SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ

7 49 0
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Fayol cho rằng, những thành công mà ông đã gặt hái được trong vai trò là một nhà quản trị phần lớn là nhờ việc áp dụng đúng các phương pháp hơn là nhờ những phẩm chất cá nhân của ông và [r]

(1)

CHƯƠNG II:

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ

Mục tiêu nghiên cứu:

Sau đọc xong chương này, người đọc có thể:

- Mô tả đượcba hướng tiếp cận quản trị quan điểm cổ điển quản trị:quản trị quan liêu, quản trị khoa học quản trị tổng quát

- Hiểu rõ đóng góp quan điểm hành vi khoa học quản trị

- Nhận thức rõ ràng làm mà nhà quản trị sử dụng tư hệ thống kỹ thuật định lượng để nâng cao kết cơng việc nhân viên

- Trình bày rõ thành tố (phương vị) tình quan điểm ngẫu nhiên quản trị

- Hiểu rõ tác động yêu cầu chất lượng thực hành quản trị

- Nhận thức xu hướng thayđổi nghiên cứu thực hành quản trị

*************

Ngày nay, cơng ty tồn cầu có hệ thống nhà xưởng phân bố tồn giới trở nên bình thường phổ biến Trong 10 năm qua, công ty Toyota, Procter & Gamble (P&G), Marriott, Nike tạo nhiều thách thức quản trị viên họ việc quản trị quy mơ tồn cầu Các quản trị viên ngày lãnhđạo nhân viên mà họ gặp hay nhìn thấy, nhân viên biết cách tự giải vấn đề tốt hơn.Quản trị đại, mặt cần phương pháp để quản lý nhân viên nhằm theo kịp với thay đổi tổ chức công nghệ, mặt khác, lại từ bỏ điều xảy lĩnh vực quản trị trước bước vào kỷ nguyên xa lộ thông tin Nguyên nhân lý giải việc quản trị ngày phản ảnh phát triển khái niệm, quan điểm kinh nghiệm tích lũy nhiều thập kỷ qua

Vấn đề quản trị hữu hiệu mối quan tâm quyền Hy Lạp thời kỳ trước công nguyên (sự hữu nước cộng hịa Athènes với Hội nghị tịa án phổ thơng, viên chức hành chính) Việc xây dựng kim tự tháp minh chứng rõ ràng cho việctổ chức lực lượng lớn người để hoàn tất công việc chung

Sự ý đến kinh tế học khoa học quản trị cách có hệ thống bắt đầu có phát triển chủ nghĩa tư A.Smith với tư tưởng cách mạng kinh tế James Watt với động nước mở kỷ nguyên mà nhà sử học Arnold Toynbee gọi “kỷ nguyên công nghệp hóa” (khởi đầu Anh cuối kỷ XVII kéo dài đến 1885) Năm 1776, tác phẩm “The Wealth of Nations”1, A.Smith trình bày nhiều khái niệm quan trọng kinh tế, nhấn mạnh đến nhu cầu phải phân cơng lao động phân cơng đem lại balợi ích lớn:

 Gia tăng khéo léo công nhân,

 Tiết kiệm thời gian di chuyển từ việc sang việc kia,

 Tận dụng tốt máy móc

Cách mạng công nghiệp đãđặt vấn đề quản trị Việc sản xuất chuyển từ gia đìnhđến khung cảnh mới: Nhà máy - nơi tập trung máy móc cơng nhân Hoạt động sản xuất phát triển, nhu cầu thu hút nhiều vốn để hỗ trợ cho sản suất

(2)

tăng đưa đến việc áp dụng ngày nhiều hình thức tổ chức cơng ty kinh doanh, đặc biệt cơng ty cổ phần Đã có số nghiên cứu thực hành đáng chúý quản trị trước phong trào quản trị khoa học đời dù có nhiều đóng góp việc cải tiếnthực hành quản trị phân tích quản trị cịn tình trạng mẻ, bất thường khơng có cơng trình tổng hợp nguyên tắc kỹ thuật quản trị thật đầy đủ Có thể nói, điều kiện xã hội, pháp lý, kỹ thuật kinh tế chưa cung cấp đủ điều kiện thuận lợi cho nỗ lực cải thiện hoạt động quản trị

Tại lại trọng đến nhữngsự kiện cũ sách trình bày khái niệm quản trị đại? Câu trả lời có nhiều khái niệm phương pháp thực hành quản trị thiết lập vào thời gian cịn sử dụng đến Câu trả lời cho câu hỏi trên: khứ người thầy tốt dạy cho biết từ thành công thất bại qua

Trong suốt kỷ qua, lý thuyết gia phát triển nhiều luận điểm để trả lời cho câu hỏi quản trị: cách thức tốt để quản trị tổ chức?

Hình II-1:Các quan điểmquản trị theo thời gian1

I. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG VỀ QUẢN TRỊ

Quan điểm quản trị lâu đời có lẽ chấp nhận rộng rãi quan điểm truyền thống. Nó phân thành nhánh chính: quản trị quan liêu, quản trị khoa học quản trị hành (quản trị tổng quát)

1 Quản trị quan liêu

Quản trị quan liêu (Bureaucratic management)được thực hiệndựa quy tắc, hệ thống cấp bậc, phân công lao động rõ ràng thủ tục chi tiết Max Weber (1864–1920), nhà xã hội người Đức, tác giả tiếng quan điểm quản trị quan liêu (sở dĩ gọi tên Weber dựa cơng trình nghiên cứu quan liêu phủ Đức) Dù Weber lý thuyết gia nỗ lực giải vấn đề tổ chức ông khôngđược nhà quản trị học giả Hoa Kỳ biết đến cơng trình nghiên cứu ơng dịch tiếng Anh năm 1947 Ông tập trung chủ yếu

1

Richard L Daft, Management, 7th ed, Copyright ©2005 by Thomson South-Western, p.40

1870 1880 1890 1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 Quan điểm

truyền thống

Quan điểm hành vi

Quan điểm hệ thống

Quan điểm ngẫu nhiên

Quan điểm chất lượng

(3)

nghiên cứu vào vấn đề kinh tế xã hội phạm vi rộng, cơng trình ơng quan liêu phần đóng góp ơng khoa học xã hội.1

Quản trị quan liêu cung cấp cẩm nang cho hoạt động toàn tổ chức Nó rõ đặc điểm mong muốn tổ chức: hệ thống quy tắc thức, tính khách quan, phân cơng lao động, cấu cấp bậc, cấu quyền hành cụ thể, cam kết nghề nghiệp suốt đời, hợp lý (hợp lẽ phải) Cùng với đặc điểm trình bày thức phương pháp quản trị cứng nhắc Để hiểu phương pháp này, nên gạt qua bên tất nghĩa không hay, nghĩa xấu từ quan liêu ngày để tập trung vào điểm mạnh, tính qn khả tiên đốn hệ thống

Những lợi ích sựquan liêu.

Những lợi ích từ hệ thống quản trị quan liêu dễ dàng nhận thấy tính hiệu quán, xem phát huy hiệu lực tốt thực thi định hay nhiệm vụ theo chu trình Những người lao động cấp thấp tổ chức thực thi công việc đơn giản tuân theo quy tắc thủ tục Công việc kết lao động họ tiêu chuẩn hóa cao thực theo yêu cầu cần thiết để đáp ứng mục tiêu tổ chức

 Hạn chế sựquan liêu.

Những khía cạnh tương tự quản trị quan liêu làm tăng tính hiệu tổ chức đưa đến hiệu tổ chức khác Sau số trở ngại, bất lợi quản trị quan liêu:

- Các quy tắc cứng nhắc tệ quan liêu.

