1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ebook Hỏi đáp cộng đồng kinh tế Asean: Phần 2

109 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung cuốn sách bao gồm 105 câu hỏi đáp về những vấn đề chung của AEC, sự tham gia của Việt Nam cũng như các cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập Asean. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Phấn 2: Thông tin hội nhập theo mảng đăng ký đầu tư quy định Luật Đầu tư 2014 rút ngắn đáng kể so với Luật Đầu tư 2005 Danh sách bảo lưu Việt Nam quy định ACIA thể nào? Việt Nam có d ự kiến tháo g ỡ danh sách bảo lưu hay không? Cũng giống nước thành viên ASEAN khác, Việt Nam có danh sách bảo lưu quy định ACIA Quy tắc Đối xử quốc gia quy định quản lý cấp cao hội đồng quản trị không áp dụng số hoạt động định, bao gồm: (Q Tuyển dụng người nước ngoài; (iQ Đầu tư gián tiếp; (iii] Việc thành lập, mua lại, tổ chức hoạt động doanh nghiệp nước ngoài; (iv] Doanh nghiệp nhà nước; (v) Các lĩnh vực thuộc danh sách đầu tư có điều kiện; (vi) Đối xử ưu đãi dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa; (vii) Bảo đảm an ninh lương thực; (viii) Các điều kiện quy định giấy phép đầu tư cấp trước có ACIA; (ix) Hoạt động giao cho doanh nghiệp định tự hóa cho doanh nghiệp khác; (x) Và biện pháp liên quan đến đất đai, tài sản tài nguyên thiên nhiên gắn liền với đất Ngồi ra, Việt Nam khơng cấp giấy phép đầu tư cho nhà đầu tư nước số lĩnh vực cụ thể phạm vi điều chỉnh ACIA Ví dụ số vật liệu xây dựng, vật liệu nổ số lĩnh vực dịch vụ liên quan đến sản xuất khí cơng nghiệp; ni trồng, sản xuất chế biến động thực 85 HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐỔNG KINH TẾ ASEAN vật quý hiếm; khai thác rừng tự nhiên; nuôi trồng, khai thác thủy hải sản, sản hô ngọc trai tự nhiên;, Đầu tư lĩnh vực nhạy cảm dầu khí, khai thác khoáng quý cần đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà đầu tư nước ưu tiên số lĩnh vực sản xuất thiết bị nổ công nghiệp, vật liệu xây dựng sản xuất tơ, xe máy Có thể nói, Việt Nam đánh giá cam kết thực nghiêm túc cam kết AEC nhằm tạo chế đầu tư tự do, thuận lợi cạnh tranh Tuy nhiên, danh sách bảo lưu Việt Nam nhiều việc phải làm để xây dựng môi trường đầu tư thật tự bình đẳng Trong tầm nhìn AEC sau 2015, việc giảm dần dẫn tới xóa bỏ danh sách bảo lưu nội dung cần nước đàm phán để việc tự hóa đầu tư khối ASEAN trở nên thực chất Theo thông tin từ Công Thương, Việt Nam giai đoạn xây dựng sở pháp lý để xem xét q trình xóa bỏ dần danh sách bảo lưu Môi trư n g đầu tư, kinh doanh Việt Nam đ ợ c cải thiện n h th ể thời gian qua? Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới [WB] từ xếp hạng Mơi trường kinh doanh năm 2005, cải cách 86 Phẩn 2: Thông tin hội nhập theo mảng môi trường kinh doanh Việt Nam theo hướng tích cực, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh Việt Nam đánh giá có nhiều tiến bộ, thực tổng cộng 17 cải cách thể chế pháp lý 10/11 lĩnh vực đánh giá Giai đoạn 2005 - 2015, Việt Nam có cải thiện số số giải thủ tục cấp giấy phép, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, tiếp cận tín dụng, xử lý doanh nghiệp khả toán Đặc