1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 20 năm 2012

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 199,17 KB

Nội dung

Mục tiêu: - Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật - bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết [r]

(1)TUẦN 20 Thứ hai ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC TIẾT39: BỐN ANH TÀI.(tiếp theo) I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết thuật lại sinh động chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện - Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây - Tinh thần đoàn kết dân tộc ta II Giáo dục kĩ sống: - Tự nhận thức, xác giá trị cá nhân - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc IV Các hoạt động dạy học: 1.ổn-định-tổ-chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ(3) - Đọc truyện Bốn anh tài - HS đọc và nêu nội dung bài - Nhận xét Dạy học bài mới(30) A Giới thiệu bài: B Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: đoạn + Đoạn : dòng dầu - HS chia đoạn + Đoạn : còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn lượt - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, - vài nhóm đọc trước lớp - 1-2 HS đọc truyện giúp HS hiểu nghĩa số từ ngữ - GV đọc mẫu - HS chú ý nghe GV đọc mẫu b, Tìm hiểu bài: - Thuật lại chiến đấu bốn anh tài - HS thuật lại diễn biến chiến chống yêu tinh - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm: đấu + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây - HS thảo luận theo nhóm gặp và giúp đỡ nào? + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? - Tới nơi, anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho ăn và cho anh em ngủ nhờ GiaoAnTieuHoc.com (2) + Thuật lại chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh? + Vì anh em Cầu khuây chiến thắn yêu tinh? + ý nghĩa câu chuyện? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn giúp HS tìm giọng đọc cho phù hợp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét Củng cố, dặn dò(5) - Nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Chuẩn bị bài sau - Yêu tinh có phép phun nước mưa dâng ngập cánh đồng, làng mạc - HS thuật lại diễn biến chiến đấu - Anh em cầu khuây có sức khoẻ và tài phi thường - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây - HS luyện đọc diễn cảm - HS tham gia thi đọc diễn cảm TOÁN TIẾT 96: PHÂN SỐ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết phân số, tử số và mẫu số - Biết đọc viết phân số II Đồ dùng dạy học: - Các mô hình hình vẽ sgk III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Cách tính diện tích, chu vi hình bình - HS quan sát mô hình, nhận biết hành - Nhận xét Dạy học bài mới: A Giới thiệu phân số - Viết: - Mô hình hình tròn sgk - GV nêu: Chia hình tròn thành phần, tô - Phân số: có tử số là 5, mẫu số là màu phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn - GV hướng dẫn cách viết, đọc - Ta gọi là phân số - Tương tự với các phân số: ; ; - HS nêu yêu cầu - HS viết phân số vào - HS nối tiếp đọc các phân số đã viết: B thực hành: Bài 1: Rèn kĩ đọc, viết phân số - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét 3 ; ; ; ; ; 10 GiaoAnTieuHoc.com (3) Bài 2: Rèn kĩ nhận biết tử số và mẫu số phân số - GV hướng ẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Rèn kĩ viết phân số - Tổ chức cho HS làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 4:Rèn kĩ đọc phân số - GV viết phân số lên bảng - Yêu cầu HS đọc phân số - Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài, xác định tử số và mẫu số các phân số đã cho ( là tử số, 10 là mẫu số) 10 ( là tử số, 12 là mẫu số) 12 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài a, ; b, e, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau 11 ; 12 c, ; d, ; 10 52 84 - HS nêu yêu cầu bài - HS nối tiếp đọc các phân số GV viết CHÍNH TẢ: Nghe - viết: TIẾT 20: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ lốp xe đạp - Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr; uôt/ uôc II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a - Tranh minh hoạ hai truyện bài tập III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ(3) - GV đọc số từ ngữ có phụ âm đầu là s/x để HS nghe viết - Nhận xét Dạy học bài mới(30) A Giới thiệu bài : ghi đầu bài B Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - GV đọc bài viết - HS viết số từ ngữ - GV lưu ý HS cách trình bày, viết tên riêng nước ngoài, số từ ngữ dễ viết sai - GV đọc rõ ràng cho HS nghe, viết bài - HS chú ý nghe bài viết - HS đọc lại bài - HS lưu ý cách viết số tên riêng nước ngoài, các từ dễ viết sai, - HS nghe đọc – viết bài - HS soát lỗi - HS tự chữa lỗi bài - Thu số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi C Hướng dẫn làm bài tập chính tả: GiaoAnTieuHoc.com (4) Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch? - Tổ chức cho HS làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 3a, Điền tiếng thích hợp có âm tr/ch để hoàn chỉnh mẩu chuyện Đãng trí bác học - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng - Nêu đặc điểm khôi hài truyện Củng cố, dặn dò (5) - Luyện viết thêm nhà - Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, vài HS làm bài vào phiếu - Các từ đã điền: chuyền, chim, trẻ - HS nêu yêu cầu - HS điền vào mẩu chuyện - HS đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh - Các từ đã điền: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình - HS nêu THỂ DỤC: TIẾT39: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG I Mục tiêu: - Ôn chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Trò chơi: Thăng Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, kẻ sân, dụng cụ cho tập luyện III Nội dung, phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: 6-10 phút - GV nhân lớp, phổ biến nội dung, 1-2 phút * * * * * * * * * * * * * * * * yêu cầu tập luyện - Tổ chức cho HS khởi động 2-3 phút * * * * * * * * - Chơi trò chơi: Có chúng em 2-3 phút 2, Phần bản: 18-22 phút * 2.1, Ôn đội hình đội ngũ và bài tập 12-14 phút - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo 1-4 hàng dọc - Ôn chuyển hướng phải trái - HS ôn lại vài động tác đội hình - HS chơi trò chơi đội ngũ - HS ôn tập thực động tác * * * * * * * * chuyển hướng phải, trái + GV điều khiển HS ôn tập * * * * * * * * + Cán lớp điều khiển * * * * * * * * + HS ôn luyện theo hàng - HS tham gia thi đua thực các * GiaoAnTieuHoc.com (5) động tác theo tổ - Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo 1-4 hàng dọc, chuyển hướng phải trái 2.2, Trò chơi vận động: - Trò chơi: Thăng - GV hướng dẫn cách chơi - Tổ chức cho HS chơi 3, Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát - Thực số động tác thả lỏng, hít thở sâu - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học 5-6 phút 4-6 phút 1-2 phút 2-3 phút 1phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ ba ngày 10 tháng năm 2012 TOÁN TIẾT 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra: - Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) không phải có thương là số tự nhiên - Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia II Đồ dùng dạy học: - Sử dụng mô hình hình vẽ sgk III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - hát Kiểm tra bài cũ(3) - Lấy ví dụ phân số - Xác định tử số, mẫu số phân số đó - HS nêu Dạy học bài mới(30) A Giới thiệu bài : Ghi đầu bài B Dạy bài - HS đọc lại ví dụ a Phân số và phép chia số tự nhiên: - HS giải bài toán: - Ví dụ: Có cam, chia cho em : = (quả) Mỗi em cam? - Hướng dẫn HS giải bài toán, nhận kết - HS đọc đề bài - HS nêu cách chia phép chia là số tự nhiên - Ví dụ: Có cái bánh, chia cho em C1: lấy chia cho ( không biết thực Mỗi em bao nhiêu phần bánh? hiện) - Hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán C2: Chia cái bánh (cách chia bánh) GiaoAnTieuHoc.com (6) - Nhận xét: Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết dạng phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia - GV đưa số ví dụ: 3:5= ; : = ; - HS nhận ra: : = - HS lấy ví dụ phép chia số tự nhiên viết dạng phân số và xác định tử số, mẫu số phân số đó - HS nêu yêu cầu - HS làm bài b Thực hành: Bài 1: Viết thương phép chia sau : = ; : = ; : 19 = 19 dạng phân số - HS nêu yêu cầu - HS làm bài dựa vào mẫu - Nhận xét 36 88 Bài 2: Viết theo mẫu 36 : = = 4; 88 : 11 = = 11 - GV phân tích mẫu - Chữa bài, nhận xét 0:5= =0 ; 7:7= =1 - HS nêu yêu cầu Bài 3: a, Viết số tự nhiên dạng phân số - HS viết các số tự nhiên dạng phân số có mẫu số Nhận xét có mẫu số 27 6= ;1= ; 27 = ;0= 1 1 b, Nhận xét + Mọi số tự nhiên ta có thể viết thành Củng cố, dặn dò(5) phân số có tử số là số tự nhiên và - Chuẩn bị bài sau mẫu số là LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm các câu kể Ai làm gì? đoạn văn Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu - Thực hành viết đoạn văn dùng kiểu câu kể Ai làm gì? II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết rời câu bài tập để làm bài tập - Bút dạ, giấy để 2-3 HS làm bài tập - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - hát Kiểm tra bài cũ(3) - Chữa bài tập tiết trước - HS chữa bài tập - Nhận xét Dạy học bài mới(30) A Giới thiệu bài : Ghi đầu bài - HS nêu yêu cầu bài B Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì? - HS đọc đoạn văn đoạn văn: Các câu kể Ai làm gì? là câu: 3,4,5,7 GiaoAnTieuHoc.com (7) - Yêu cầu HS làm bài - HS đọc lại các câu kể Ai làm gì? - HS nêu yêu cầu - HS xác định chủ ngữ và vị ngữ câu kể tìm bài C3: Tầu chúng tôi/ C4:Một số chiến sĩ/ C5: Một số khác/ C7:Cá heo/ - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ câu vữa tìm bài - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 3; Viết đoạn văn kể việc làm trực nhật - GV giới thiệu việc trực nhật qua tranh - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Nhận xét Củng cố, dặn dò(5) - Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh, hình dung lại công việc trực nhật - HS viết đoạn văn - HS đọc đoạn văn vừa viết KỂ CHUYỆN TIẾT 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em đã nghe đọc người có tài I Mục tiêu: 1, Rèn kĩ nói: - HS biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện ( mẩu chuyện) các em đã nghe, đọc người có tài - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2, Rèn kĩ nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết người có tài - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ(3) - Kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã - HS kể lại câu chuyện thần - Nêu ý nghĩa câu chuyện Dạy học bài mới(30) A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B Hướng dẫn kể chuyện: a, Tìm hiểu yêu cầu đề: Đề bài:Kể lại câu chuyện mà em đã - HS đọc đề bài nghe đọc người có - HS xác định trọng tâm đề - HS đọc các gợi ý 1,2 sgk tài - GV lưu ý HS chọn đúng câu chuyện, GiaoAnTieuHoc.com (8) nhân vật có tài nêu làm ví dụ là người đã biết qua các bài đọc - Những nhân vật có tài nêu làm ví dụ sgk là nhân vật các em đã biết qua các bài học - Y/c HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV lưu ý HS: cần kể có đầu có cuối - GV đưa các tiêu chí đánh giá - GV và HS nhận xét Củng cố, dặn dò(5) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau - HS nối tiếp nói tên câu chuyện chọn kể - HS đọc dàn ý kể chuyện treo trên bảng - HS kể chuyện theo nhóm - vài nhóm kể chuyện trước lớp - HS tham gia thi kể chuyện ĐẠO ĐỨC TIẾT 20: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiếp) I Mục tiêu: - Nhận thức vai trò quan trọng người lao động - Biết bày tỏ kính trọng và biết ơn người lao động II Giáo dục kĩ sống: - Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động - Kĩ thể tôn trọng, lễ phép với ngời lao động III Tài liệu và phương tiện: - Sgk - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai IV Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Vì phải kính trọng và biết ơn người - HS nêu lao động? - Nhận xét Bài mới(30) A Giới thiệu bài : ghi đầu bài B Hướng dẫn thực hành a Hoạt động 1: Đóng vai – Bài tập 4: * Mục tiêu : HS biết bày tỏ kính trọng và biết ơn người lao động * Cách tiến hành - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Thảo luận đóng vai theo tình - HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho các nhóm đóng vai GiaoAnTieuHoc.com (9) - GV cùng lớp trao đổi: + Cách ứng xử với người lao động tình đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy nào ứng xử vậy? - GV kết luận cách ứng xử phù hợp b Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm- Bài tập 5,6 * Mục tiêu: HS nhận thức vai trò quan trọng người lao động * Cách tiến hành: - Chia lớp làm nhóm - HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo tình giao - Các nhóm lên đóng vai - HS cùng trao đổi cách ứng xử các bạn - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - HS làm việc theo nhóm, các nhóm - Nhận xét trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị * Kết luận chung: sgk Củng cố- Dặn dò(5) - HS cùng tham quan sản phẩm - Thực kính trọng, biết ơn các nhóm - HS nêu kết luận chung sgk người lao động - Chuẩn bị bài sau KHOA HỌC TIẾT 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Phân biệt không khí (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) - Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí II Giáo dục kĩ sống: - Kĩ tìm kiếm và sử lí thông tin các hành động gây ô nhiễm không khí - Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí - Kĩ trình bày, tuyên truyền việc bảo vệ bầu không khí - Kĩ lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí III Đồ dùng dạy học: - Hình trang 78, 79 sgk - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm IV Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Địa phương em đã làm gì để phòng - HS tiếp nối trình bày GiaoAnTieuHoc.com (10) chống bão? - Nhận xét Dạy học bài mới(30) A Giới thiệu bài : ghi đầu bài B Dạy bài a Hoạt động : Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí * Mục tiêu : Phân biệt không khí (trong lành) và không khí bẩn ( bị ô nhiễm) * Cách tiến hành : - Hình vẽ sgk - Hình nào thể bầu không khí sạch? - Hình nào thể bầu không khí bị ô nhiễm? - Nêu lại số tính chất không khí? * Kết luận: + Không khí là không khí suốt, không màu, không mùi, không vị, + Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa các loại khói, khí độc, b Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm liên hệ thực tế - Kết luận: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Do bụi; khí độc Củng cố, dặn dò(5) - Tóm tắt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - HS quan sát hình thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày: + Không khí sạch: H2 + Không khí bị ô nhiễm: H1,3,4 - HS nêu - HS liên hệ thực tế và nêu: khí thải các nhà máy, khói lò gạch, khí độc, bụi các phương tiện Thứ tư ngày 11 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC TIẾT 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I Mục tiêu: 1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, tự hào 2, Hiểu các từ ngữ bài ( chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lac, chim Hồng) 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, là niềm tự hoà chính đáng người Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - ảnh trống đồng Đông Sơn III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - hát Kiểm tra bài cũ(3) - Đọc truyện Bốn anh tài - HS đọc truyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện Dạy học bài mới: A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: đoạn + Đoạn : Từ đầu có gạc + Đoạn : Còn lại - HS chia đoạn - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt - GV đọc bài - HS đọc nhóm b, Tìm hiểu bài: - vài nhóm đọc trước lớp Đoạn 1: -1-2 HS đọc toàn bài - Trống đồng Đông Sơn đa dạng - HS chú ý nghe GV đọc mẫu nào? - Hoa văn trên mặt trống tả - HS đọc đoạn - Đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn nào? Đoạn 2: phẩm chất trang trí, xếp hoa văn - Những hoạt động nào người - Giữa mặt trống là hình ngôi miêu tả trên trống đồng? nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình - Vì có thể nói hình ảnh người chim bay, - HS đọc đoạn chiếm vị trí bật trên hoa văn trống - Hoạt động lao động, đánh cá, săn đồng? - Vì trống đồng là niềm tự hoà chính bắn, đánh trống thổi kèn, cầm vũ khí đáng người Việt Nam ta? bảo vệ quê hương, - Vì hình ảnh hoạt động c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: người là hình ảnh bật - GV giúp HS nhận giọng đọc phù hợp trên hoa văn - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm - Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, - Nhận xét hoa văn trang trí đẹp, là cổ vật phản ánh trình độ văn minh Củng cố, dặn dò(5) người việt cổ xưa - Luyện đọc thêm nhà - Chuẩn bị bài sau - HS luyện đọc diễn cảm - HS tham gia thi đọc diễn cảm 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) TOÁN TIẾT 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp) I Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra: - Nhận biết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn mẫu số) - Bước đầu biết so sánh phân số với II Đồ dùng dạy học: - Sử dụng mô hình hình vẽ sgk III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ(3) - Viết các phép chia sau dạng phân - HS viết các phân số số - Nhận xét Dạy học bài mới(30) A Giới thiệu bài : ghi đầu bài B Dạy bài a Ví dụ: - Ví dụ 1: Có hai cam, chia - HS nêu lại đề toán thành phần Vân ăn và cam - HS quan sát mô hình Viết phân số số cam vân ăn - Ví dụ 2: Chia cam cho người Tìm phần cam người - HS nêu: Phân số cam 2.2, Nhận xét: - Chia thành phần +, : = - Mỗi người +, > b Luyện tập: MT: Viết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên thành phân số, biết so sánh phân số với Bài 1: Viết thương dạng phân số - Yêu cầu làm bài - Chữa bài, nhận xét cam - HS nêu lại nhận xét sgk - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài 3 : = ; : 15 = 15 : = ; : = ; 19 : 11= Bài 2: Trong hai phân số 7 và , phân số 12 nào phần đã tô mầu - HS quan sát hình 12 GiaoAnTieuHoc.com 19 ; 11 (13) a,H1 b,H2 - HS yêu cầu bài,làm bài 19 ; ; ; ; 14 10 a, Bài 3:trong các phân số: ; 7 ; b, 12 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài 24 24 So xánh các phân số đó với - Chữa bài ; ; 14 10 19 P số >1 là : ; 17 24 P số =1 là: 24 P số <1 là : Củng cố dặn dò(5) - Chuẩn bị bài sau ÂM NHẠC TIẾT 20: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG TĐN SỐ I Mục tiêu: - Học sinh hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi cảu bài hát - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS đọc thang âm: đô-rê-mi-son-la và đọc đúng bài TĐN số II Chuẩn bị: - Nhạc cụ, chép bài tập đọc nhạc số - Nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - HS ghi bài - GV giới thiệu nội dung bài 2, Phần hoạt động: 2.1, Nội dung 1: Ôn tập bài hát Chúc - HS hát ôn bài hát: + Ôn Cả lớp mừng - GV hướng dẫn cho HS ôn tập + Ôn theo tổ, nhóm - HS thể vài động tác phụ hoạ - HS hát ôn kết hợp thực vài 2.2, Nội dung 2: TĐN số động tác phụ hoạ - Nhận xét bài đọc nhạc - HS nhận xét: Cao độ từ thấp đến cao: Đô-rê-mi- GV tổ chức cho HS gõ phách son-la - GV hướng dẫn HS gõ - Bài có hình nốt móc đơn, đen, trắng 3, Củng cố,dặn dò: - HS gõ phách - Tập chép và đọc bài TĐN số - HS gõ theo tiết tấu - Chuẩn bị bài sau - HS đọc thang âm lên liền bậc, cách bậc - HS đọc kết hợp gõ đệm theo phách 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) TẬP LÀM VĂN TIẾT 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Kiểm tra viết I Mục tiêu: - Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật - bài viết đúng với yêu cầu đề, có đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diến đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ số đồ vật sgk - Bảng phụ viết dàn ý, đề bài bài văn miêu tả đồ vật III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra việc chuẩn bị HS - Nhận xét Bài mới(30) A Giới thiệu bài : Ghi đầu bài B Dạy bài Gợi ý HS làm bài - HS đọc các đề bài trên bảng - GV ghi đề bài lên bảng - Đề 1: Hãy tả đồ vật em yêu thích trường Chú ý mở bài theo cách gián tiếp - Đề 2: Hãy tả đồ vật gần gũi với - HS xác định yêu cầu đề bài em nhà Chú ý kết bài theo kiểu mở - HS lựa chọn đề bài để viết văn rộng - Đề 3:Hãy tả đồ chơi mà em thích - HS đọc dàn ý ghi trên bảng Chú ý mở bài theo cách gián tiếp - HS viết bài - GV gợi ý để HS lựa chọn đề bài - GV ghi dàn ý bài văn tả đồ vật lên bảng - Tổ chức cho HS viết bài Củng cố, dặn dò(5) - Chuẩn bị bài sau LỊCH SỬ TIẾT 20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng - ý nghĩa định trận Chi Lăng thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng II Đồ dùng dạy học: - Hình sgk 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) - Phiếu học tập học sinh III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(3) Kiểm tra bài cũ(3) - Tình hình nước ta cuối thời Trần nào? - Nhận xét Dạy học bài A Giới thiệu bài.Ghi đầu bài B Dạy bài * Hoạt động : Bối cảnh lịch sử: - Năm 1407 đất nước rơi vào tay nhà Minh Nhiều khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi - GV treo lược đồ sgk - Khung cảnh ải Chi Lăng * Hoạt động : Diễn biến trận Chi Lăng: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Hát - HS nêu - HS trình bày thêm: - Năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn lan rộng - Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây, xin cứu viện Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng sơn - HS thảo luận theo nhóm + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, - HS đại diện các nhóm trình bày - HS thuật lại diễn biến trận Chi lăng Kị binh ta đã hành động nào? + Kị binh nhà Minh đã phản ứng - Nghênh chiến quay đầu bỏ chạy nào? để nhử quân địch vào ải Chi Lăng, + Kị binh giặc thua trận sao? giặc ham đuổi theo lên chúng kế - Ham chiến nên đuổi theo + Bộ binh nhà Minh thua trận - Khi ngựa chúng bì bõm nào? Liễu Thăng bị giết * Hoạt động 3: Kết quả, ý nghĩa: - Quân bọ theo sau rút chạy - GV tổng kết lại kết mà quân - HS trình bày tài thao lược ta đã giành và ý nghĩa thắng lợi quân ta trận Chi Lăng - quân ta đã giành và ý nghĩa thắng lợi trận Chi Lăng Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - HS nêu kết quả, ý nghĩa thắng lợi trận Chi Lăng 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Thứ năm ngày 12 tháng năm 2012 TOÁN TIẾT 99: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố số hiểu biết ban đầu phân số, đọc, viết phân số; quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số - Bước đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản) II.Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra bài làm nhà học sinh Bài mới(30) A Giới thiệu bài : Ghi đầu bài B Hướng dẫn luyện tập: MT: Rèn kĩ đọc, viết phân số, nắm - HS nêu yêu cầu bài quan hệ phép chia số tự nhiên và - HS đọc các số đo đại lượng phân số Bài 1: Đọc các số đo đại lượng - HS nêu yêu cầu - GV tổ chức cho HS đọc các số đo đại - HS nghe đọc, viết các phân số: 18 72 lượng ; ; ; 10 85 100 - Nhận xét Bài 2: Viết các phân số: - HS nêu yêu cầu - GV đọc cho HS viết - HS viết phân số: 14 32 - Nhận xét = ; 14 = ; 32 = 1 Bài 3: Viết số tự nhiên sau dạng - HS nêu yêu cầu phân số - HS nêu đặc điểm phân số lớn - Yêu cầu HS làm bài hơn, nhỏ hơn, - Nhận xét - HS viết phân số theo yêu cầu: Bài 4: Viết phân số: a, Nhỏ ; ; < 29 b, Lớn 37 c, Bằng ; ; > 25 33 ; ; = 33 - Chữa bài, nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Bài 5:Điền phân số thích hợp vào chỗ chấm - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài CD ; PD = CD 4 b, MO = MN ; ON = MN 5 a, CP = Củng cố ,dặn dò(5) 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) - Chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 40: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I Mục tiêu: - Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ học sinh - Cung cấp cho HS số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài 1,2,3 III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc đoạn văn kể công việc làm trực - HS đọc đoạn văn nhật, rõ các câu kể Ai làm gì? - Nhận xét Dạy học bài mới(30) A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm các từ ngữ: a, Chỉ hoạt động có lợi cho sức - HS nêu yêu cầu bài - HS tìm từ theo mẫu: khoẻ b, Chỉ đặc điểm thể a, M: tập luyện tập thể thao, bộ, chạy, chơi thể khoẻ mạnh thao, ăn uống điều độ, - Chữa bài, nhận xét b, M: Vạm vỡ lực lưỡng, cân đỗi, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, cường tráng, dẻo dai, Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em - HS nêu yêu cầu biết - Tổ chức cho HS nêu têu các môn thể - HS nối tiếp nêu tên các môn thể thao thao - Trong các môn thể thao đó, em chơi môn - HS nêu môn thể thao mình thích thể thao nào? ( thích môn thể thao nào?) môn thể thao tập luyện, - Nhận xét Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp với chỗ trống để hoan chỉnh các thành ngữ - HS nêu yêu cầu sau: - Tổ chức cho HS hoàn chỉnh các thành - HS điền vào chỗ chấm a, Khoẻ ngữ - Nhận xét b, Nhanh - Yêu cầu học thuộc các thành ngữ Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? - Yêu cầu đọc các câu tục ngữ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa - HS nêu yêu cầu - HS đọc các câu tục ngữ các thành ngữ 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) - Nhận xét - HS trao đổi theo nhóm ý nghĩa câu tục ngữ Củng cố,dặn dò(5) - Chuẩn bị bài sau THỂ DỤC TIẾT 4O; ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG I Mục tiêu: - ôn động tác chuyển hường phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối đúng - Học trò chơi: lăn bóng tay yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi II Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Còi, kẻ vạch, dụng cụ và bòng chơi trò chơi III Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: 6-10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, 1-2 phút * * * * * * * * * * * * phương pháp tập luyện - Tổ chức cho HS khởi động * * * * * * 2, Phần bản: 2.1, Ôn ddoDDHDDN và bài tập 18-22 phút * 10-12 phút RLTTCB - Ôn theo 1-4 hàng dọc - Ôn chuyển hướng phải, trái * * * * * * - HS ôn lại vài động tác đội * * * * * * * * * * * * hình đội ngũ - HS ôn tập thực động tác * chuyển hướng phải, trái + GV điều khiển HS ôn tập + Cán lớp điều khiển + HS ôn luyện theo hàng 7-8 phút - HS tham gia thi đua thực * * * * * * các động tác theo tổ - HS khởi động các khớp cổ tay, * * * * * * * * * * * * cổ chân, đầu gối, khớp hông - HS chơi trò chơi 2.2, Trò chơi vận động: 4-6 phút * - Trò chơi lăn bóng tay 1-2 phút - GV nêu cách chơi 2-3 phút - Tổ chức cho HS khởi động các 1phút khới xương 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) - GV hướng dẫn cách lăn bóng 3, Phần kết thúc: - Đứng chỗ hát và vỗ tay - Thực vài động tác thả lỏng - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐỊA LÍ TIẾT 20: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Chỉ vị trí đồng Năm Bộ trên đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà mau - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên đồng Nam Bộ II Đồ dùng dạy học: - Các đồ: địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ(3) - Trình bày hiểu biết em - HS nêu thành phố Hải Phòng? - Nhận xét Dạy học bài mới(5) A Giới thiệu bài : B Dạy bài a Hoạt động : Đồng lớn nước ta: - Nội dung sgk - HS đọc sgk - Đồng Nam Bộ nằm phía nào - Nằm phía nam, phù sa sông đất nước ta? Do phù sa các sông nào Mê Kông, sông Đồng Nai bồi đắp bồi đắp nên? - Đồng Nam Bộ có đặc điểm - Diện tích gấp đồng Bắc Bộ gì tiêu biểu? - Xác định trên đồ vị trí Đồng - Địa hình: Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên - Đất đai: Phù sa, đất phèn, đất mặn - HS xác định vị trí trên đồ Giang, Cà Mau, số kênh rạch b Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt: - Tìm và kể tên số sông lớn, kênh rach - HS quan sát trên đồ, và nêu Đồng Nam Bộ? - GV vị trí sông Mê Kông, Sông Tiền,sông Hậu, sông Đồng Nai, trên 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) đồ - HS quan sat - Vì đồng Nam Bộ không có đê? - Sông đồng Nam Bộ có đặc điểm - HS nêu gì? - Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khô, người dân đã làm gì? - GV mô tả thêm cảnh lũ lụt, thiếu nước - HS lập bảng so sánh Củng cố ,dặn dò(5) - So sánh khác đồng Bắc Bộ và Đồng Nam Bộ các mặt: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai MĨ THUẬT TIẾT 20: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI Ở QUÊ EM I Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược ngày lễ truyền thống quê hương - HS biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích - HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các ngày lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam II Chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh - Hình gợi ý cách vẽ - Giấy, bút vẽ III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra chuẩn bị HS Dạy học bài mới(25) A Giới thiệu bài : Ghi đầu bài B Dạy bài a Hoạt động : Tìm hiểu và chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh lễ hội - HS quan sát tranh ảnh - Gợi ý để HS lựa chọn hoạt động - HS lựa chọn hình ảnh, hoạt động để lễ hội quê hương để vẽ vẽ b Hoạt động : Cách vẽ tranh: - Chọn ngày hội, có thể chọn hoạt động, hình ảnh chính - Phải thể rõ nội dung - HS lưu ý c Hoạt động : Thực hành: - GV động viên HS vẽ ngày hội quê hương mình 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:21

w