câu với cặp từ

2 Cảm nhận khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể

HSKG Đặt 2,3 từ BT1 II Đồ dùng dạy - học

- Bút – tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT1, - Một vài trang từ điển phô tô nội dung liên quan đến BT1 III Các hoạt động dạy học:

Các bước

Hoạt động thầy Hoạt động trò

KTBC

- Cho HS kiểm tra

HS1: Thế từ đồng nghĩa? thế từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn toàn?

HS2: Làm lại BT2

- HS làm

1 Giới thiệu

- Nêu mục tiêu học - Lắng nghe

Luyện tập

HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc t/c BT1

- GV giao việc: Cho từ xanh, đỏ, trắng, đen Tìm từ đồng nghĩa với từ

- GV nhận xét chốt lại lời giải

- Cần nhấn giọng từ ngữ: Khai trường, tưởng tượng, sung sướng, nữa, hoàn toàn Việt Nam …

HĐ2: Huớng dẫn HS làm BT2 - Y/c HS đọc BT1

- GV giao việc: HS Chọn số từ vừa tìm đặt câu với từ

- HS đọc to

- HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày

- HS đọc to

(17)

- GV nhận xét

HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đặt y/c BT3 - GV giao việc

+ Đọc lại đoạn văn

+ Gạch từ cho từ ngoặc đơn theo em sai - GV nhận xét chốt lại lời giải

- Một số HS đọc câu đặt - Lớp nhận xét

- HS đọc đoạn cá hồi vượt qua thác

- HS làm cá nhân - Lớp nhận xét

3 Củng cố

dặn dò

- Nhận xét tiết học

(18)

Thứ Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT ::

1 Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh đoạn văn Buổi sớm cánh đồng ( BT1 )

2 Biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày ( BT2 ) II Đồ dùng dạy - học

- Tranh, ảnh quang cảnh số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng nương rẫy

- Những ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày - Bút dạ, – tờ giấy khổ to để số HS viết dàn ý văn (BT2) III Các hoạt động dạy học:

Các bước

Hoạt động thầy Hoạt động trò

KTBC

- Kiểm tra HS

HS1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết tập làm văn trước

HS2: Phân tích cấu tạo văn Nắng trưa

- HS làm

2 Luyện tập

HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1

- Cho HS đọc y/c BT - Giao việc:

+ HS đọc đoạn văn buổi sớm cánh đồng

+ Tìm vật tác giả tả buổi sớm mùa thu

+ Tác giả dùng giác quan để miêu tả? + Tìm chi tiết thể quan sát tác giả tinh tế

- Cho HS trính bày kết - Nhận xét chốt lời giải

HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2

- Cho HS đọc y/c BT

- GV giao việc: Lập dàn ý quan sát cánh đồng, đường phố …

- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét

- HS đọc

- HS làm theo nhóm - Trình bày

- Nhận xét - HS đọc

- Một số em lên trình bày kết - Nhận xét

3 Củng cố

dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Y/c HS nhà hoàn chỉnh,viết vào vở, tập dàn ý cảnh HS chọn chuẩn bị sau

Thứ 5 Khoa học

(19)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau học HS biết:

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ

II Đồ dùng dạy - học - Hình trang 6, SGK

- Các phiếu có nội dung trang SGK III Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động

Thảo luận

* Mục tiêu: HS xác định khác nam nữ

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Bước 2: Làm việc lớp * GV kết luận: (SGK)

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận câu hỏi 1, 2, trang SGK

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

Hoạt động

Trò chơi “Ai nhanh, đúng”

* Mục tiêu: HS phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ

* Cách tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức hướng dẫn

Bước 3: Làm việc lớp

Bước 4: GV đánh giá, kết luận tuyên dương

- Lắng nghe

- Chia nhóm Các nhóm mở SGK trang xem phần gợi ý Bước 2: Các nhóm tiến hành hướng dẫn GV - Đại diện nhóm lên trình bày giải thích

Hoạt động

Thảo luận: Một số quan niệm xã hội và nam nữ

* Mục tiêu: Giúp HS

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

(20)

và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV y/c HS thảo luận:

+ Bạn có đồng ý với câu sau khơng? Hãy giải thích?

Công việc nội trợ phụ nữ

Đàn ơng người kiếm tiền ni gia đình

Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật

+ Trong gia đình bố mẹ đối xử với trai gái có khác khơng khác nào? Có hợp lí khơng?

+ Liên hệ lớp có phân biệt đối xử nam nữ không?

+ Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?

Bước 2: làm việc lớp - GV kết luận

- HS chia nhóm thảo luận

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- Từng nhóm báo cáo kết thảo luận

Kĩ thuật

ĐÍNH KHUY HAI LỖ (2 tiết )

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :: - Biết cách đính khuy lỗ

- Đính khuy lỗ Chắc chắn

- HS : Đính khuy lỗ Chắc chắn,đúng đường vạch dấu II Đồ dùng dạy - học

- Mẫu đính khuy lỗ

(21)

+ Một số khuy lỗ làm banừg vật liệu khác (như vỏ trai, nhựa, gỗ, …)

+ – khuy lỗ có kích thước lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp GV)

+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Chỉ khâu len sợi

+ Kim khấu len kim khấu thường

+ Phấn gạch thước (có vạch chia thánh xăng ti mét), kéo III Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

Giới thiệu

Nêu mục đích học

Hoạt động

Quan sát, nhận xét mẫu

- GV đặt câu hỏi: Định huớng quan sát y/c HS rút nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc khuy lỗ - GV cho HS xem sản phẩm may mặc áo, vỏ gối …

- Đặt câu hỏi để HS nhận xét - GV kết luận :

- HS quan sát hình 1a, 1b SGK

- HS quan sát trả lời

Hoạt động

Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- GV hướng dẫn HS đọc lướt nội dung mục SGK hỏi cho HS nêu tên bước, cách vạch dấu điểm đính khuy lỗ

- Hướng dẫn HS đặt mục 2b quan sát hình SGK để nêu cách đánh khuy: GV dùng khuy to kim khâu len để HD cách đính khuy theo H4 SGK

- GV tiếp tục cho HS quan sát H6, H6 SGK Đặt câu hỏi nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy

- HS hướng dẫn nhanh lần bước đính khuy

- Biết vạch dấu điểm đính khuy biết đính khuy vào điểm vạch dấu

- HS xem mục 2a hình

- HS thực hành

- Gọi HS lên bảng thức thao tác

(22)

Củng cố dặn dò

Lịch sử Bài 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH I.U CẦU CẦN ĐẠT :

Học xong học sinh biết:thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ

Nêu kiện chủ yếu Trương Định : không tuân theo lênh vua, kiên lại nhân dân chống quân Pháp xâm lược Biết quê Trương Định Biết đường phố ,trường học địa phương mang tên Trương Định

II ĐỒ DÙNG DAY HỌC :

- Bản đồ hành Việt nam - Hình SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HỌC

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

(23)

bài

chỉ vào đồ giảng:

Giáo viên : ngày 01-9-1945 thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta Đà Nẵng bị nhân dân Đà Nẵng chống trả liệt nên chúng phải rút biển tấ công vào cảng Gia Định Nhân dân Nam kỳ khắp nơi đứng lên chống Pháp xâm lược, đáng ý phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân huy Gia Định  đề “ Bình Tây …”

Giáo viên ghi đề lên bảng

- Học sinh đọc lại đề - Mở SGK trang

Hoạt động

Yêu cầu học sinh đọc thầm kênh chủ SGK cho biết tiểu sử Trương Định ? Giáo viên phát triển giấy thêm phần thông tin tham khảo SGV (Trang 11 phần 1,2)

- Trương Định quê Bình Sơn - Quảng Ngãi theo Cha vào lập nghiệp Tân An

Hoạt động

- Thảo luận nhóm đơi

- Cho học sinh đọc trang thiếp theo cho biết “Điều khiến Trương Định băn khoăn, suy nghĩ?”

- Giáo viên chốt ý học sinh phát triển thêm SGV

Hỏi: Trước băn khoăn, suy ngh ĩ ĩđó, nghĩa quân dân chúng làm gì? - Giáo viên chốt ý giảng Bình tây đại ngun sốt nghĩa: có chức cao nhất, huy quân đội đánh tây (Pháp)

Hỏi : Trương Đinh làm để đáp lại lịng tin yêu nhân dân.?

Giáo viên chôt ý : Treo tranh Trương Đinh tôn vinh giảng:

Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ màu xanh

- câu hỏi khác

- Học sinh thảo luận nêu ý kiến Trương Định băn khoăn

Làm quan phản tuân lệnh Vua - Dân chúng không muốn giải tán lực lượng …

- Học sinh đọc thêm kênh chữ trả lời: … suy tơn Trương Định làm Bình tây Đại nguyên soái

- Học sinh trả lời miệng: Trương Định lại nhân dân cống giặc Pháp

- Phân học sinh đọc nhóm Hoạt

động

- Em có suy nghĩ việc Trương Định không tuân lệnh triều đình, tâm lại nhân dân chống Pháp - Thảo luận nhóm

- Giáo viên chốt: Trương Định bất bình trước ý kiến triều đình

(24)

khơng muốn nước vào tay kẻ thù, nên ông nhân dân chống Pháp

Hỏi (cá nhân) : Em biết đường phố, trường học mang tên Trương Định? - Cho Học sinh chơi trò chơi “Đúng – Sai” - Giáo viên phóng to tập tập lịch sử trang

- Đọc câu cho học sinh nêu ý kiến Hỏi : Vì đúng? Vì sai?

- Học sinh trả lờì miệng

Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại học thuộc phần ghi nhớ

Chuẩn bị cho sau: “Nguyễn Trường Tộ muốn cách tân đất nước”

Thứ tư

Địa Lý Bài 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Mô tả sơ lược vị trí địa lý giới hạn nước ta

- Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam 330.000 km2

- Chỉ phần đất liền nước Việt Nam đồ (lượt đồ) Địa cầu

- HS : Biết thuận lợi số khó khăn vị trí địa lí nước ta đem lại , biết hình dạng nước ta hình cong chữ s

II ĐỒ DÙNG DAY HỌC :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam - Quả Địa cầu

- lượt đồ trống tương tự H1 SGK, bìa nhỏ Mỗi ghi bìa ghi chữ: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HỌC

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động

Vị trí địa lí giới hạn

- Cho HS làm việc cá nhân theo cặp Bước 1:

- Y/c HS quan sát H1 trả lời câu hỏi:

+ Đất nước Việt Nam có phận nào?

+ Chỉ vị trí đất liền nước ta lược

(25)

đồ

+ Phần đất liền nước ta giáp với nước nào?

+ Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta?

+ Kể tên số đảo quần đảo nước ta?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- GV kết luận:

- HS lên bảng vị trí nước ta đồ, Quả Địa cầu trình bày kết làm việc trước lớp

Hoạt động

Hình dạng diện tích Bước 1:

- Y/c HS quan sát hình trả lời câu hỏi: + Phần đất liền nước ta có đặt điểm gì?

+ Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài ? km?

+ Nơi hẹp ngang ? km ?

+ Diện tích lãnh thổ nước ta ? km2

+ So sánh diện tích nước ta với số nước có bảng số liệu

- GV sửa chữa giúp hoàn thiện câu trả lời - GV kết luận

HS chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

- HS khác bổ sung

Hoạt động

Tổ chức trò chơi tiếp sức Bước 1:

- GV treo lượt đồ trống lên bảng

- Gọi nhóm tham gia trị chơi lên đứng xếp hàng dọc phía trước bảng

- Mỗi nhóm đựoc phát bìa - GV khen thưởng đội thắng

- Lần lượt HS lên dán tầm bìa vào lượt đồ trống

- HS đánh giá nhận xét đội chơi

Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

(26)

Tốn

Ơn tập

KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Biết cách đọc viết phân số , biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số

Bài tập cần làm 1,2,3,4 HSKG : Bt lại

II Đồ dùng dạy - học

- Các bìa cắt vẽ SGK III Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Bài

HĐ1: Ơn khái niệm ban đầu về phân số

- Hướng dẫn HS quan sát bìa

GV ghi tiếp phân số:

2 3;

5 10 ;

40

100 phân số

HĐ2: Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số

- Hướng dẫn HS viết thương dạng phân số

- Gọi HS đọc thương

- HS nêu tên phân số tự viết phân số tương ứng với

- Đọc phân số 32 đọc : hai phần ba

5

10 đọc : năm phần mười

- Cho nhiều HS đọc lại - HS đọc

- HS ghi vào bảng

1:3=1

3; :10=

4 ; :2=

- HS nêu: chia có thương phần … Tương tự HS đọc tiếp thương lại

(27)

- Gọi HS đọc ý SGK (1) (2), (3), (4)

- GV chốt: nội dung ý 1, 2, 3,

4

- Tương tự HS ghi vào bảng 5=5

1 ; 12= 12

1 ; 2001= 2001

1 1=9

9 ; 1= 18 18 … 0=0

7 ; 0= 19 …

2 Thực hành

Bài 1: Cho HS đọc nêu tử số mẫu số (3 em)

Bài 2, 3: Viết thương sau dạng phân số

Bài 4: Đố vui

a¿ 1=

b¿ 0=

5

- HS đứng chỗ đọc nêu tử số, mẫu số

(28)

Tốn

Ơn tập

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1 Biết tính chất phân số

2 Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số trường hợp đơn giản

Bài tập cần làm 1,2, HSKG : Bt lại II Đồ dùng dạy – học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC

- HS làm

HS1: Đọc phân số 45;7

9; 15 17

nêu tử số mẫu số

HS2: Viết thương dạng phân số ngược lại

3 :4 ; :9 ; 1015

2 Bài

HĐ1: Ơn tập tính chất của phân số

- GV ghi bảng

5 6=

5× 6× =

;

15 18=

15: 18: =

- Y/c HS lên bảng làm

- GV lưu ý với HS: điền số phía gạch ngang phải điền số gạch ngang

- GV giúp HS nêu toàn tính chất phân số

HĐ2: Ứng dụng tính chất bản phấn số

- GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số 90120

- Y/c HS nêu cách rút gọn

- Hỏi: Phân số 34 rút gọn

- HS lên bảng làm

- HS tự nêu nhận xét thành câu tổng quát SGK

- HS đọc

- HS ghi phân số 90120 rút gọn vào nháp

- HS nêu

(29)

ở phấn số 90120 gọi phân số gì? * QĐMS: 52 47

Muốn quy đồng mẫu số phấn số ta làm nào?

* Tương tự HS QĐMS phân số

3

5

10 Nhận xét phân số

này có đặc biệt? - GV chốt ý – Nhận xét

- HS làm vào nháp, HS làm bảng lớp HS nhận xét rút kết luận: Cách QĐMS

- HS nhận xét: phân số Có MS chia hết cho MS Vậy chọn 10 MSC

- HS làm

3 Thực hành

Bài 1: Rút gọn phân số

- GV chữa

Bài

Bài 3: Có thể nêu miệng - GV chữa

- HS rút gọn phân số vào VBT Nhận xét: cần chọn số TN lớn mà TS, mẫu số phân số cho hia hết cho số

- HS làm tập (1 HS làm bảng lớp)

- Cả lớp làm vào - Nhận xét

Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

(30)

Toán Ôn tập

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhớ lại cách so sánh phân số có mẫu số, khác mẫu số - Biết xếp phân số theo thứ tự bé đến lớn

Bài tập cần làm 1,2, HSKG : Bt lại II Đồ dùng dạy – học

- Bảng phụ

-III Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC

- Nêu tính chất ản phân số

- QĐMS phân số 32 45 ; 38 56

2 Bài

Ôn tập cách so sánh phân số - Gọi HS nêu cách so sánh PS có mẫu số

- Ví dụ: 72<5

7; 7>

2

* GV ghi bảng so sánh PS

3

5

- GV chốt: Để so sánh phân số làm cho chúng mẫu số so sánh tử số

- HS nêu, cho ví dụ giải thích - HS giải thích nhận xét

* HS QĐMS phân số so sánh (làm bảng lớp em – Cả lớp làm nháp) Nhận xét rút kết luận

* HS đọc phấn a, b SGK

3 Thực hành

Bài 1: Điền dấu >=< vào dấu chấm

Bài

- Cho HS đọc đề ; làm - GV chữa

- HS đọc đề, tự làm rrồi chữa cách nêu miệng KQ

- Cho HS làm vào VBT em làm bảng lớp Chữa

4 Củng cố

- Nhận xét tiết học

Tốn Ơn tập

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT)

I Yêu cầu cân đạt :

(31)

2 So sánh phân số có tử số Bài tập cần làm 1,2,3,

HSKG : Bt lại

II Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC

- HS làm

So sánh phân số:

4

2 ;

1

4

2 Bài

Củng cố

- GV hướng dẫn HS BT chữa

- Khi chữa kết hợp ôn củng cố kiến thức

Bài 1: Điền dấu ><= vào chỗ chấm - Cho HS nêu lại đặc điểm phân số lớn 1, bé 1,

Bài 2: So sánh phân số - HS nêu miệng

- Nêu cách so sánh hai phân số có tử số

Bài 3: Câu a,c - GV chữa

- Lưu ý HS làm nhiều cách VD: c) 58<1

Nhưng 58>1 Nên

8<

Hoặc QĐ so sánh

- HS nêu miệng Nhận xét - Giải thích

Ví dụ: 35<1 (vì tử bé mẫu)

22=1 (vì tử mẫu)

94>1 (vì tử lớn mẫu)

- HS đọc nêu y/c - HS nêu miệng, giải thích

- HS nêu cách so sánh phân số có tử số

- Cho HS làm vào VBT - HS nhận xét - chữa Bài 4:

- HS đọc đề làm vào - HS giải bảng lớp

- GV chữa

Tốn

T6 ƠN TẬP

PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Biết đọc viết phân số thập phân Biết có phân số viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

(32)

II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC

- Kiểm tra toán nhà

2 Bài

Giới thiệu phân số thập phân - GV nêu viết bảng phân số 103 ;

100;;

17

1000 …

- Cho HS nêu đặc điểm mẫu số phân số - Giới thiệu: Các phân số có mẫu số 10, 100, 1000 … gọi phân số thập phân (PSTP) * GV nêu viết bảng phân số 35 , y/c HS tìm phân số 35

Tương tự với phân số

7 4;

20 125

* Cho HS nêu nhận xét

* GV chốt ý

- HS nêu đặc điểm mẫu số phân số 10, 100, 1000 …

- HS nhắc lại

- HS tìm PS phân số 35

Chắng hạn 35=3×2

5×2= 10

4= 7×25 4×25=

175 100

- HS nêu:

Có phân số viết thành PSTP Chuyển phân số thành PSTP (bằng cách nhân với mẫu để có 10, 100, 1000 … nhân tử số mẫu số với số để PSTP)

3 Thực hành

Bài 1:

- Đọc phân số thập phân Bài

- GV đọc phân số Bài 3:

- Cho HS nhắc PSTP?

Bài 4: (a,c) - GV chữa

- HS đọc (4em) phân số - HS viết vào bảng

- HS nêu phân số TP PS cho

4 10 ;

17 1000

- HS làm vào

- Nhận xét BT chuyển phân số thành PSTP

(33)

Củng cố dặn dò

(34)

Ơn tâp

TỐN

I MỤC TIÊU:

Củng cố phân PS

II CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HỌC

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

Luyện tập

Bài 1: Viết thương dạng phân PS

3 : : 23 : 25 : 100 100 : 33 10 : 31 Bài 2: Viết số tự nhiên dạng phân số

19, 37, 86, 170, 230, 900 GV chốt lại: Vậy số tự nhiên viết dạng phân số Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống

a) 1=

;

=1 ;

100=1

1=

195 ; 0= 76 ;

187=0

Chốt lại:

Hỏi: Vậy số viết dạng phân số nào?

+ Số chia cho số tự nhiên khác nào?

Bài 4: Viết phân số sau dạng phân số thập phân

3 ; 20; 4; 19 25 ; 43 500; 125 Chốt lại:

Hỏi: Thế phân số thập phân

3 7; 25 100; 9; 100 33 ; 33 ; 10 31 19 ; 37 ; 86 ; 170 ; 230 ; 900

1=7

7; 9=1;

100

100=1;1= 195 195 ; 0=

76 ; 187=0

3 5=

6 10 ;

7 20=

35

100 …

- Chấm sữa

- Các phân sơ có mẫu số 10, 100, 1000 … gọi PSTP

Củng cố dặn dò

- Xem lại học SGK chuẩn bị

(35)

I MỤC TIÊU:

Củng cố HS nắm vững từ ghép từ láy tiếng việt HS vân dụng từ đặt câu ngữ pháp

II CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HỌC

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

Luyện tập

1) Từ ghép ghi G, từ láy ghi L vào

 trước mõi từ sau:

- Hướng dẫn HS chữa bài, nhận xét

Chốt lại:

Hỏi: Thế từ ghép? + Thế từ láy?

2) Tìm từ đồng nghĩa với từ sau

xinh ; vui vẻ ; rộng ; tàu bay * GV chốt lại

Hỏi: Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?

3) Đặt câu với từ đồng nghĩa mà em vừa tìm BT2

G tươi tốt L ngoan ngoãn L tươi tắn G leo trèo G học tập G thông minh G che chắn L long lanh L nhấp nhánh L trắng trẻo - HS thảo luận nhóm đơi

Vui vẻ  phấn khởi, sung sướng … rộng  bao la, bát ngát …

tàu bay  máy bay, phi … - HS trả lời

- Nhận xét – HS đọc lại - Cả lớp vào

+ HS làm bảng lớp

+ GV chấm chữa .nhận xét làm HS

Củng cố dặn dò

(36)

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:22

Xem thêm:

w