- Sự tham quyền Các quản trị viên tổ chức quan liêu thường lưu tâm đến suất lao động công nhân lại cố gắng bảo vệ mở rộng quyền họ

- Ra định chậm.Ở cáctổ chức lớn, phức tạp việc định thường thời gian Việc dựa vào quy tắc thủ tục để thực việc theo thứtự cấp làm tăng tính cứng nhắc định làm chậm việc định

- Khơng tương thích với thay đổi cơng nghệ.

- Khơng tương thích với giá trị nhân viên Các giá trị nhân viên bao gồm thực cơng việc mang tính thử thách, phục vụ khách hàng phát giải pháp đổi để giải vấn đề Các giá trị thường khơng tương thích với hệ thống quan liêu địi hỏi tính hiệu quả, trật tự quán

2 Quản trị khoa học (Scientific Management)

a Frederick W Taylor (1856–1915)

Người ta ca ngợi Taylor “cha đẻ thuyết quản trị theo khoa học”, người đồng bạn bè mở “một kỷ nguyên vàng” quản trị Mỹ, phương pháp quản trị dùng làm sở tri thức cho công việc quản trị sau khơng Mỹ mà cịnở Anh nhiều nước khác

Thực ra, trước Taylor, có nhiều người nghiên cứu lĩnh vực dùng thuật ngữ “quản trị theo khoa học” Dela Hire (1640-1718), Ancotons (1663-1705), Belidor (1693-1769), Peronnet (1708-1796), Dupin (1784-1873) v.v Nhưng nhờ có Taylor mà “quản trị theo khoa học” có nghĩa xác rõ ràng, theo ơng có ý nghĩa

1

(4)

“ biết xác bạn muốn người khác làm sau hiểu họ làm cách tốt nhất

và tốn nhất”

Khác vớiquản trị quan liêu nghiên cứu cấu trúc tổ chức hệ thống công việc giác độ rộng, quản trị khoa học tập trung vào lao động cá nhâncùng công cụ máy móc họ sử dụng Triết lý thực hành quản trị nên dựa sở quan sát từthực tế suy đốn hay nghe người khác nói

Taylor, kỹ sư khí người Mỹ, khởi đầu nghiệp với tư cách đốc cơng Midvale Steel Work Philadelphia Ơng tin suất lao động gia tăng tùy thuộc vào việc tìm cách thức để người cơng nhân làm việc hiệu bằngcách sử dụng kỹ thuật khách quan khoa học

Taylor sử dụng nghiên cứu thời gian-và-động tác để phân tích bước công việc, kỹ thuật giám sát mệt mỏi người công nhân Một nghiên cứu vềthời gian-và-độngtác bao gồm việc xác định đo lường thao tác người công nhân thực cơng việc phân tích kết từ đo lường Những thao tác làm chậm q trình sản xuất bị giảm thiểu Một mục tiêu nghiên cứu thời gian-và-động tác thiết kế cơng việc có tính hiệu theo chu trình (lặp lại) Việc loại bỏ cử động lãng phí thể lao động định rõ kếtquả xác hoạt động làm giảm thời gian, tiền bạc hao phí khác để tạo sản phẩm Ông cho rằng, nhiệm vụ nhà quản trị phải xác định cho phương pháp làm tiêu chuẩn công việc, đồng thời

phải cung cấp cho cơng nhân kích thích quyền lợi để họ gia tăng suất.

Điều có thểkhiến người lao động làm việc hết khả mình? Taylor cho tiền câu trả lời cho câu hỏi Ông hỗ trợ hệ thống khốn cơng việc cá nhân (định mức) để làm sở trả lương Nếu công nhân làm đạt định mức, họ nhận lương theo định mức Cơng nhân làm vượt định mức nhận lương với đơn giá cao cho tất chi tiết sản phẩm làm không cho phần vượt định mức

Tư tưởng quản trị Taylor thể tác phẩm “Shop Management” (1903) “Principles of scientific Managemet” (1911)1 tóm tắt điểm bản:

1 Sự khám phá thông qua phương pháp khoa học yếu tố công việc người thay cho việc dựa vào kinh nghiệm,áp dụng phương pháp làm việc khoa học thay quy tắc thao tác cũ

2 Xác định chức hoạch định nhà quản trị, thay vìđể cho cơng nhân tự ý chọn phương pháp làm việc riêng

3 Lựa chọn huấn luyện công nhân cách khoa học phát triển tinh thần hợp tác, thay khuyến khích nỗ lực cá nhân riêng lẻ trả lương theo sản phẩm

4 Phân chia công việc người quản trị công nhân để bên làm tốtnhất công việc phù hợp vớihọ, nhờ gia tăng hiệu

b The Gilbreths.

Frank (1868–1924) Lillian (1878–1972) Gilbreth2 có đóng góp quan trọng quản trị khoa học, với Taylor Gantt, F.B Gilbreth tạo thành ba đặt móng cho phong trào quản trị khoa học Frank sử dụng cơng cụ có tính cách mạng- máy chụp ảnh- để nghiên cứu cử động người cơng nhân Trong đó, ngồi việc chồng tiến hành nghiên cứu, Lillian Gilbreth tập trung vào khía cạnh người cơng nghiệp bàđã tiên phong ý tưởng đề nghị ngày làm việc tiêu chuẩn cho công nhân, quy định nghỉ giải lao, thời gian giành cho ăn trưa Cơng trình nghiên cứu

1

F W Taylor, The Principles of Scientific Management (New York: Harper, 1911)

(5)

bà cóảnh hưởng đến Quốc Hội Mỹ việc thiết lập luật lao động trẻ em phát triển quy tắc để bảo vệ người lao động làm việc điều kiện thiếu an toàn

c Henry Lawrence Gantt.

Henry L Gantt trợ lý F Taylor làm việc Midvale steel Work cộng Taylor hai người làm việc Bethelehem steel Company, mà chịu trách nhiệm chung nhiều phát minh

Trong trình nghiên cứu quản trị khoa học, Gantt tập trung vào tính dân chủ cơng nghiệp ln cố gắng để làm cho quản trị khoa học mang tính nhân đạo Gantt khẳng định, người thuê lẫn người thuê làm phải chia sẻ lợi ích chung Với quan niệm, tất vấn đề quản trị, người yếu tố quan trọng nhất, Gantt đãđi trước thời đại nhiều đưa nhiều phát minh làm thay đổi cách tư quản trị dù phạm vi nội dung quản trị khoa học

Gantt tiếng với loại biểu đồ áp dụng điều hành sản xuất, “Daily balance Chart” (biểu đồ toán hàng ngày) sử dụng cho việc kiểm tra sản phẩm định ra, biểu đồ mang tên ông: Biểu đồ Gantt (1917)

d Đánh giá quản trị khoa học.

Taylor người khởi xướng quản trị khoa học hoan nghênh nỗ lực công ty KFC, Honda, Canon, Intel, tổ chức khác áp dụng thành cơng lý thuyết Hàng trăm cơng ty khác sử dụng nguyên lý Taylor để cải thiện tiến trình tuyển chọn huấn luyện cơng nhân tìm phương pháp tốt để thực cho công việc Đáng tiếc, hầu hết người khởi xướng quản trị khoa học hiểu sai khía cạnh người cơng việc, nhấn mạnh Taylor vào quyền điều khiển kiểm soát phần xem nhẹ yếu tố người với tư cách cá thể tổng hòa mối quan hệ xã hội Và nhấn mạnh vào hiệu cấp tác nghiệp vào tiết kiệm nghiên cứu thời gian động tác mang lại kéo tâm quản trị vào hiệu quản trị cấp tác nghiệp khía cạnh tổng qt lại khơng trọng

3 Quản trịtổng quát (Administrative Management)

Quản trịtổng quáttập trung việc nghiên cứu vào nhà quản trị chức quản trị Thuật ngữ xuất vào đầu năm 1900 đãđược kỹ nghệ gia người Pháp Henry Fayol (1841–1925) phát triển tương đối hoàn thiện Fayol cho rằng, thành cơng mà ơng gặt hái vai trị nhà quản trị phần lớn nhờ việc áp dụng phương pháp nhờ phẩm chất cá nhân ông khẳng định, để thành công, nhà quản trị phải thấu hiểu chức quản trị - hoạch định, tổ chức, phối hợp, điều khiển kiểm tra - mà phải áp dụng nguyên tắc quản trị cách đắn vào chức Fayolcũng người tổng hợp chức nhà quản trị theo cách Tư tưởng quản trị Henry Fayol ơng trình bày tác phẩm tiếng "Quản trị công nghiệp quản trị tổng quát" có ý nghĩa đặt móng cho phát triển khoa họcquản trị đại.1

Cũng giống nhà quản trị đương thời theo chủ nghĩa truyền thống, Fayol nhấn mạnh đến tiến trình cấu trúc thức tổ chức Fayol phát triển 14 nguyên tắc quản trị sau khuyến cáo nhà quản trị nênứng dụng vào tổ chức

1 Phân công lao động

2 Quyền hành

3 Kỷ luật

1

(6)

Với gia tăng nhanh chóng giới số, nhiều tổ chức người lao động xử lý tồn thứ vơ hình chẳng hạn ý tưởng thông tin Các công ty chẳng hạn Microsoft Ipswitch phát triển phần mềm ứng dụng Internet phụ thuộc vào trí tuệ nhân viên thao tác chân tay họ Trong công ty mà quyền lực ý tưởng định thành cơng mục tiêu trước hết nhà quản trị gắn kết cho sáng tạo tri thức vào người lao động

Những công nghệ điện tử làm cho tổ chức tự biết phải quản lý Công nghệ cung cấp khuôn khổ hỗ trợ cho tổ chức tái cấu trúc nơi làm việc Chẳng hạn, cách tiếp cận quản trị thông tin hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)),mà hợp tất chức kinh doanh chủ yếu công ty, xử lý đơn đặt hàng, thiết kế sản phẩm, mua sắm, tồn kho, chế biến, phân phối, nguồn nhân lực, tiếp nhận khoản toán, dự báo nhu cầu tương lai Vì ERP gắn kết tất hệ thống công ty nên nhà quản trị đâu tổ chức nhìn thấy tranh tổng thể tổ chức hành động cách nhanh chóng sở thơng tin cập nhật thường xuyên theo phút ERP tạo cách tiếp cận quản trị - hệ thống quản trị cơng ty rộng rãi mà người, từCEO xuống đến công nhân vận hành thiết bị phân xưởng, xử lý thơng tin thiết yếu Vì ERP hỗ trợ nỗ lực quản trị để tạo nên đòn bẩy cho tri thức (knowledge) tổ chức.

Peter Drucker đưa thuật ngữ công việc tri thức (knowledge work) cách 40 năm, năm gần nhà quản trị thật nhận tri thức nguồn lực quan trọng tổ chức nên quản lý, việc quản lý chu chuyển tiền tệ hay nguyên liệu thô Quản trị tri thức (Knowledge management) đề cập đến nỗ lực để tìm kiếm, tổ chức tạo cách hệ thống nguồn vốn tri thức hữu tổ chức ni dưỡng văn hố học tập không ngừng chia sẻ kiến thức đến mức hoạt động công ty xây dựng dựa tri thức sẵn sàng Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng qua việc lưu trữ phổ biến liệu thông tin tồn tổ chức, cơng nghệ thơng tin phần hệ thống quản trị rộng lớn

VII. TÍCH HỢP CÁC QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ VÀ CÁC NĂNG LỰC

Trong chươngI, xácđịnh lực xem cần thiết đảm bảo mang lại thành công tương lai cho nhà quản trị Mỗi quan điểm có ý nghĩa đặc biệt số lực

Quan điểm truyền thống nhằm vào việc xác định lực quản trị giúp tổ chức hiệu công việc người lao động Mỗi cấp độ quản trị xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ cần đạt thời kỳ định Cấu trúc tổ chức chi phối mối quan hệ nhà quản trị nhân viên Nó chi phối từ việc hoạch định, tổ chức bố trí trách nhiệm cho nhân viên, theo chỉdẫn nhà quản trị Người ta nghĩ người công nhân với tư cách người "lý trí" thúc đẩy động viên trước hết tiền bạc

(7)

Quan điểm hệ thống có ý nghĩa quan trọng, nhà quản trị nên tập trung vào việc làm đặt đầu vào, trình chuyển hố, đầu khác có mối quan hệ với mục tiêu tổ chức Mọi tổ chức nên có nhìn tồn cục khơng nên nhìn cách đơn giản tổng thể hay phận riêng biệt Để làm điều đòi hỏi nhà quản trị phải phát triển hệ thống thông tin, tư hành động chiến lược, khả nhận thức tổng thể Để phát triển lực này, nhà quản trị sử dụng mơ hìnhđịnh lượng giúp họ hiểu mối quan hệ phức tạp với định thích hợp

Quan điểm ngẫu nhiên rút từ quan điểm khác liên quan đến số điểm khác biệt lực Một tổ chức thiết kế phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi nó, kỹ người lao động, công nghệ sử dụng để chuyển dịch nguyên liệu thô thành sản phẩm hồn tất Việc sử dụng nhóm, chẳng hạn, thử nghiệm lực truyền thông lực làm việc nhóm nhà quản trị

Quan điểm chất lượng có ý nghĩa quan trọng việc đáp ứng điều mong đợi khách hàng giá trị hàng hoá hay dịch vụ họ nhận Các nhà quản trị cấp cao có trách nhiệm đặt hệ thống sản xuất cho tạo sản phẩm đạt chất lượng định trước Một phương pháp mà nhà quản trị cấp cao thường làm đạt ủng hộ nhân viên trước đưa TQM vào thực tiễn thưởng cho nhân viên họ đạt mục tiêu chất lượng Triết lý TQM đòi hỏi phối hợp cao toàn tổ chức Trong tổ chức nhận rõ vai trị chất lượng,làm việc nhóm có ý nghĩa chia sẻ trách nhiệm định Các nhà quản trị uỷ quyền định cho nhân viên, cho phép họ định cho họ sau họ có đào tạo cần thiết Triết lý kiểm tra chất lượng công cụ thống kê Deming không cung cấp phương pháp phân tích sai lệch tiêu chuẩn mà cung cấp phương pháp gia tăng truyền thông nhân viên

Trên tìm hiểu khái quát lịch sử phát triển tư tưởng quản trị Có nhiều cách tiếp cận khác để nghiên cứu quản trị lại nhằm mục đích đưa hoạt động quản trị đạt hiệu cao Một số tác giả khác phải kể thêm Peter Drucker, người tổng kết trường phái nghiên cứu quản trị tác phẩm tiếng " Các chức nhà quản trị" người đề xuất việc áp dụng quản trị theo mục tiêu (MBO) MC Gregor sở tiếp cận tâm lý xã hội đãđề xuất cấu lý thuyết để tiến hành công việc quản trị, phân chia người tương ứng với việc thực hành công việcquản trị (thuyết X Y); William Ouchi, sở nghiên cứu công ty quản trị theo kiểu Nhật Bản, đãđưa thuyết Z tiếng Thomas J Peters Robert H Waterman dựa cách tiếp cận không theo truyền thống, tin việc quản trị hữu hiệu làở “tuyệt hảo” định quản trị (Xem:đi tìm tuyệt hảo- In search of exellence) v.v

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan