1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Ebook hỏi và đáp Cộng đồng kinh tế Asean: Phần 1 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tự do di chuyển lao động có tay nghề trong ASEAN cho phép và tạo thuận lợi trong việc nhập cảnh của các cá nhân tự do tham gia vào thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư trong khu vực[r]

(1)

PGS, TS N G U Y Ễ N H N G SƠN - TS N G U Y Ễ N a n h t h u

(Đồng chủ biên)

Hỏi dáp V|

(2)

PGS, TS N G U Y Ễ N H N G SƠN - TS N G U Y Ễ N a n h t h u

(Đồng chủ biên)

Hởi dắp VẾ

CỘNG DÓNG KINH TẾ

(3)

NHÓM TÁC GIẢ

PGS, TS Nguyễn Hồng Sơn TS Nguyễn Anh Thu PGS, TS Hà Văn Hội

PGS, TS Nguyễn Thị Kim Anh PGS, TS Nguyễn Thị Kim Chi TS Phạm Hùng Tiến

ThS Vũ Thanh Hương ThS Trần Việt Dung

(4)

LỜI NÓI ĐẦU

Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thức đời tuyên bố thành lập cộng đồng ASEAN ký kết 10 lãnh đạo nước thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào cuối tháng 12/2015 Cùng với Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN, Cộng đồng Kinh tế thể bước tiến trình họp tác nước ASEAN AEC trụ cột quan trọng đạt nhiều thành tựu so với hai trụ cột lại

(5)

Trong bối cảnh vậy, sách "Hỏi đáp Cộng đồng Kinh tểASEAN" của nhóm tác giả Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội biên soạn, Nhà xuất Thông tin Truyền thơng phối họp xuất có mục đích cung cấp vấn đề chung AEG, tham gia Việt Nam hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập

Các vấn đề trình bày sách vấn đề bối cảnh AEG hình thành vào cuối năm 2015 Do vậy, tác giả cố gắng để cập nhật thơng tin thực phân tích mức cao nhất, khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái sau

Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc

(6)

Phần 1

THÔNG TIN CHUNG

(7)

HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐỔNG KINH TẾ ASEAN

Ngày 22/11/2015, sau văn kiện hình thành Cộng địng ASEAN được ngun thủ quốc gia hỷ kết Thủ tướng nước chủ nhà

Maỉaysia (bên trái) trao cho Tổng thưkýASEAN Lê Lương Minh với chúng kiến nhà lãnh đạo ASEAN

(8)

Phẩn 1: Thông tin chung vê Cộng đồng Kinh tếASEAN (AEC)

Cộng đòng ASEAN gì'i

Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) thành lập ngày /8 /1 đánh dấu cột mốc quan trọng tiến trình phát triển họp tác khu vực ASEAN đến có tổng cộng 10 quốc gia thành viên bao gồm: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Sau gần nửa thập kỷ tồn phát triển, ASEAN ngày trở thành liên kết khu vực quan trọng, đối tác khơng thể thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm kinh tế quan trọng giới

Trong lễ kỷ niệm 30 năm thành lập ASEAN tổ chức vào tháng 12 năm 1997, nhà lãnh đạo 10 quốc gia thành viên thống tầm quan trọng Tầm nhìn ASEAN 2020 với mục tiêu đem lại “hịa bình, thịnh vượng ổn định, tạo liên kết phát triển động hình thành cọng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau"

(9)

HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐỔNG KINH TẾ ASEAN

năm 2003 thơng qua Tun bố hịa họp ASEAN II (hay Tuyên bố Bali II] nhằm thành lập Cộng đồng ASEAN (AC) với ba trụ cột Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC], Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC] vào năm 2020

Sau đó, với chuyển biến nhanh chóng tình hình quốc tế khu vực dựa sở kết ASEAN đạt 40 năm hội nhập, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 vào tháng năm 2007, đại diện nước thành viên ký Tuyên bố Cebu việc đẩy nhanh trình hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 thay năm 2020, đồng thời hướng tới mức độ hội nhập kinh tế ASEAN sâu rộng nhiều so với ý tưởng ban đầu

(10)

Phẩn 1: Thông tin chung vê Cộng Kinh tếASEAN (AEC)

Cộng đồng Kinh tếASEAN (AEC) gì?

AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 AEC thành lập nhằm mục đích tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề ASEAN Ngồi ra, AEC giúp thúc đẩy kinh tế phát triển cách đồng đều, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu

Cộng đồng Kinh tếASEAN có n h ữn g trụ cột nào?

AEG thực dựa trụ cột: (i) Thị trường sở sản xuất thống nhất; (ii) Khu vực kinh tế cạnh tranh cao; [iii] Khu vực phát triển kinh tế đồng (iv] Khu vực hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu

(11)

Hình 1: Bốn trụ cột Cộng đồng Kinh tếASEAN

HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐỔNG KINH TẾ ASEAN

Cộng đồng Kinh tế

T h ị trường v sở sản x u ấ t th ố n g n h ấ t

Khu vực kinh tế cạnh tra n h

K hu vực p h t triể n kinh tế

H ội n h ậ p kinh tế to n cầu

i i i i

- C hu chuyển - C hính sách - T h u hẹp - M ỏ rộ n g tự hàng hóa cạ n h tra n h k h o ả n g cách tiế p cận c c

- B ảo vệ p h t triể n m ối q u a n hệ - C hu c h u y ê n

tư d ic h vu kh ch hàn g - P h t triể n

kinh tế bên - Q u y é n sở c c d o anh n g o i - C hu c h u y ể n hữu trí tu ệ

n g h iệ p vừa - T h a m gia tự lao đ ộng

- P h t triể n n hỏ v o m n g có ta y n g h ề

sỏ tầ n g lưới c u n g ứng - C hu ch u y ể n - T h u ế quan

- S n g kiến c h o hôi n h ậ p

to n cầu tự đầ u tư - Thư ơng m ại

A S E A N đ iện tử

Nguồn: ASEAN 0 8

(12)

Phẩn 1: Thông tin chung Cộng đồng Kinh tếASEAN (AEC)

T hể "Thị trư&ng s sản xuất thống nhất"?

Một thị trường sở sản xuất thống bao gồm năm yếu tố bản: (i] Tự di chuyển hàng hóa; [ii] Tự di chuyển dịch vụ; (iii] Tự di chuyển đầu tư; (iv) Tự di chuyển vốn; (v) Tự di chuyển lao động có tay nghề

Tự di chuyển hàng hóa hay tự hóa thương mại hàng hóa biện pháp chủ yếu, xương sống trình hợp tác tiến tới mục tiêu thị trường sở sản xuất thống Các biện pháp bao gồm: xóa bỏ thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, hài hòa tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật thương mại, tăng cường áp dụng Quy tắc xuất xứ (ROO), hội nhập hải quan chế Một cửa ASEAN

Tự di chuyển dịch vụ hay tự hóa thương mại dịch vụ yếu tố quan trọng để thực AEC, theo nhà cung cấp dịch vụ ASEAN không gặp hạn chế việc cung cấp dịch vụ thiết lập công ty khu vực

Tự đầu tư thực thơng qua Hiệp định Đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA) với mục tiêu tăng cường khả cạnh tranh ASEAN việc thu hút đầu tư trực tiếp nước (EDI) đầu tư nội khối

(13)

Tự hóa dịng vốn giúp tạo hệ thống tài khu vực thơng suốt với chế tài khoản vốn tự thực qua ba giải pháp chủ yếu; tự hóa dịch vụ tài chính, tự hóa tài khoản vốn thúc đẩy phát triển thị trường vốn

Tự di chuyển lao động có tay nghề ASEAN cho phép tạo thuận lợi việc nhập cảnh cá nhân tự tham gia vào thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư khu vực; nỗ lực hài hịa hóa tiêu chuẩn hóa quy định liên quan đến di chuyển tự nhiên nhân

Ngoài ra, trụ cột xác định biện pháp hội nhập 12 lĩnh vực ưu tiên lĩnh vực đóng vai trị "chất xúc tác” có vai trị lan tỏa lớn cho hội nhập kinh tế ASEAN Các lĩnh vực ưu tiên bao gồm bảy ngành sản xuất hàng hóa (nơng sản, thủy sản, sản phẩm cao su, sản phẩm gỗ, dệt may, điện tử ô tô] năm ngành dịch vụ (hàng không, e-ASEAN, y tế, công nghệ thông tin Logistics]

Cuối cùng, nước ASEAN cam kết tăng cường lực cạnh tranh sản phẩm lương thực, nông nghiệp lâm nghiệp khu vực thị trường quốc tế Sự họp tác lĩnh vực thực thông qua loạt biện pháp hài hịa hóa tiêu chuẩn chất lượng; Đảm bảo an toàn thực phẩm tiêu chuẩn chứng nhận thương mại; Phát triển kế hoạch "Sản xuất nơng nghiệp

HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐƠNG KINH TẾ ASEAN

(14)

tốt" (GAP] tiêu chuẩn hóa sản xuất, xử lý hàng nông sản sau thu hoạch; Đảm bảo an ninh lương thực; Phát triển Thỏa thuận khung đa ngành biến đổi khí hậu ASEAN (AFCC]; Thúc đẩy quản lý rừng bền vững;

Phẩn 1: Thông tin chung vể Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)

T hế "Khu vực kinh tế cạnh tranh cao"?

AEG hướng tới mục tiêu tạo dựng khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao, thịnh vượng ổn định, theo khu vực ưu tiên sáu yếu tố chủ chốt: (i) Chính sách cạnh tranh; [ii] Bảo vệ người tiêu dùng; (iii) Quyền sở hữu trí tuệ; (iv] Phát triển sở hạ tầng; (v] Hệ thống thuế khóa (vi] Thương mại điện tử

Mục tiêu sách cạnh tranh ni dưỡng văn hóa cạnh tranh công khu vực Các biện pháp hỗ trợ nước thành viên ASEAN xây dựng sách cạnh tranh quốc gia; Thiết lập mạng lưới quan chức chịu trách nhiệm sách cạnh tranh; Khuyến khích chương trình; Và xây dựng hướng dẫn sách cạnh tranh khu vực dựa kinh nghiệm quốc tế tốt

Với mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng, biện pháp thực bao gồm khuyến khích nước xây dựng luật bảo vệ người tiêu dùng quốc gia; Thiết lập mạng lưới quan

(15)

bảo vệ người tiêu dùng để tạo thuận lợi cho việc chia sẻ thông tin; Tổ chức tập huấn cho cán làm công tác bảo vệ người tiêu dùng

Bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ (IPR] thực qua Kế hoạch hành động IPR ASEAN 2004 - 2010 Kế hoạch họp tác ASEAN quyền tác giả với mục đích thiết lập hệ thống hồ sơ thiết kế ASEAN tạo thuận lợi cho người sử dụng, thúc đẩy phối họp văn phòng IP nước thành viên Trong 10 năm tới, ASEAN tập trung tăng cường hiệu sử dụng IP, từ thiết lập sở hạ tầng IP vùng, thúc đẩy việc sáng tạo thương mại hóa

Phát triển sở hạ tầng coi trọng ASEAN mạng lưới giao thơng hiệu quả, tích hợp an tồn giúp phát huy lực cạnh tranh ASEAN Nội dung họp tác thực lĩnh vực bao gồm giao thông đường bộ, đường hàng không, đường biển, đường sắt, vận chuyển cảnh hàng hóa họp tác lượng

Về hợp tác lĩnh vực thuế, AEG đưa mục tiêu hoàn thiện hệ thống thỏa thuận song phương tránh đánh thuế hai lần nước thành viên

Về thương mại điện tử, AEG tập trung tạo sở pháp lý cho giao dịch thương mai điện tử nội khối thông qua thực Thỏa thuận chung e-ASEAN hài hòa hệ thống luật pháp thương mại điện tử

HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐỔNG KINH TỂ ASEAN

(16)

Phần 1: Thông tin chung vể Cộng Kinh tế ASEAN (AEC)

Thế "Khu vực phát triển kinh tể đòng đều"?

Để trở thành khu vực phát triển kinh tế đồng đều, nước thành viên ASEAN đặt mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên thông qua việc thực hai biện pháp chủ yếu: (i) Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs] (ii] Sáng kiến hội nhập ASEAN (lAI] Cộng đồng Kinh tế ASEAN

SMEs đóng vai trị quan trọng hội nhập kinh tế ASEAN Nhận thức tầm quan trọng SMEs trình hội nhập khu vực thu hẹp khoảng cách phát triển, AEC đặt mục tiêu thúc đẩy lực cạnh tranh, đẩy nhanh tốc độ phát triển SMEs sở tăng cường tiếp cận thông tin, thị trường, phát triển nguồn nhân lực kỹ năng, tài cơng nghệ Bên cạnh đó, AEC hướng đến việc tăng khả chống chọi phục hồi SMEs để thích ứng tốt với bất ổn kính tế khu vực giới, từ tăng đóng góp SMEs vào phát triển củaASEAN

Sự chênh lệch trình độ phát triển nước ASEAN đặt yêu cầu nước họp tác hỗ trợ kỹ thuật để thu hẹp khoảng cách phát triển, đẩy mạnh hội nhập kinh tế nước phát triển hơn, giúp lợi ích hội nhập

(17)

khu vực chia sẻ tất thành viên Sáng kiến hội nhập ASEAN (lAI) đời vào tháng 11/2 0 thể nỗ lực thu hẹp khoảng cách ASEAN lAI coi tảng cho chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho khu vực công tư nước thành viên ASEAN lAI bao gồm lĩnh vực ưu tiên bao gồm: sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, công nghệ thông tin truyền thông (ICT), nâng cao lực cho hội nhập kinh tế khu vực, lượng, môi trường đầu tư, du lịch, xóa đói giảm nghèo cải thiện chất lượng sống

HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐỔNG KINH TẾ ASEAN

Thế "Khu vực hội nhập đầy đủ vào nần kinh tế toàn cầu"?

Trụ cột - "Khu vực hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu” Cộng đồng Kinh tế ASEAN hướng tới hai mục tiêu chính: (1] Xây dựng cách tiếp cận tổng thế, chặt chẽ quan hệ kinh tế đổi ngoại (ii) thúc đẩy tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu sở ký kết hiệp định thương mại tự (FTA] với nước khối

Với mục tiêu xây dựng cách tiếp cận tổng thể, chặt chẽ kinh tế đối ngoại, ASEAN hướng đến trì sách lấy ASEAN làm trung tâm ("ASEAN Centrality") mối quan hệ kinh tế đối ngoại đàm phán thương mại tự (ETAs) Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện (CEPs)

(18)

Phần 1: Thông tin chung Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)

Thúc đẩy tham gia vào mạng lưới sản xuất tồn cầu ASEAN thực thơng qua việc áp dụng thông lệ quốc tế tiêu chuẩn tốt sản xuất phần phối; phát triển gói hỗ trợ kỹ thuật cho nước thành viên phát triển, giúp nước cải thiện lực suất cơng nghiệp, từ tăng cường tham gia sáng kiến hội nhập khu vực tồn cầu

Tình hình thực biện pháp đ ể xây d ự n g Cộng đòng Kinh tế ASEAN đạt đ ợ c kết n h th ể nào?

Để đánh giá báo cáo tình hình thực biện pháp đề để xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN, nước ASEAN xây dựng bảng chấm điểm AEC (AEC Scorecard) thực đánh giá theo bốn giai đoạn: 2008 - 2009,2010 -2011, 2012 - 2013 2014 - 2015 Kết thực trụ cột giai đoạn tỷ lệ biện pháp thực tổng số biện pháp đề giai đoạn trụ cột

Theo báo cáo Ban thư ký ASEAN, tính đến ngày /1 /2 nước ASEAN thực 92,7%, tương đương với 469 tổng số 506 biện pháp ưu tiên thực Trụ cột "Phát triển kinh tế công bằng” trụ cột "Hội nhập vào kinh tế toàn càu” thực đầy đủ biện pháp ưu tiên Trong đó, trụ cột "Thị trường sở sản xuất thống nhất" hoàn thành 92,4% trụ cột "Khu

(19)

vực kinh tế cạnh tranh” đạt 90,5% tổng số biện pháp ưu tiên thực l{ếu tíiìh tồn 611 biện pháp đề tỷ lệ thực tổng thể đạt 79,5%

HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐỔNG KINH TẾ ASEAN

Điều chờ đợi Cộng đồng Kinh tế ASEAN sau ?

Việc thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN tiến trình lâu dài tiếp tục sau AEG thành lập Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 27 Kuala Lumpur tháng 11 năm 2015, với Tuyên bố lịch sử hình thành Cộng đồng ASEAN vào ngày /1 /2 , nhà lãnh đạo ASEAN ký Tuyên bố "ASEAN 2025: Cùng vững vàng tiến bước", lần kiến tạo tương lai ASEAN qua lộ trình cho 10 năm tới, gồm Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 Kế hoạch tổng thể triển khai Tầm nhìn trụ cột: Chính trị-an ninh, kinh tế văn hóa-xã hội

Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 nêu rõ cam kết lãnh đạo ASEAN xây dựng ASEAN vào năm 2025 "một cộng đồng hịa bình, ổn định tự cường với lực nâng cao để ứng phó hiệu với thách thức”, "một khu vực rộng mở với bên cộng đồng quốc gia toàn cầu, đồng thời giữ vững vai trị trung tâm mình", "các kinh tế liên kết chặt chẽ, bền vững động" "một ASEAN có lực để nắm bắt hội hóa giải thách thức thập kỷ tới"

(20)

Phẩn 1: Thông tin chung vê Cộng Kinh tế ASEAN (AEC)

Cộng đồng Kinh tế ASEAN tầm nhìn ASEAN 2025 dựa giá trị then chốt AEG 2015, hướng tới; [i) Một kinh tế hội nhập kết nối hệ thống kinh tế toàn cầu; (ii) Một môi trường kinh doanh thân thiện, thương mại thuận lợi, dễ dự đoán đáng tin cậy nhà đầu tư; [iii] Một khu vực có vai trị quan trọng chuỗi giá trị toàn cầu tham gia ngày nhiều vào hoạt động dựa vào tri thức, có giá trị gia tăng cao; [iv) Một khu vực cạnh tranh động, thúc đẩy đổi mới, phát triển doanh nghiệp có quy mơ khác bảo vệ người tiêu dùng; (v] Một cộng đồng mà lợi ích hội nhập kinh tế chia sẻ công nước thành viên bao gồm doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nhân nữ doanh nhân trẻ; [vi] Một khu vực kết nối thông qua cải thiện liên kết giao thông sở hạ tầng; giúp người dân doanh nghiệp di chuyển hiệu qua biên giới, mở rộng khả tiếp cận thị trường nguồn hàng hóa, dịch vụ chiến lược

"Tầm nhìn ASEAN 2025” mang tính chuyển tiếp tiến bộ; phản ánh nguyện vọng hệ công dân ASEAN; hướng tới trì động lực hội nhập khu vực tiếp tục đóng góp vào việc tăng cường nỗ lực xây dựng cộng đồng ASEAN Dựa vào kết đạt từ hình thành Cộng đồng ASEAN, ASEAN dự đốn thích ứng trở nên chủ động phải đối mặt với mối đe dọa lên thách thức thay đổi nhanh chóng khu vực tồn cầu

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:55

Xem thêm:

w