hội, đời sống cộng đồng: cầu mưa thuận gió hòa; kỉ niệm các anh hùng dân tộc; các lễ hội tôn giáo…). - Phần hội: gồm các trò vui chơi, giải trí hết sức phong phú.[r]
(1)(2)II PHONG TỤC
(Phong: gió; tục: thói quen; phong tục: thói quen lan rộng người làm theo)
2.1 Phong tục hôn nhân:
(3)2.1.1 Phục vụ quyền lợi gia tộc
-Hôn nhân xác lập quyền lợi (quan hệ) hai gia tộc
- Đối với gia tộc, hôn nhân công cụ thiêng liêng trì dịng dõi phát triển nguồn nhân lực (quan tâm đến lực sinh sản họ)
(4)2.1.2 Đáp ứng quyền lợi làng xã
- Hôn nhân đáp ứng yêu cầu ổn định làng xã - chọn vợ chồng làng –> Tiền cheo lệ phí nói lên điều - Nhìn chung, lịch sử nhân Việt Nam
(5)2.2 Phong tục tang ma
2.2.1 Xem tang ma việc “bên giới”
- Xem việc đưa tiễn, người ta chuẩn bị chu đáo - lo áo quan, xây sinh phần… - Tang ma việc xót thương - sinh li tử biệt:
(6)2.1.3 Nhu cầu riêng tư đặt sau đó
- Sự phù hợp đơi trai gái
(7)2.2.2 Phong tục tang lễ ta thấm nhuần sâu sắc triết lí âm dương – ngũ hành
- Về màu sắc: màu trắng – hành Kim - xấu (hướng Tây) - nơi chôn mồ mả người Việt Màu đen: Chút, Chắt để tang cụ (là tốt cho thấy cụ sống lâu)
(8)2.3 Phong tục lễ Tết lễ Hội
2.3.1 Các ngày lễ Tết phân bố theo thời gian năm, xen vào khoảng trống thời vụ
- Lễ Tết gồm phần: Cúng gia tiên (lễ), ăn uống (Tết)
(9)• Tết Nguyên Đán (23/12-07/01)
• Tết Thượng Nguyên (Rằm tháng Giêng) • Tết Trung Nguyên (Rằm tháng 7)
• Tết Hạ Nguyên (Rằm tháng 10) • Tết Hàn Thực (3/3)
• Tết Đoan Ngọ (05/5) • Tết Ngâu (7/7)
(10)(11)2.3.2 Lễ hội phân bố theo vùng
- Phần lễ: cầu xin thần linh phù hộ (quan hệ với môi trường tự nhiên, môi trường xã
hội, đời sống cộng đồng: cầu mưa thuận gió hịa; kỉ niệm anh hùng dân tộc; lễ hội tôn giáo…)
(12)(13)(14)(15)(16)(17)(18)(19)(20)