Bài giảng Quản lý công nghệ - Bài 3: Đánh giá và lựa chọn công nghệ

7 23 0
Bài giảng Quản lý công nghệ - Bài 3: Đánh giá và lựa chọn công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đối với mỗi tiêu chuẩn thể hiện tác động đến mỗi yếu tố; ví dụ: tính khả thi kinh tế của công nghệ xét về yếu tố kinh tế; cần xác định các giá trị thông qua đo lường, tính toán hay dự [r]

(1)

BÀI ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

Hướng dẫn học

Để học tốt này,sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:

 Học lịch trình môn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia

thảo luận diễn đàn

 Đọc tài liệu:

Giáo trình “Quản lý công nghệ”, Bộ môn Quản lý công nghệ, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2013

 Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học

qua email

 Tham khảo thông tin từ trang Web môn học

Nội dung

 Đánh giá cơng nghệ;

 Cơng nghệ thích hợp

Mục tiêu

 Phân tích quan niệm đánh giá công nghệ;

 Phân tích đặc điểm, mục đích nguyên tắc đánh giá cơng nghệ;

 Trình bày nội dung tổng qt đánh giá cơng nghệ;

 Trình bày khái niệm cơng nghệ thích hợp;

 Phân tích định hướng lựa chọn cơng nghệ thích hợp;

(2)

Tình dẫn nhập

Việt Nam vào top nhà cung ứng cao su tự nhiên

Trong vòng 20 năm gần giá cao su tự nhiên giới liên tục tăng Ngành trồng chế biến cao su Việt Nam liên tục có tốc độ tăng trưởng cao sản lượng diện tích trồng Năm 2012 sản lượng cao su tự nhiên Việt Nam đạt 863.600 Theo Bộ NNPTNT đến năm 2012 tổng diện tích cao su Việt Nam đạt 910.500 cao so với Quyết định Thủ tướng đến năm 2015 800.000 (QĐ 750 QĐ-TTG QĐ 240-TTg) Đời sống người làm ngành cải thiện đáng kể

Cao su cơng nghiệp có thân cao, sau khoảng năm kể từ trồng cho thu hoạch mủ sau khoảng 30 năm sau phải trồng lại Vì vậy, việc tính tốn đầu tư vào trồng chế biến cao su tự nhiên toán dài hạn bao hàm nhiều rủi ro

Cây cao su không trồng vùng đất đỏ Đông Nam Bộ Tây Nguyên mà vùng ven biển tỉnh Miền Trung Quảng Bình Quảng Trị Thật khơng may, hai bão số 10 11 năm 2013 phá hủy khoảng 80% cao su khu vưc Tuy vậy, vấn phòng chống bão số 14, lãnh đạo tỉnh Quảng Bình thể tâm phục hồi lại diện tích cao su tỉnh nhà

Nguồn: tổng hợp từ nguồn khác Bộ môn QLCN

1. Việc phát triển cao su tỉnh ven biển Miền Trung có phù hợp

không? Tại sao?

(3)

3.1 Khái quát đánh giá công nghệ

Đánh giá công nghệ khởi nguồn từ thực tế đổi công nghệ mang lại lợi ích cho xã hội Ngày nay, nhiều quốc gia coi đánh giá công nghệ bước để hoạch định cơng nghệ nói riêng hoạch định sách kinh tế xã hội nói chung Tuy vậy, đánh giá cơng nghệ lại cơng việc cịn mẻ Việt Nam số nước phát triển khác

3.1.1 Các quan niệm đánh giá công nghệ

Cho đến chưa có định nghĩa thống đánh giá cơng nghệ Dưới số định nghĩa đánh giá công nghệ chấp nhận rộng rãi

 Đánh giá công nghệ dạng nghiên cứu

sách nhằm cung cấp hiểu biết tồn diện công nghệ hay hệ thống công nghệ cho đầu vào trình định

 Đánh giá cơng nghệ q trình tổng hợp xem xét tác

động công nghệ với môi trường xung quanh nhằm đưa kết luận khả thực tế tiềm công nghệ hay hệ thống công nghệ

 Đánh giá cơng nghệ việc phân tích định lượng hay định tính tác động

một cơng nghệ hay hệ thống công nghệ yếu tố môi trường xung quanh

3.1.2 Q trình xuất phát triển đánh giá cơng nghệ

Sau chiến tranh giới thứ hai, nhiều cơng nghệ tiên tiến từ lĩnh vực quốc phịng chuyển sang dân dụng Các công nghệ tiên tiến này, mặt làm nhiều cải tạo nên tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, mặt khác gây ô nhiễm nặng nề cho môi trường phần lớn cơng nghệ quốc phịng tiêu thụ nhiều nguyên vật liệu lượng Tác động xấu công nghệ đến môi trường làm vỡ mộng nhiều nhà khoa học trị việc áp dụng công nghệ đại, đặc biệt gây phản ứng mạnh mẽ công chúng Vào năm 1960, khởi đầu từ nước Mỹ, áp lực quần chúng khiến phủ phải xem xét vấn đề gây nhiễm công nghệ sản xuất, đưa luật lệ để kiểm sốt, điều chỉnh sau lập quan chuyên theo dõi vấn đề Quá trình dẫn đến hình thành đánh giá cơng nghệ cấp nhà nước

Giai đoạn tiếp theo, năm thập kỷ 1970, Tây Âu nhà đánh giá công nghệ không xem xét tác động công nghệ môi trường sống, mà mong muốn phát triển đánh giá công nghệ môn khoa học Xu hướng nhằm hướng tới việc ứng dụng kết đánh giá cơng nghệ, đồng thời tăng cường tính trung lập trị Bên cạnh đó, năm 1970 chứng kiến xuất xu hướng đánh giá cơng nghệ mang sắc thái văn hóa, xã hội, mơi trường trị Kết phong trào tạo loạt cách tiếp cận đánh giá công nghệ

(4)

như văn phịng đánh giá cơng nghệ quốc hội Mỹ (OTA) năm 1976, quan đánh giá cơng nghệ Hà Lan (NOTA), trình dự báo đánh giá công nghệ cộng đồng Châu Âu (FAST) Ở số nước khơng có quan thức chun trách đánh giá cơng nghệ, có nhóm viện khoa học, quan phủ phong trào xã hội quan tâm đến đánh giá công nghệ quy mô đáng kể

Từ năm 1980 đến nay, đánh giá công nghệ bước vào giai đoạn hồn thiện Đánh giá cơng nghệ bắt đầu có ảnh hưởng đến việc hoạch định sách phát triển công nghệ Về phương pháp luận, xu hướng chung chuyển từ mơ hình định lượng phân tích hệ thống sang cách tiếp cận định tính hướng mục đích sử dụng, dựa đáng kể vào nghiên cứu tình Việc phát triển mạng lưới quốc tế nhà nghiên cứu đánh giá công nghệ bắt đầu hình thành

Ngày nay, nước phát triển, đánh giá công nghệ trở thành vấn đề pháp lý trở thành môn khoa học Kỹ thuật đánh giá cơng nghệ dùng để phân tích hiệu đổi sản phẩm đổi cơng nghệ, sách kinh doanh, lựa chọn địa điểm đầu tư mà phương pháp phân tích thị trường, phân tích kinh tế truyền thống khơng giải

Việt Nam thành lập Viện Đánh giá Khoa học Định giá Công nghệ trực thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ có chức giúp Bộ trưởng thực chức đánh giá khoa học định giá công nghệ; nghiên cứu khoa học, đào tạo, cung cấp dịch vụ đào tạo, tư vấn đánh giá khoa học định giá công nghệ Đây bước đầu đánh giá công nghệ xem nghiệp vụ quan trọng quản lý công nghệ cấp vĩ mô

3.1.3 Mục đích đánh giá cơng nghệ

Nói chung, đánh giá cơng nghệ nhằm mục đích sau:

Thứ nhất, đánh giá công nghệ để xếp thứ tự ưu tiên

trong lựa chọn công nghệ Trong trường hợp việc đánh giá tiến hành cơng nghệ kết luận chọn khơng chọn Để đạt mục đích này, đánh giá cơng nghệ phải xác định tính thích hợp cơng nghệ bối cảnh nơi áp dụng

Thứ hai, đánh giá cơng nghệ để điều chỉnh kiểm

sốt cơng nghệ Thông qua đánh giá công nghệ để nhận biết lợi ích cơng nghệ, sở phát huy, tận dụng lợi ích này, đồng thời tìm bất lợi tiềm tàng cơng nghệ để có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế khắc phục

Thứ ba, đánh giá công nghệ để xây dựng sở liệu công nghệ sử dụng làm đầu

vào cho trình định: xác định chiến lược cơng nghệ có thay đổi lớn sách kinh tế – xã hội quốc gia; định chấp nhận dự án tài trợ cơng nghệ nước ngồi; định triển khai công nghệ hay mở rộng công nghệ hoạt động; xác định thứ tự ưu tiên phát triển công nghệ quốc gia giai đoạn

3.1.4 Đặc điểm nguyên tắc đánh giá công nghệ

(5)

 Đánh giá công nghệ liên quan đến nhiều biến số, biến số lại có thứ nguyên khác mang tính phi tuyến cao Đó đánh giá công nghệ đề cập đến tất yếu tố bối cảnh xung quanh công nghệ, bao gồm: kinh tế, dân số, môi trường, đầu vào, văn hố – xã hội, trị – pháp lý

 Phải xem tác động nhiều bậc, bao gồm trực tiếp gián tiếp Ví dụ: xem

xét khía cạnh dân số để triển khai cơng nghệ địa phương số lượng cán bộ, cơng nhân viên nhà máy xác định xác, song không xác định thân nhân họ đến sinh sống, người đến cung cấp dịch vụ cho người làm việc cơng nghệ đó…

 Phải xem xét tác động đến nhiều nhóm người xã hội Các nhóm có

lợi ích khác nhau, đơi đối lập công nghệ cụ thể

 Đánh giá công nghệ liên quan đến nhiều môn khoa học, phải đánh giá mối

quan hệ với tất yếu tố mà cơng nghệ tác động tới

 Đánh giá cơng nghệ địi hỏi phải cân đối nhiều mục

tiêu: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Đa số công nghệ thường tồn tương đối dài, thời gian yếu tố bối cảnh xung quanh thay đổi nên mức độ tác động cơng nghệ tăng, giảm đổi dấu

 Đánh giá công nghệ giải toán tối ưu

nhiều mục tiêu, nhiều ràng buộc với thứ nguyên khác

 Đánh giá cơng nghệ mang đặc tính động tác động qua lại, yếu tố

bối cảnh xung quanh thay đổi thân công nghệ đánh giá thay đổi liên tục

Vì đặc điểm nói trên, để đánh giá cơng nghệ có kết thực tiễn, q trình đánh giá cần tn thủ ba ngun tắc: tồn diện, khách quan khoa học

Nguyên tắc toàn diện yêu cầu đề cập đến tất tác động có cơng nghệ đến bối cảnh xung quanh, nhằm cung cấp cho người định hiểu toàn mối tương tác khía cạnh vấn đề đánh giá

Nguyên tắc khách quan đòi hỏi đánh giá cần đề cập đến tất vấn đề mà nhóm có lợi ích khác quan tâm cần trả lời Cần đề cập đến quan điểm khác vấn đề đánh giá, tức đánh giá tác động cụ thể cần tham khảo ý kiến nhiều nhóm chuyên gia nhóm chuyên gia lại tham khảo ý kiến nhiều người

Nguyên tắc khoa học đòi hỏi đánh giá phải xem xét yếu tố bối cảnh xung quanh công nghệ theo quan điểm động Phải sử dụng số liệu thích hợp sẵn có, kết đánh giá phải có khoa học phải sử dụng

3.1.5 Sự tương tác công nghệ bối cảnh xung quanh

(6)

Dân số

Một cơng nghệ tác động đến tốc độ tăng trưởng dân số, tuổi thọ, cấu dân số theo tiêu chí khác nhau, trình độ học vấn đặc điểm lao động (mức thất nghiệp cấu lao động)

Kinh tế

Các tiêu phản ánh yếu tố tính khả thi kinh tế (chi phí – lợi ích); cải thiện suất (vốn nguồn lực khác); tiềm thị trường (qui mô, độ co giãn); tốc độ tăng trưởng cấu kinh tế

Môi trường

Các tiêu phản ánh yếu tố bao gồm môi trường vật chất (không khí, nước, chất thải rắn đất đai); khí tượng thủy văn; điều kiện sống (mức độ thuận tiện tiếng ồn); sống (độ an toàn sức khoẻ); môi sinh hệ sinh thái

Đầu vào

Một cơng nghệ tác động đến mức độ dồi nguyên vật liệu lượng, tài nguồn nhân lực có tay nghề

Công nghệ

Các tiêu liên quan đến khía cạnh kỹ thuật lực, độ tin cậy hiệu quả; phương án lựa chọn công nghệ độ linh hoạt quy mô; mức độ phát triển hạ tầng hỗ trợ dịch vụ, lực sử dụng vận hành, công nghệ cung cấp đầu vào công nghệ sử dụng đầu

Văn hố – xã hội

Thuộc nhóm yếu tố có yếu tố tơn giáo, hành vi tiêu dùng, phong tục tập quán chân giá trị xã hội

Chính trị – pháp lý

Các yếu tố trị – pháp lý bao gồm đảng cầm quyền, hệ thống trị, hệ thống pháp luật quan hệ quốc tế

Danh mục yếu tố thuộc nhóm cịn dài nữa, phụ thuộc vào công nghệ cụ thể Các yếu tố bối cảnh xung quanh liệt kê liên tục thay đổi theo thời gian mức độ tác động cơng nghệ chúng thay đổi Điều đòi hỏi hoạt động đánh giá cơng nghệ mang tính động không tĩnh

3.2 Nội dung đánh giá công nghệ

(7)

3.2.1 Mơ tả cơng nghệ

Có ba bước phải thực thu thập liệu liên quan; giới hạn phạm vi đánh giá; phác hoạ phương án đánh giá

Bước Thu thập liệu

Các liệu thu qua kênh khác Internet (khơng thức), vấn, hội thảo, thăm dò hay từ trung tâm thông tin tư liệu… Các liệu bao gồm thông số liên quan đến công nghệ (hay vấn đề), không đề cập đến thông tin không liên quan đến việc phân tích ảnh hưởng

Bước 2. Giới hạn phạm vi đánh giá

Mặc dù đánh giá cơng nghệ địi hỏi đảm bảo ngun tắc tồn diện, khơng có nghĩa phải đề cập đến vấn đề liên quan đánh giá cơng nghệ Lý có ràng buộc sau:

 Đánh giá công nghệ hoạt động mang tính chun nghiệp cao, địi hỏi

được cấp kinh phí tiến hành;

 Đánh giá cơng nghệ địi hỏi có chun gia lĩnh vực cần đánh giá,

vậy nội dung đánh giá tuỳ thuộc chuyên gia đủ trình độ lĩnh vực;

 Đánh giá cơng nghệ đầu vào q trình định, bị giới hạn

thời gian phải hồn thành

Ngồi khía cạnh kỹ thuật, địa lý, thể chế tổ chức, cấu giá trị xã hội ràng buộc Để có hiểu biết tồn diện vấn đề (hay dự án) lớn, rõ ràng phải tiến hành nhiều đánh giá công nghệ

Bước Phác họa phương án đánh giá

Các phương án phải mô tả chi tiết mức cần thiết để đánh giá xuất xứ, thông số sử dụng (công suất, tiêu thụ lượng…), thị phần…

3.2.2 Đánh giá tác động

Đây nội dung đánh giá công nghệ Dựa vào yếu tố cần đánh giá giới hạn trên, có ba bước phải tiến hành

Bước 1. Lựa chọn tiêu chuẩn cho tác động.

Các tiêu chuẩn đề cập mục 3.1.5 Ví dụ: đánh giá dự án công nghệ yếu tố cơng nghệ tiêu chuẩn đánh giá độ linh hoạt sử dụng công nghệ; đánh giá yếu tố kinh tế, tiêu chuẩn tính khả thi kinh tế

Bước 2. Đo lường dự đoán tác động

Đối với tiêu chuẩn thể tác động đến yếu tố; ví dụ: tính khả thi kinh tế công nghệ xét yếu tố kinh tế; cần xác định giá trị thông qua đo lường, tính tốn hay dự báo kết (trong trường hợp dự án) Để xác định giá trị hay kết sử dụng công cụ hay kỹ thuật đề cập

Ngày đăng: 01/04/2021, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan