Nội dung trọng tâm môn Ngữ văn - khối 6, 7, 8, 9

5 5 0
Nội dung trọng tâm môn Ngữ văn - khối 6, 7, 8, 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau: a) Mọi người yêu mến em. b) Em được mọi người yêu mến.?. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khá[r]

(1)

TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG

NỘI DUNG HỌC TRỰC TUYẾN NGỮ VĂN Bài 1: Đức tính giản dị Bác Hồ

https://youtu.be/LrUPp932Xuk

Bài 2: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động https://youtu.be/sAygiTBj4ug

Bài 3: Luyện tập

https://docs.google.com/forms/d/1r7b72sblsaJTf7ZUSLUgvgeSXnVKmhoIxof WZd1LXuE/edit

BÀI : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ( Phạm Văn Đồng)

I/ Tìm hiểu chung:

1/ Tác giả: Phạm Văn Đồng (SGK) 2/ Tác phẩm:

a Xuất xứ: Trích từ diễn văn “Chủ tịch HCM tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại”

b Thể loại: Nghị luận chứng minh c Bố cục: phần

1/ Mở bài: Từ đầu -> tuyệt đẹp: nêu vấn đề: đức tính giản dị Bác Hồ

2/ Thân bài:Phần lại: giản dị bạch đời sống, tác phong sinh hoạt quan hệ với người Bác

II/ Đọc hiểu văn

1/ Nêu vấn đề: Đức tính giản dị Bác Hồ ( Mở bài)

Sự quán đời cách mạng sống giản dị, bạch Bác 2/ Chứng minh đời sống giản dị Bác Hồ (Thân bài)

- Sự giản dị đời sống: bữa cơm, đồ dung, nhà,…

(2)

-> dẫn chứng xác thực , nhận xét sâu sắc

- Sự giản dị quan hệ với người: đặt tên, viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu miền Nam…( dẫn chứng SGK)

-> liệt kê, bày tỏ tình cảm tác giả, tác động tới người nghe - Giản dị lời nói, viết

-> lời văn ngắn gọn, dễ hiểu, có sức tập hợp lơi cảm hóa lịng người III/ Tổng kết Ghi nhớ: Sgk/55

1 Giá trị nội dung

Giản dị đức tính bật Bác Hồ: giản dị đời sống, quan hệ với người, lời nói viết Ở Bác, giản dị hào hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tu tưởng tình cảm cao đẹp

2 Giá trị nghệ thuật

- Luận điểm ngắn gọn, rõ ràng

- Hệ thống luận đầy đủ, xác đáng, chặt chẽ

- Dẫn chứng cụ thể, phong phú, xác, giàu sức thuyết phục - Bình luận sâu sắc, chưa đựng tình cảm người viết

IV/ Luyện tập:

1 Theo em, giá trị bật nội dung văn ? qua đó, em rút học ?

2 Bác vị lãnh tụ ? Em học điều từ Bác ?

BÀI : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG

1 Xác định chủ ngữ câu sau: a) Mọi người yêu mến em

b) Em người yêu mến Trả lời:

(3)

2 Ý nghĩa chủ ngữ câu khác nào? Trả lời:

a.Chủ ngữ Mọi người chủ thể hành động yêu mến -> Câu chủ động

b Chủ ngữ Em đối tượng yêu mến -> Câu bị động

3 Ghi nhớ/57 II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ

ĐỘNG

1 Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm đoạn trích dưới đây?

- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ quê ngoại

Một tiếng "ồ" lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em tơi chi đội trưởng, "vua tốn" của lớp từ năm , tin làm cho bạn bè xao xuyến

(Theo Khánh Hoài) Trả lời:

Chúng ta chọn câu bị động: "Em người yêu mến" 2 Giải thích em chọn cách viết

Trả lời:

Cả đoạn văn liền mạch thống có (b) điền vào dấu chỗ trống ( ) Câu “Em ” gắn liền mạch với “em ” Ý nghĩa câu (b) người hướng tới “em” Nó phù hợp với việc "Cả lớp sững sờ”, “bạn bè xao xuyến”

3.Ghi nhớ/58

III CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 1. Ví dụ trang 64

Hai câu có giống khác nhau?

a/ Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm “hóa vàng” b/ Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm “hóa vàng” [ ] - Giống nhau:

(4)

Hình thức: câu a có dùng từ “được”, câu b khơng dùng từ “được” => Cả hai ví dụ câu bị động

* Có kiểu câu bị động:

+ Câu bị động có dung từ “bị, được” + Câu bị động không dùng từ “bị, được”

VD2 :

a/ Bạn em giải Nhất kì thi học sinh giỏi b Tay em bị đau

=> Cả hai khơng phải câu bị động chủ ngữ câu đối tượng hoạt động khác hướng vào

* Có cách chuyển câu chủ động thành câu bị động 2.Ghi nhớ : Sgk/64

IV LUYỆN TẬP

Bài 1/ 58 Tìm câu bị động đoạn trích Giải thích tác giả chọn cách viết

a - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy - Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm

Câu bị động đoạn văn sử dụng để đảm bảo liên kết Đối tượng nói đến tinh thần yêu nước chủ thể tinh thần yêu nước Câu đầu đoạn văn thể rõ điều

b- Người chịu ảnh hưởng thơ Pháp đậm Thế Lữ

- Tác giả “Mấy vần thơ” liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ

Hai câu bị động có chủ ngữ hướng đối tượng Thế Lữ thống

nhất với chủ đề đoạn

Bài 1/ sgk/ 65: Chuyển câu chủ động thành câu bị động theo cách: a Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỷ XIII

Cách 1: Ngôi chùa một nhà sư vô danh xây từ kỉ XIII Cách 2: Ngôi chùa xây từ kỉ XIII

(5)

c/ Cách 1: Con ngựa bạch chàng kị sĩ buộc bên gốc đào Cách 2: Con ngựa bạch buộc bên gốc đào

d/ Cách 1: Một cờ đại người ta dựng sân Cách 2: Một cờ đại dựng sân

Bài trang 65: Chuyển câu chủ động thành câu bị động theo cách: bị – được: a/ Em thầy giáo phê bình

Em bị thầy giáo phê bình

b/ Ngơi nhà người ta phá Ngôi nhà bị người ta phá

c/ Sự khác biệt thành thị với nông thôn trào lưu thị hóa thu hẹp Sự khác biệt thành thị với nông thôn bị trào lưu thị hóa thu hẹp -> sắc thái ý nghĩa khác

2/ Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động

a Hôm nay, cô giáo khen tôi hăng hái phát biểu ý kiến Tôi hạnh phúc

b Mẹ tự tay đan cho áo len c Tên kẻ trộm lấy cắp ví bạn tơi

d Bố xây nhà nhà cũ e Hạn hán lâu ngày làm đồng ruộng khô nẻ hết

f Nhân dân lao động sử dụng nhuần nhuyễn từ địa phương câu hò đối đáp

g Màn sương dày che khuất cảnh vật khiến cho khung cảnh trở nên huyền ảo h Bảo tàng Dân tộc học lưu giữ nhiều vật dân tộc người

Ngày đăng: 01/04/2021, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan