1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2021

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học sinh ôn lại các câu tục ngữ thuộc hai chủ đề đã học (nắm được nội dung, nghệ thuật, bài học) của từng câu.. Xác định được câu rút gọn, câu đặc biệt, nắm được đặc điểm, tác dụng của[r]

(1)

NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ

TUẦN LỄ TỪ 17.2 ĐẾN 21.2.2021

MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 7

I NỘI DUNG ÔN TẬP

1 Học sinh ôn lại câu tục ngữ thuộc hai chủ đề học (nắm nội dung, nghệ thuật, học) câu

2 Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt, nắm đặc điểm, tác dụng kiểu câu

3 Nắm đặc điểm chung văn nghị luận II BÀI TẬP

Làm 20 câu trắc nghiệm III DẶN DỊ

1 Học sinh ơn làm tập theo yêu cầu giáo viên

2 Học sinh nộp cho giáo viên sau kì nghỉ dịch để ghi nhận kết học tập

NỘI DUNG 20 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thế tục ngữ?

A Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh B Là câu nói thể kinh nghiệm nhân dân mặt C Là thể loại văn học dân gian

D Cả A, B, C

Câu 2: Trường hợp sau tục ngữ? A Năm mười họa

B Tốt gỗ tốt nước sơn C Quốc sắc thiên hương D Bình chân vại

Câu 3: Nội dung câu “Tục ngữ người xã hội” gì? ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10

(2)

A Phản ánh truyền đạt kinh nghiệm quí báu nhân dân quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất

B Tôn vinh giá trị người, đưa phẩm chất lối sống mà người cần có

C Diễn tả giới tâm hồn, tình cảm người dân xưa

D Thể trí tưởng tượng bay bổng ước mơ xã hội công người xưa

Câu 4: Trong câu tục ngữ sau, câu khơng nói việc học? A Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học

B Khơng cày khơng có thóc, khơng học khơng biết chữ C Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo

D Có học hay, có cày biết

Câu 5: Câu tục ngữ: “Lá lành đùm rách” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A Ẩn dụ B Hốn dụ

C Nhân hóa D So sánh

Câu 6: Trong câu sau, câu câu rút gọn? A Mùa hè đến, em tắm biển

B Ở bầu trịn, ống dài

C Mình dành nhiều thời gian rảnh rỗi cho việc đọc sách

D Mất tiền nhỏ, danh dự lớn, can đảm hết

Câu 7: Câu “Hãy thắp lên lửa trái tim người” bị rút gọn thành phần nào?

A Chủ ngữ B Vị ngữ

C Trạng ngữ D Phụ ngữ

Câu 8: Trong dòng sau, dịng khơng nêu lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt?

A Gọi đáp B Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng

C Thông tin nhanh D Bộc lộ cảm xúc

(3)

A Pháo hoa!

B Mùa thu tới, rụng lao xao mặt ngõ C Đừng động vào đống sách D Câu chuyện bắt đầu

Câu 10: Trong câu sau, câu câu đặc biệt?

A Nắng! B Hà ơi!

C Ngày bắt đầu D Một đóa, hai đóa, ba đóa, …

Câu 11: Câu “ Cần phải sức phấn đấu để sống ngày tốt đẹp hơn” rút gọn thành phần gì?

A Vị ngữ C Bổ ngữ B Trạng ngữ D Chủ ngữ

Câu 12: Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: “ Trong … ta thường gặp nhiều câu rút gọn.”

A Văn xuôi B Truyện ngắn

C Văn vần ( thơ, ca dao) D Truyện cổ dân gian Câu 13: Câu câu sau câu rút gọn?

A Anh trai học đôi với hành B Học đôi với hành

C Ai phải học đôi với hành D Rất nhiều người học đôi với hành

Câu 14: “Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói đến câu chung người”, lược bỏ thành phần câu?

A Trạng ngữ B Bổ ngữ C Chủ ngữ D Vị ngữ

Câu 15: Trong loại từ sau, từ không dùng câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc?

A.Tinh thái từ B Từ hô gọi

C Quan hệ từ D Số từ

(4)

C Tiếng suối chảy róc rách D Câu chuyện bà Câu 17: Trong câu sau, câu câu rút gọn?

A Mùa hè đến, em tắm biển B Ở bầu trịn, ống dài

C Mình dành nhiều thời gian rảnh rỗi cho việc đọc sách

D Mất tiền nhỏ, danh dự lớn, can đảm hết

Câu 18: Nhận xét không với đặc điểm văn nghị luận?

A Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, luận thuyết phục

B Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề thiết thực sống có ý nghĩa

C Tái việc, người, vật, cảnh cách sinh động

D Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe ý kiến, quan điểm, tư tưởng

Câu 19: Trong trường hợp sau, trường hợp cần dùng văn nghị luận để biểu đạt?

A Nhớ lại kỉ niệm thời thơ ấu B Giới thiệu người bạn em

C Trình bày quan niệm tình bạn đẹp D Thuật lại trận đá bóng chiều qua

Câu 20: Một văn nghị luận cần phải có yếu tố nào?

A Luận điểm B Luận

(5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w