biệt hai năm gần đây, Việt Nam có cải thiện thứ bậc xếp hạng tổng thể, đứng vị trí 72 năm 2014 78 năm 2015 tổng số 189 quốc gia xếp hạng Trong 10 tiêu chí, mặt Việt Nam có cải thiện thành lập doanh nghiệp, tiếp cận điện năng, vay vốn, nộp thuế xử lý khả tốn Các tiêu chí khác đứng yên tụt hạng Xin phép xây dựng tiêu chí Việt Nam đánh giá cao với xếp hạng 12 tồn cầu Tiêu chí thành lập doanh nghiệp, Việt Nam đứng thứ khu vực (sau Malaysia Thái Lan] Một số lĩnh vực Việt Nam bị đánh giá thấp nộp thuế, xử lý khả toán bảo vệ nhà đầu tư nhỏ Môi trư n g kinh doanh Việt Nam năm xếp hạng bao nhiêu? Năm 2015, theo cách tính điểm Ngân hàng giới Việt Nam xếp thứ 78 tổng số 189 nước xếp hàng Nếu tính theo cách cũ Việt Nam xếp hạng 87 HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐỔNG KINH TẾ ASEAN 90/189 Khi so sánh với nước láng giềng khu vực Singapore (9 năm liền xếp thứ nhất), Hàn Quốc [xếp thứ 5), Malaysia [xếp thứ 18), Thái Lan [xếp thứ 26), Nhật Bản [xếp thứ 29) xếp hạng Việt Nam [78) khiêm tốn Thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh để bắt kịp với nước khu vực Triển vọng thu hút FDI Việt Nam từ ASEAN sau ? ASEAN khu vực mang lại lợi nhuận cao hấp dẫn nhà đầu tư Tính giai đoạn 20052011, tỷ lệ lợi nhuận FDI trung bình 11% ASEAN trung bình giới 6,9% nước phát triển 9,4% Việc tự hóa, thuận lợi hóa thương mại đầu tư AEG khiến ASEAN có hội thu hút luồng vốn EDI nhiều Dòng vốn EDI ròng vào ASEAN có xu hướng tăng, từ khoảng 42,5 tỷ USD năm 2005 lên 84 tỷ USD năm 2007, vượt 100 tỷ USD năm 2011 đạt 122 tỷ USD năm 2013 Trong nước ASEAN, Việt Nam quốc gia nhà đầu tư nước tương đối quan tâm Tỷ lệ EDI vào Việt Nam tổng EDI vào ASEAN cải thiện thời gian gần bám sát với Malaysia Thái Lan 88 Phần 2: Thông tin hội nhập theo mảng FDI vào Việt Nam chiếm 9,2%, Malaysia 9,5%, Thái Lan 10,2% giai đoạn 2008 - 2013 Tính theo sổ hiệu FDI tiếp nhận (Invvard FDI Perlormance Index], có tính đến độ lớn kinh tế Việt Nam nước có mức độ hấp dẫn FDI cao, xếp sau Singapore cao mức trung bình ASEAN Do đó, Việt Nam có hội thu hút luồng vốn FDI nhiều từ việc hội nhập vào AEG Xu hướng dòng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tiếp tục tăng Là thành viên tích cực ASEAN, triển vọng họp tác đầu tư Việt Nam - ASEAN lớn Hội nhập kinh tế khu vực có tác động tích cực tới cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam, yếu tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư nước Việt Nam điều chỉnh Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp năm 2014, nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Ngân hàng giới đánh giá cao, thể xếp hạng môi trường kinh doanh Việt Nam nâng bậc đáng kể hai năm 2014 - 2015 Dòng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam hồi phục từ 2014 tăng mạnh năm 2015, dòng đầu tư từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore nước ASEAN chiếm tỷ trọng lớn 89 HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Triển vọng đâu tư trực tiếp cùa Việt Nam sang cácnư&cASEAN sau n h th ế nào? Đầu tư nước Việt Nam sang nước ASEAN tiếp tục tăng nhiên tập trung vào thị trường truyền thống Lào, Campuchia, Malaysia có xu hướng gia tăng vào Myanmar áp lực cạnh tranh với doanh nghiệp đầu tư nước cao, lực cạnh tranh thị trường phát triển hạn chế Đầu tư nước Việt Nam tập trung lĩnh vực khai khống nơng, lâm, ngư nghiệp Hội nhập khu vực với cam kết tự hóa thuận lợi hóa đầu tư động lực thúc đẩy mạnh mẽ công ty theo đuổi chiến lược mở rộng thị trường, tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên nước láng giềng AEC tác động n h th ế tới khả tham gia vào chuỗi giá trị khu vực toàn câu Việt Nam? AEG với mục tiêu đưa ASEAN thành khu vực sản xuất thống giúp tạo chuỗi giá trị tích họp khu vực Việt Nam có nhiều hội để tham gia vào chuỗi giá trị khu vực Sở dĩ chuỗi sản xuất cung ứng tích họp hình thành khu vực trình độ phát triển không đồng 90 Phần 2: Thông tin hội nhập theo mảng lợi khác biệt thành viên ASEAN Trong thành viên thường tham gia vào chuỗi giá trị cơng đoạn thấp có lợi tài ngun chi phí lao động nước phát triển khối tham gia công đoạn cao nhờ lợi công nghệ nhân lực chất lượng cao Khi công ty đa quốc gia có xu hướng đầu tư chuỗi sản xuất ASEAN chi phí thấp đi, lợi nhuận tăng lên nước thành viên, có Việt Nam có khả tham gia nhiều vào chuỗi khu vực xa chuỗi toàn cầu Thời gian gần nhận thấy có dịch chuyển chuỗi giá trị Theo đó, phần EDI, chủ yếu lĩnh vực chế biến, chế tạo trước đầu tư vào Trung Quốc dịch chuyển sang nước ASEAN Hay Việt Nam Campuchia nhận luồng vốn EDI dịch chuyển từ Thái Lan Malaysia lĩnh vực dệt may Việc dịch chuyển tạo luồng EDI tăng thêm cho Việt Nam, dù giai đoạn thấp chuỗi giá trị Thách thức mà Việt Nam phải đối mặt từ tự hóa đầu tư AEC gì? Với lực cạnh tranh nguồn lực vốn thấp doanh nghiệp Việt Nam, hội nhập AEG đầu tư ảnh hưởng đến việc sở hữu vốn quyền điều 91 HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐỔNG KINH TỂ ASEAN hành doanh nghiệp Việt Nam sổ ngành cơng ty có tham gia đối tác nước Các doanh nghiệp lo ngại khả xảy thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp Việt Nam với trào lưu Mua lại Sáp nhập ngày gia tăng Điều dẫn đến doanh nghiệp Việt Nam với trình độ quản trị yếu nên có nhiều khả bị phụ thuộc ngày nhiều vào Công ty xuyên quốc gia (TNCs) tập đoàn lớn Tất nhiên, việc doanh nghiệp nước cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho TNCs, doanh nghiệp FDI Việt Nam phương thức để Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu, qua nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Tuy nhiên, điều đáng bàn Việt Nam chủ yếu tham gia vào cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp, bao gồm ngành công nghiệp Việt Nam vốn coi có lợi so sánh dệt may, giày dép số ngành gia tăng xuất mạnh Việt Nam năm gần máy móc thiết bị, hàng điện tử Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn tham gia vào chuỗi giá trị với tư cách OEM (nhà sản xuất gia công), sản xuất theo đơn đặt hàng với mẫu mã thiết kế có sẵn nhập linh liên để lắp ráp hàng xuất Với ngành nông nghiệp, tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu khâu có giá trị thấp Là quốc gia 92 Phần 2: Thông tin hội nhập theo mảng phát triển xuất hồ tiêu lớn nhất, xuất gạo cà phê thứ nhì giới song Việt Nam tham gia vào quy trình tạo giá trị hoạt động sản xuất thu gom sơ chế để xuất Có thể thời điểm nay, việc đóng góp vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu dựa vào nguồn lao động rẻ tài nguyên dồi lựa chọn khả thi để doanh nghiệp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm công nghệ, tương lai gần doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi quan điểm dần thay đổi chiến lược để tạo sản phẩm thương hiệu riêng, tham gia vào cơng đoạn có giá trị cao chuỗi giá trị khu vực FDI vào Việt Nam tập trung chủ yếu lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thực công đoạn thấp chuỗi giá trị khu vực Việt Nam có lợi lao động giá rẻ tài nguyên thiên nhiên Theo thời gian, lợi chuyển tiếp sang nước khác tiểu vùng Campuchia, Lào Myanmar khiến Việt Nam lợi cạnh tranh giai đoạn thấp mạng/ chuỗi Trong đó, Việt Nam lại chưa có đủ điều kiện để tham gia vào vị trí cao Chất lượng suất lao động Việt Nam thấp so với số nước khu vực Theo đánh giá tổ chức lao động quốc tế ILO (2014), suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á với chưa đến 20% lực lượng lao động đào tạo chun mơn có 93 HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN đủ kỹ đáp ứng đòi hỏi thị trường Năng suất lao động Việt Nam 1/5 so với Malaysia, /5 Thái Lan 1/15 Singapore Còn theo xếp hạng Báo cáo lực cạnh tranh tồn cầu năm 2014, trình độ công nghệ Việt Nam xếp hạng 9 /1 4 quốc gia xếp hạng; lực cạnh tranh xếp thứ 68/144, đứng thứ khu vực Đông Nam Á, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia Philippines Bên cạnh đó, để cạnh tranh với nước ASEAN thu hút FDI, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư Trong xếp hạng Môi trường kinh doanh năm 2015, so sánh với nước láng giềng Singapore (9 năm liền xếp thứ nhất], Hàn Quốc (xếp thứ 5], Malaysia (xếp thứ 18], Thái Lan (xếp thứ 26], Nhật Bản (xếp thứ 29] xếp hạng Việt Nam (78] khiêm tốn Trong số tiêu đưa vào để phân tích, Việt Nam xếp hạng đặc biệt thấp số tiêu nộp thuế (173], tiếp cận điện (134], thành lập doanh nghiệp (126], bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư (117] Báo cáo PCI 2014 rằng, đặt tương quan với nước cạnh tranh khu vực, nhà đầu tư trực tiếp nước đánh giá Việt Nam bất lợi bốn điểm sau đây: (i] Tham nhũng; (ii] Cơ sở hạ tầng; (iii] Dịch vụ công (iv] số lượng quy định 94 Câu 14: Những cam kết tự hoá thương mại hàng hố Việt Nam AEC gì? 28 Câu 15: Tình hình thực Việt Nam tự hoá thương mại hàng hoá khuôn khổ AEC nào? 29 Câu 16; Những lĩnh vực ưu tiên hội nhập AEC? 30 Câu 17: Cơ hội từ tự hóa thương mại hàng hóa AEC doanh nghiệp gì? 33 Câu 18; Thách thức khiến doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt AEC hình thành? 35 Tự hóa thương m ại dịch v ụ 37 Câu 19: Mục tiêu biện pháp để thực tự hoá thương mại dịch vụ AEC gì? 37 Câu 20: Tự hố thương mại dịch vụ khn khổ AEC thực thông qua Hiệp định nào? 39 Câu 21: ASEAN ký kết thực gói cam kết theo Hiệp định Khung dịch vụ (AEAS]? 41 179 Câu 22: Ngồi gói cam kết AFAS, ASEAN triển khai gói cam kết khác để thúc đẩy tự hoá thương mại dịch vụ khu vực? 42 Câu 23: Cam kết chung Việt Nam tự hoá thương mại dịch vụ AEC nào? .44 Câu 24: Cam kết cụ thể Việt Nam tự hoá thương mại dịch vụ AEC nào? .45 Câu 25: Việt Nam thực cam kết tự hoá thương mại dịch vụ AEC nào? .46 Câu 26: Việt Nam triển khai hoạt động để thực tự hoá dịch vụ y tế? 48 Câu 27: Việt Nam triển khai hoạt động để thực tự hố dịch vụ du lịch? 49 Câu 28: Việt Nam triển khai hoạt động để hội nhập lĩnh vực e-ASEAN? 50 Câu 29: Việt Nam triển khai hoạt động để hội nhập lĩnh vực vận tải hàng không? 51 Câu 30; Việt Nam triển khai hoạt động để thực tự hố dịch vụ Logistics? .53 180 Câu 31: Mục tiêu nội dung Hiệp định vận tải đường song phương Việt Nam - Campuchia gì? 55 Câu 32: Vai trò Hiệp định Vận tải đường song phương Việt Nam - Lào điều kiện đế doanh nghiệp hoạt động vận tải đường quốc tế Việt Nam - Lào gì? 56 Câu 33: Năng lực cạnh tranh ngành cảng biển Việt Nam AEC nào? 57 Câu 34: Xu hướng phát triển Logistics Việt Nam tương lai nào? 59 Câu 35: Hành lang Đông - Tây tác động tới doanh nghiệp Việt Nam? 60 Câu 36: Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam hội nhập dịch vụ AEC gì? 61 Thuận lợi hóa thương m i 64 Câu 37: ASEAN đưa biện pháp để thực thuận lợi hóa thương mại AEC? 64 181 Câu 38: ASEAN có nỗ lực việc thành lập Một cửa ASEAN [ASW)? .64 Câu 39: Các nước ASEAN thực hội nhập hải quan nào? 66 Câu 40; ASEAN thực cải thiện quy tắc xuất xứ nào? 68 Câu 41: ASEAN thực việc hài hòa hóa tiêu chuẩn, quy chuẩn chứng nhận phù hợp nào? 69 Câu 42: ASEAN xây dựng sở liệu thương mại ASEAN nào? 71 Câu 43: Việt Nam cam kết thực cam kết để thuận lợi hóa thương mại AEC? 72 Câu 44: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam từ thuận lợi hóa thương mại? 74 Câu 45: Thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam từ thuận lợi hóa thương mại? 75 182 Tự hóa đầu tư 76 Câu 46: Nội dung lộ trình tự hóa đầu tư AEC gì? 76 Câu 47: Tự hóa đầu tư khn khổ AEC thực thông qua Hiệp định nào? 77 Câu48:ACIAđã phát triển so với AIGA (1987] AIA (1998] điếm nào? 78 Câu 49: Các nguyên tắc Hiệp định Thương mại toàn diẹn ASEAN (ACIA] gì? 79 Câu 50: Tình hình thực tự hóa đầu tư ASEAN nào? 80 Câu 51: Việt Nam có thay đổi khung pháp lý để triển khai cam kết tự hóa thuận lợi hóa đầu tư khn khổ hiệp định tự hóa đầu tư ASEAN? 81 Câu 52: Những điểm bật Luật Đầu tư 2005 Luật Đầu tư 2014 gì? 83 Câu 53: Danh sách bảo lưu Việt Nam quy định ACIA nào? Việt Nam có dự kiến tháo gỡ danh sách bảo lưu hay không? 85 183 Câu 54: Môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam cải thiện thời gian qua? 86 Câu 55: Môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2015 xếp hạng bao nhiêu? 87 Câu 56: Triển vọng thu hút FDI Việt Nam từ ASEAN sau 2015? 88 Câu 57: Triển vọng đầu tư trực tiếp Việt Nam sang nước ASEAN sau 2015 nào? 90 Câu 58: AEC tác động tới khả tham gia vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Việt Nam? 90 Câu 59; Thách thức mà Việt Nam phải đối mặt từ tự hóa đàu tư AEC gì? 91 Hội nhập tài 95 Câu 60: Nội dung hội nhập tài AEC gì? .95 Câu 61: Tình hình hội nhập tài AEC nào? 96 Câu 62: Các cam kết tình hình thực tự hóa dịch vụ tài Việt Nam AEC lĩnh vực bảo hiểm nào? 97 184 Câu 63: Các cam kết tình hình thực tự hóa dịch vụ tài Việt Nam AEC lĩnh vực ngân hàng nào? 99 Câu 64: Các cam kết tính hình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam AEC nào? 100 Câu 65; Việt Nam làm để phát triển thị trường vốn AEC? 102 Câu 66: Co" hội thách thức hội nhập tài AEC Việt Nam gì? 103 Câu 67; Việt Nam cần có cơng tác chuẩn bị để thực cam kết hội nhập tài theo AEC? .105 Di chuyển lao động có tay nghề 108 Câu 68: Nội dung lộ trình tự hóa di chuyển lao động AEC nào? 108 Câu 69: Lợi ích từ việc hình thành thị trường lao động có tay nghề hay kỹ cao AEC gì? 109 Câu 70: ASEAN thực hoạt động nhằm tự hố di chuyển lao động có tay nghề AEC? .110 185 Câu 71: Việt Nam tham gia Thỏa thuận thừa nhận lẫn AEG? 111 Câu 72: Việt Nam đ ã có th a y đổi việc cấp Visa làm việc giấy phép lao động cho công dân nước ASEAN khác muốn sang làm việc Việt Nam? .112 Câu 73: Tình hình Việt Nam tham gia mạng lưới trường đại học ASEAN (AUN) nào? 114 Câu 74: Thực trạng lao động Việt Nam tiến trình hội nhập AEC nào? 115 Câu 75: Cơ hội doanh nghiệp lao động Việt Nam từ tự hóa di chuyển lao động có tay nghề AEC? 118 Câu 76: Thách thức doanh nghiệp lao động Việt Nam từ tự hóa di chuyển lao động có tay nghề AEC? 119 Câu 77: Việt Nam cần phải làm để tận dụng hội từ tự hố di chuyển lao động có tay nghề AEC? 121 Câu 78: Làm để cải thiện trình độ ngoại ngữ lao động Việt Nam? 123 186 Câu 79: Việc công nhận lẫn kỹ nghề tạo điều kiện việc thực dịch chuyến lao động Việt Nam với nước khu vực? 123 Câu 80: Để góp phần nâng cao chất lượng sức cạnh tranh nhân lực Việt Nam, Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập vào năm 2015, cần phải đổi hệ thống giáo dục - đào tạo, có đào tạo nghề nước ta nào? 125 II TRỤ CỘT 2: PHÁT TRIỂN ĐỒNG ĐỀU 126 Câu 81: ASEAN thực trụ cột Khu vực phát triển kinh tế đồng nào? 126 Câu 82: Khoảng cách khung thể chế cho SME Việt Nam với nước khu vực? .128 Câu 83: Khoảng cách chất lượng dịch vụ hỗ trự SME Việt Nam với nước khu vực.ĩ .129 Câu 84: Khoảng cách SME Việt Nam nước khu vực tiêu chí khởi nghiệp dễ dàng luật pháp thân thiện? 131 Câu 85: Khoảng cách SME Việt Nam với SME khu vực tiêu chí trình độ cơng nghệ chuyển giao công nghệ? 133 187 Câu 86: Khoảng cách việc tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường quốc tế SME Việt Nam SME khu vực? 134 Câu 87: Khoảng cách lực hiệp hội SME Việt Nam nước khu vực? 136 III TRỰ CỘT 3: KHU v ự c CẠNH TRANH 137 Câu 88: Trụ cột - Khu vực kinh tế cạnh tranh mà AEC hướng tới gì? 137 Câu 89: Mục tiêu biện pháp đưa đế thực sách cạnh tranh gì? Các nước ASEAN triển khai hành động để thực mục tiêu sách này? 138 Câu 90: Tại AEC coi trọng mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng? ASEAN có hành động để triển khai việc bảo vệ người tiêu dùng? 140 Câu 91: Mục tiêu biện pháp đề để thực nội dung quyền sở hữưtrí tuệ (IPR) AEC gì? 142 Câu 92: ASEAN triển khai hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nào? 143 188 Câu 93: Tại phát triển ca sở hạ tầng mục tiêu quan trọng việc thực hóa trụ cột II? ASEAN triển khai nào? 146 Câu 94: Mục tiêu hợp tác lĩnh vực thuế Thương mại điện tử gì? - 149 Câu 95: Việt Nam ưiển khai hoạt động để thực nội dung Chính sách cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng? 150 Câu 96: Việt Nam có hoạt động để thực nội dung liên quan đến Quyền sở hữu trí tuệ? 151 Câu 97: Việt Nam tham gia vào nội dung Phát triển sở hạ tầng? 153 Câu 98: Cơ hội thách thức Việt Nam thực hoạt động hội nhập Trụ cột "Khu vực kinh tế cạnh tranh cao" gì? 155 IV TRỤ CỘT 4: HỘI NHẬP VÀO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 157 Câu 99: Mục tiêu Trụ cột - Hội nhập vào kinh tế toàn cầu AEC gì? 157 189 Câu 100: Nội dung Trụ cột - Hội nhập vào kinh tế toàn cầu AEC gì? 157 Câu 101: Lộ trình thực Trụ cột - Hội nhập vào kinh tế toàn cầu ASEAN nào? .158 Câu 102: Các nước ASEAN thực sách hội nhập vào kinh tế toàn cầu nào? 159 Câu 103: Nội dung hợp tác chủ yếu ASEAN đối tác gì? 160 Câu 104: Việc hội nhập vào kinh tế toàn cầu mang lại hội cho ASEAN? .163 Câu 105: ASEAN gặp phải thách thức hội nhập vào kinh tế toàn cầu? 164 Danh mục từ viết tắt 165 Tài liêu tham khảo 171 190 Hòi dắp vé CỘNG ĐỔNG KINH T Í Chịu U'ách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập NG U YỄN THỊ TH U HÀ B iên tập: LÊ Đ Ắ C Q U A N G NGUYỄN THỊ HẢO Trình b y sách; N G U YỄN VĂN HÙNG Sửa in; NG UYỄN THỊ HẢO T h iế t kế bìa: T R Ầ N H Ổ N G M IN H NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VVebsite: w w w n x b th o n g tin tru y e n th o n g v n Trụ sà: số 9, Ngõ 90, Phố Ngụy Như Kon Tum, Quận Thanh Xuân, TP Hà Nội ĐT Biên tập: 04.35772141 ĐT Phát hành: 04.35772138 E-mail: nxb.tttt@7iic.gov.vn Fax: 04.35772194 Chi nhánh TP Hó Chí Minh: 8A đường D2, P25, Quận Bình Thạnh, TP Hổ Chí Minh Điện thoại: 08.35127750, 08.35127751 ,Fax: 08.35127751 E-mail: cnsg.nxbtttt® mic.gov.vn Chi nhánh TP Đà Nắng: 42 Trần Quốc Toàn, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng Điện thoại: 0511.3897467 Chl nhánh Tây Nguyên: số 28, đường Y Điện thoại: 0500.3808088 Fax; 0511.3843359 Bih Alêo, TP Buôn Ma Thuột, T Đák Lắk Email: cntn.nxbtttl@mic.gov.vn In 1.500 bản, khổ 14,5 X 20,5 cm Công ty TNHH In Thương mại Hải Nam Đ ịa nơi in: số 18 ngách 68/53/9 Q uan Hoa, c ắ u Giấy, Hà Nội S ố xác nhận đăng ký xuất bản: 3979-20 15/C X B IP H /2 -7 /T T T T S ố q u yế t định xuất bản: 468/Q Đ -N X B T T T T ngày 26 tháng 12 năm 2015 In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2016 Mã số: KS 08 HM 15 ISBN: 978-604-80-1540-4 ''5 ; ■■■ ... động quốc tế ILO (20 14), suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á với chưa đến 20 % lực lượng lao động đào tạo chun mơn có 93 HỎI ĐÁP VỂ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN đủ kỹ đáp ứng đòi hỏi thị trường... Việt Nam đến năm 20 10 tầm nhìn đến năm 20 20, đề án phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 20 11 -20 20, đề án phát triển thị trường Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 20 1 120 20 có chương trình... vốn EDI ròng vào ASEAN có xu hướng tăng, từ khoảng 42, 5 tỷ USD năm 20 05 lên 84 tỷ USD năm 20 07, vượt 100 tỷ USD năm 20 11 đạt 122 tỷ USD năm 20 13 Trong nước ASEAN, Việt Nam quốc gia nhà đầu tư

Ngày đăng: 02/02/2020, 02:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN