1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

2021)

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ viết chính thức của nước ta cho đến ngày n[r]

(1)

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC TRỰC TUYẾN

( 22/2 /2021 -27/2/2021)

PHẦN LỊCH SỬ 8:

Tiết 40, Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

1 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885.

- Trong triều đình đầu hàng Pháp, phe chủ chiến gấp rút chuẩn bị lực lượng kháng chiến, nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay thức dân Pháp

- Pháp lo sợ tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến - Giành quyền chủ động tự vệ

- Đêm ngày 4, rạng ngày 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công Pháp Khâm sứ đồn Mang Cá

- Nhờ có ưu vũ khí, qn giặc phản công, chiếm kinh thành Huế - Kết quả: Thất bại

+ Pháp mạnh, lực lượng phái chủ chiến 2 Phong trào Cần Vương.

- 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi "Chiếu Cần Vương", kêu gọi văn thân sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

 PT Cần vương bùng nổ

+ Gắn quyền lợi triều đình với quyền lợi dân tộc + Cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân

+ Lãnh đạo: Sĩ phu, văn thân yêu nước + Thành phần: Quần chúng yêu nước

+ Lúc đầu địa bàn hoạt động Tân Sở Sau lan rộng N An, Hà Tĩnh, Q Bình, sang Lào

(2)

+ Địa bàn hoạt động rộng

- Phong trào trải qua giai đoạn: + 1885 - 1888

+ 1888 - 1896

- Tháng 11/1888 vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào tiếp tục trì phát triển

II Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương

1 Hướng dẫn học sinh đọc thêm khởi nghĩa Ba Đình khởi nghĩa Bãi Sậy.

2 Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895).

- Địa bàn: thuộc huyện Hương Khê Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh, sau lam rộng nhiều tỉnh khác

- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng * Diễn biến

- Từ năm 1885 đến năm 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí

- Từ năm 1889 đến năm 1895 khởi nghĩa bước vào giai đoạn liệt, đẩy lùi nhiều càn quét địch Sau Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa dần tan rã

+ Giống:

- Đều văn thân sĩ phu lãnh đạo - Mục đích: Giúp vua

- Tinh thần chiến đấu dũng cảm - Đều thất bại

+ Khác

- Cuộc khởi nghĩa xây dựng tổ chức chặt chẽ quy củ

(3)

PHẦN LỊCH SỬ 9: 22-27-02-2021

TIẾT 26,27- BÀI 22 CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945

I MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941)

* Thế giới:

- Tháng 6/1941, Đức cơng Liên Xơ → giới hình thành trận tuyến - Cuộc đấu tranh ndân ta phận trận tuyến Dân chủ

* Trong nước:

- Nhân dân ta sống tầng áp Pháp -Nhật → mâu thuẫn dân tộc sâu sắc

+ Hậu sách áp bức, bóc lột Nhật – Pháp làm cho đời sống nhân dân ta vô cực khổ, điêu đứng Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp – Nhật trở nên sâu sắc

- Ngày 28/1/1941, NAQ nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị TƯ 8

- Thời gian: 10 đến 19/5/1941 - Địa điểm: Pác Bó (Cao Bằng) - Nội dung:

+ Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc

+ Khẩu hiệu: “Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất” + Chủ trương thành lập: Mặt trận Việt Minh

- Ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt Minh thức thành lập

→ Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược

Hoạt động Mặt trận Việt Minh

* Xây dựng lực lượng trị:

(4)

Các đoàn thể cứu quốc xây dựng khắp nước Cao Bắc -Lạng

- Đẩy mạnh cơng tác báo chí cách mạng Đảng, Việt Minh → tuyên truyền đường lối sách Đảng

* Xây dựng lực lượng vũ trang, chuẩn bị k/n:

- Năm 1941, thành lập Cứu quốc quân → phát động ctranh du kích Bắc sơn – Vũ Nhai

- Tháng 5/1944, thị sắm sửa vũ khí - Ngày 22/12/1944, lập Đội Việt Nam TTGPQ

* Xây dựng cách mạng:

Mở rộng Cao -Bắc

II CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945

1 Nhật đảo Pháp (9/3/1945)

* Hồn cảnh - Thế giới:

+ Đầu 1945, CTTG → giai đoạn kết thúc, Pháp giải phóng + Nhật khốn đốn Thái Bình Dương

- Ở Đơng Dương Pháp riết hoạt động → âm mưu giành lại địa vị thống trị

→ Nhật đảo Pháp →độc chiếm Đông Dương * Diễn biến

- Đêm 9/3/1945, Nhật đảo Pháp tồn Đơng Dương - Pháp chống cự yếu ớt → đầu hàng

- Sau độc chiếm Đơng Dương, Nhật tăng cường sách áp bức, bóc lột

(5)

2 Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

* Chủ trương Đảng:

- Ngày 9/3/1945, Hội nghị mở rộng Đảng

+ Ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta”: + Xác định kè thù chính: FX Nhật

- Phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước”

* Diễn biến cao trào kháng Nhật

- Giữa tháng 3/1945,khởi nghĩa phần nhiều địa phương + Cao - Bắc - Lạng nhiều châu huyện giải phóng + Ở nthôn –thành thị, Việt Minh diệt bọn tay sai Việt gian - Ngày 15/4/1945, Hội nghị quân Bắc Kỳ họp:

+ Thống llượng vũ trang → VNGPQ + Lập ủy ban quân Bắc Kỳ

- Ngày 4/6/1945, khu giải phóng Việt Bắc đời - Phong trào “Phá kho thóc, giải nạn đói”

→ Tạo khí sục sơi, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa nước

Tiết 28 BÀI 23 TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ

Mục I: Lệnh tổng khởi nghĩa ban bố

* Hoàn cảnh:

- Thế giới: CNPX bị tiêu diệt, 15/8/ 1945 Nhật đầu hàng Đồng minh - Trong nước:

+ PX Nhật tay sai hoang mang cực độ + Khơng khí cách mạng sục sơi

(6)

* Lệnh khởi nghĩa ban bố

- Ngày 14 - 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc Tân Trào(Tuyên Quang) + Phát động Tổng khởi nghĩa

+Lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc

- Ngày 16/8, Quốc dân Đại hội Tân Trào: + Tán thành lệnh Tổng khởi nghĩa

+ Thơng qua 10 sách Việt Minh + Lập Uỷ ban dân tộc giải phóng

- Chiều 16/8/1945 quân giải phóng → Thái Nguyên → Hà Nội Mục II III: Diễn biến tổng khởi nghĩa tháng Tám - Đầu tháng 8, khơng khí cách mạng sục sôi khắp Hà Nội

- Ngày 19/8/1945, mít tinh quần chúng Nhà hát lớn

- Mít tinh nhanh chóng → biểu tình chiếm cơng sở quyền bù nhìn - Khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn

- Ngày 14 đến 18/8, Hdương, Bgiang, HTĩnh, Qnam giành quyền - Ngày 23/8, Huế khởi nghĩa thắng lợi

- Ngày 25/8, Sài Gịn giành quyền - Ngày 28/8, cách mạng t công nước

- Ngày 2/9/1945, HCT đọc tuyên ngôn độc lập→ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

Mục IV: Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công cách mạng tháng Tám

1 Ý nghĩa lịch sử

(7)

2 Nguyên nhân thắng lợi

- Truyền thống đấu tranh dân tộc - Sự lãnh đạo kịp thời sáng suốt Đảng - Có khối liên minh cơng nơng vững

- Nhờ đkiện quốc tế thuận lợi, ủng hộ lực lượng tiến giới

LOP

Bài 22

SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI –XVIII)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ –XÃ HỘI 1.Triều đình nhà Lê-Vua quan ăn chơi xa xĩ -Nội giai cấp thống trị tranh giành quyền lực

-Quan lại địa phương sức hà hiếp vơ vét cải nhân dân Triều đình Lê suy yếu, mục nát

2.Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu TK XVI a, Ngun nhân:

-Triều đình suy yếu, khơng quan tâm đời sống nhân dân -Quan lại vơ vét bóc lột tệ

Mâu thuẩn giai cấp gay gắt -> bùng nổ khởi nghĩa b, Diễn biến

-K/n Trần Tuân (1511) Hưng Hoá Sơn Tây -K/n Lê Hy Trịnh Hưng( 1512)

-K/n Phùng chương ( 1515 )

-Tiêu biểu k/n Trần Cảo (1516) Đông Triều –Quảng Ninh c) Kết quả:

- Khởi nghĩa thất bại

d) Ý nghĩa: góp phần làm nhà Lê mau chóng sụp đổ

II CHIẾN TRANH NAM BẮC TRIỀU- TRỊNH NGUYỄN 1/ Chiến tranh Nam – Bắc triều:

* Nguyên nhân:

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập nhà Mạc gọi Bắc triều - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa đưa người dõng dõi nhà Lê lên gọi Nam triều

- Nam triều mâu thuẩn với Bắc triều

(8)

* Hậu quả:

- Đời sống nhân dân đói khơ

2/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn chia cách đàng đàng ngoài: * Nguyên nhân:

- 1545 Nguyễn Kim chết, Trịnh kiểm lên thay

- Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận hóa, Quảng Nam

*Kết quả: - 1672 họ định lấy sông Granh làm giới hạn phân chia trước (sơng Giang trở )Đàng Ngồi,( sơng Gianh trở vào) Đàng Trong

*Hậu quả:

- Năm 1614 đất nước bị chia cắt

+ Đàng chúa Trịnh nắm quyền bên cạnh vua Lê + Đàng chúa Nguyễn cai trị

- Gây bao đau thương cho dân tộc tổn hại phát triển đất nước Bài 23:

KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII

I/ KINH TẾ 1/ Nông nghiệp: - Đàng ngồi:

Chính quyền Lê- Trịnh quan tâm sản khai hoang, thủy lợi + Nông nghiệp sa sút nghiêm trọng

+ Đời sống nông dân cực khổ

- Đàng trong: Chúa Trịnh sức khao phá vùng Thuận-Quảng + Khuyến khích khai hoang , mở rộng sản xuất

+ 1968 đặt thêm phủ Gia Định, làng xóm ĐBSCL -> Nơng nghiệp phát triển

2/ Sự phát triển nghề thủ công buôn bán: - Thủ công nghiệp

+ Phát triển nghành nghề truyền thống

+ Xuất nhiều làng nghề thủ công tiếng Gốm bát tràng sản xuất đường

- Thương nghiệp

+ Hình thành nên nhiều chợ phố xá, thị

+ Ngoại thương phát triển nhanh thương nhân châu Á, Âu sang buôn bán hạn chếvề sau

II VĂN HĨA 1 Tơn giáo:

+ Nho giáo quyền phong kiến đề cao học tập, thi cử tuyển lựa quan lại

(9)

+ Từ năm 1533, giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa Sang kỉ XVII - XVIII, hoạt động giáo sĩ ngày tăng

+ Hoạt động đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, giáo sĩ tìm cách để truyền đạo

2 Sự đời chữ quốc ngữ

- Thế kỷ XVII, số giáo sĩ Phương Tây dùng chữ la tinh ghi âm tiếng việt -> chữ Quốc ngữ đời

- Đây thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu dùng việc truyền đạo, sau lan rộng nhân dân trở thành chữ viết thức nước ta ngày

3 Văn học, nghệ thuật.

a Văn học :

Ngày soạn: 17/02/2021

(10)

Tuần 23 Tiết 23

Chủ đề Bắc thuộc( tiết 5) LOP

KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602) 1 Nguyên nhân:

- Do nhà Lương siết chặt ách hộ

- Thi hành sách phân biệt đối xử gay gắt - Thuế má nặng nề, nhân dân căm phẩn 2 Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân thành lập

a Diễn biến:

-Mùa xuân 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa

-Chưa đầy tháng nghĩa quân chiếm hầu hết quận, huyện -Năm 543 nhà Lương tổ chức công đàn áp

b Kết quả: Khởi nghỉa thắng lợi hoàn toàn c Những việc làm Lý Bí:

-Năm 544 Lý Bí lên ngơi hồng đế -Đặt tên nước Vạn Xuân

- Dựng kinh đô

-Đặt niên hiệu Thiên Đức

Ngày đăng: 25/02/2021, 15:04

w