1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 2 tín chỉ) - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 905,38 KB

Nội dung

Quản lý Nhà nước về môi trường xét về bản chất khác với những hoạt động quản lý môi trường được thực hiện bởi các chủ thể khác như tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư[r]

(1)

Nguyễn Hoàng Nam Email: nguyenhoangnam275@gmail.com

Khoa Môi trường Đô thị

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

(2)

Nội dung Chương IV

4.1. Những vấn đề chung quản lý môi trường 4.2. Quản lý nhà nước môi trường

4.3. Quản lý môi trường doanh nghiệp 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng

(3)

4.1 Những vấn đề chung quản l{ môi trường 4.1.1 Khái niệm

Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế-xã hội quốc gia

Mục tiêu bản

‒ Phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh hoạt động của người

‒ Khắc phục, xử lý ô nhiễm, suy thối mơi trường, bước cải thiện chất lượng môi trường

‒ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đảm bảo phát triển bền vững

4.1.Những vấn đề chung quản lý môi trường 4.2.Quản lý nhà nước môi trường

(4)

4.1 Những vấn đề chung quản l{ môi trường 4.1.2 Nguyên tắc quản lý môi trường

(Điều – Luật BVMT)

• Bảo vệ mơi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm

tiến xã hội để phát triển bền vững; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu.

• Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn xã hội, quyền trách nhiệm

của quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.

• Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phịng ngừa là

chính, kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái cải thiện chất lượng môi trường.

• Bảo vệ mơi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn

hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước từng giai đoạn

(5)

4.2 Quản lý nhà nước môi trường 4.2.1 Khái niệm

Quản lý Nhà nước môi trường là quản lý môi trường mà chủ thể thực hiện là Nhà nước với quyền lực và máy Nhà nước.

Quản lý Nhà nước môi trường xét chất khác với hoạt động quản lý môi trường thực chủ thể khác tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư.

4.1.Những vấn đề chung quản lý môi trường 4.2.Quản lý nhà nước môi trường

(6)

4.2 Quản lý nhà nước môi trường 4.2.1 Khái niệm

Quản lý Nhà nước môi trường là tất yếu khách quan do:

‒ Sự thất bại của thị trường trước các vấn đề ngoại ứng, tính

không loại trừ của các hàng hóa chất lượng môi trường và tài nguyên sở hữu chung

‒ Sở hữu nhà nước tài nguyên và môi trường

‒ Tầm quan trọng của môi trường, phức tạp của các vấn đề

môi trường toàn cầu và ở Việt Nam nói riêng vượt quá khả năng giải của cá nhân hay tổ chức đơn lẻ

(7)

4.2 Quản lý nhà nước môi trường

4.2.2 Nội dung quản lý nhà nước môi trường

‒ Ban hành tổ chức thực văn pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường

‒ Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách bảo vệ mơi trường, cố môi trường

‒ Xây dựng, quản lý cơng trình bảo vệ mơi trường, cơng trình có liên quan đến bảo vệ môi trường

‒ Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kz đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường

‒ Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án và các sở sản xuất, kinh doanh

‒ Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường 4.1.Những vấn đề chung quản lý môi trường

4.2.Quản lý nhà nước môi trường

(8)

4.2 Quản lý nhà nước môi trường

4.2.2 Nội dung quản lý nhà nước môi trường

‒ Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường

‒ Đào tạo cán khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phố biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường

‒ Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường

(9)

4.3 Quản lý môi trường doanh nghiệp 4.3.1 Khái niệm

Mục tiêu giúp doanh nghiệp nhận diện đầy đủ chi phí mơi trường của mình

4.1.Những vấn đề chung quản lý mơi trường 4.2.Quản lý nhà nước môi trường

4.3.Quản lý môi trường doanh nghiệp 4.4.Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 4.5 Các côngcụ quản lý môi trường

Nguyên nhiên vật liệu, lao động, máy móc

(10)

4.3 Quản lý môi trường doanh nghiệp 4.3.1 Khái niệm

Quản lý môi trường doanh nghiệp cần thiết do: ‒ Giúp tiết kiệm chi phí

‒ Nâng cao hiệu quản lý

‒ Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp ‒ Tăng cường khả hợp tác quốc tế ‒ Tăng cường khả quản lý rủi ro

‒ Đảm bảo “giấy phép hoạt động” lâu dài

Ngày đăng: 01/04/2021, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN