1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực thi chiến lược phát triển thương hiệu ngành thực phẩm việt nam giai đoạn 2020 2025

98 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN MẠNH HÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CHIẾN LƢỢCPHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU NGÀNH THỰC PHẨM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020- 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN MẠNH HÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CHIẾN LƢỢCPHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU NGÀNH THỰC PHẨM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020- 2025 Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: 8900201.05QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN NGỌC THẮNG Hà Nội - 2021 CAM KẾT Tác giả cam kết kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả thu chủ yếu thời gian học nghiên cứu chưa cơng bố chương trình nghiên cứu người khác Những kết quản nghiên cứu tài liệu người khác (trích dẫn, bảng, biểu, công thức, đồ thị tài liệu khác) sử dụng luận văn tác giả đồng ý trích dẫn cụ thể Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa Quản trị Kinh doanh, ĐHQGHN pháp luật cam kết nói LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học cao học làm luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn giúp đỡ quý báu thầy cô Khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa, Giám đốc chương trình, thầy tận tình giảng dạy q trình theo học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồng Đình Phi qua giảng Thầy giúp lĩnh hội kiến thức quý báu Quản trị An ninh phi truyền thống, môn học lạ có nhiều kiến thức bổ ích hỗ trợ cho công việc Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Ngọc Thắng tận tình quan tâm, hướng dẫn bảo cho tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương giúp đỡ, cung cấp thơng tin tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Cùng với giúp đỡ từ nhiều phía, học viên nỗ lực để hoàn thành luận văn cách tốt hạn chế định kiến thức, thời gian, thông tin nên sản phẩm chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận cảm thơng, đóng góp bổ sung thầy bạn đọc để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ .i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG HIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC THƢƠNG HIỆU QUỐC GIA 1.1 Lịch sử nghiên cứu khái niệm Thƣơng hiệu quốc gia 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Khái niệm thương hiệu quốc gia 12 1.2 Phân loại nội dung đánh giá chiến lƣợc Thƣơng hiệu quốc gia 13 1.2.1 Phân loại thương hiệu 13 1.2.2 Nội dung đánh giá chiến lược thương hiệu 15 1.3 Phƣơng pháp giai đoạn đánh giá chiến lƣợc cho thƣơng hiệu quốc gia 19 1.3.1 Phương pháp kiểm tra đánh giá chiến lược 19 1.3.2 Các giai đoạn đánh giá chiến lược 22 1.4 Công tác quản trị an ninh phi truyền thống xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu ngành thực phẩm Việt Nam 28 1.4.1 Công tác quản trị An ninh phi truyền thống 28 1.4.2 Quản trị an ninh thương hiệu 30 1.5 Kinh nghiệm quản trị đánh giá Thƣơng hiệu quốc gia số quốc gia vùng lãnh thổ 33 1.5.1 Đài Loan với Taiwan Excellence 33 1.5.2 New Zealand với 100% tinh chất New Zealand 34 1.5.3 Nhật Bản với Made by Japan 35 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC THI CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU NGÀNH THỰC PHẨM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2025 37 2.1 Giới thiệu chung ngành thực phẩm Việt Nam định hƣớng chiến lƣợc phát triển 37 2.2 Đánh giá thực thi chiến lƣợc thƣơng hiệu nông sản, thực phẩm 40 2.2.1 Ngành Thủy sản 41 2.2.2 Ngành Cà phê 42 2.2.3 Ngành Gạo 43 2.2.4 Ngành Hạt điều 44 2.2.5 Ngành Rau 45 2.2.6 Ngành Chè 46 2.2.7 Ngành Hồ tiêu 47 2.2.8 Ngành Mật ong 48 2.3 Đánh giá chung khả thực Chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu ngành thực phẩm 48 2.3.1 Mục tiêu phát triển 48 2.3.2 Định hướng chiến lược 49 2.3.3 Các cơng việc hồn thành 59 2.3.4 Các thành tựu hạn chế 62 2.3.5 Nguyên nhân hạn chế 65 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THỰC THI CHIẾN LƢỢC THƢƠNG HIỆU NGÀNH THỰC PHẨM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2025 67 3.1 Quan điểm Nhà nƣớc 67 3.2 Giải pháp thực thi chiến lƣợc thƣơng hiệu ngành thực phẩm Việt Nam 69 3.2.1 Giải pháp xúc tiến thương mại quảng bá thương hiệu 69 3.2.2 Giải pháp tăng cường quản lý thương hiệu 70 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng phát triển sản phẩm 70 3.2.4 Giải pháp chế sách 71 3.2.5 Giải pháp sở hữu trí tuệ 71 3.3 Kế hoạch hành động đến năm 2025 71 Kế hoạch hành động đến năm 2025 73 3.4 Phƣơng án tổ chức thực 84 3.4.1 Kinh phí thực 84 3.4.2 Cơ chế triển khai, báo cáo 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT 88 Phụ lục 2: Câu hỏi vấn sâu 90 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quy trình kiểm tra, đánh giá hiệu chỉnh chiến lược doanh nghiệp 23 Hình 1.2: Mối quan hệ tương tác qu trình quản trị chiến lược DN 31 HÌnh 1.3: Quy trình quản trị chiến lược bước theo định hướng sáng tạo cạnh tranh bền vững 32 i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn 1.1 Bối cảnh thực đề tài Ngành Thực phẩm ngành có tiềm lớn Việt Nam Đặc biệt, sản phẩm nông sản thực phẩm nước dần trở thành nguồn cung quan trọng, phong phú cho nhiều nước giới Hiện nay, việc đánh giá phát triển thương hiệu nói chung thương hiệu ngành Nơng sản thực phẩm nói riêng giành quan tâm lớn Chính phủ Bên cạnh đó, sản phẩm thực phẩm Việt Nam dần ghi nhận tạo hình ảnh tốt giới Các sản phẩm thực phẩm khơng đáp ứng nhu cầu nước mà cịn xuất sang nhiều nước giới Đặc biệt, Việt Nam dần trở thành nguồn cung quan trọng sản phẩm nông sản, thực phẩm phong phú cho nước giới Hiện nông sản, thực phẩm ngành đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy xuất khẩu, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động; công tác xúc tiến thương mại ngành Nông sản, thực phẩm hiệp hội, tổ chức xúc tiến thương mại, doanh nghiệp thực tích cực nhiều thị trường khác giới Trong vòng 20 năm tới, với tốc độ tăng trưởng kinh tế khả thi mức 5%/năm, đến 6%, nhu cầu tiêu dùng tăng cao, việc phát triển khu vực đô thị hóa gia tăng thị trường bán lẻ Viêt Nam khiến người dân quan tâm có nhu cầu ngày cao sản phẩm thực phẩm chế biến có chất lượng cao Bên cạnh việc đầu tư để khai thác thị trường nội địa, tiềm khai thác chế biến thực phẩm Việt Nam để xuất nước đáng kể Việt Nam nước xuất gạo, cà phê, hạt điều lớn giới Theo ông Leon Trujilo - Chuyên gia quốc tế, đánh giá thương hiệu ngành Thực phẩm Việt Nam giải pháp để tăng cường nhận thức công nhận quy mơ quốc tế, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành Thực phẩm, tăng cường công tác xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất mặt hàng thực phẩm Việt Nam thị trường giới Tuy nhiên, thực phẩm Việt Nam có thương hiệu đơn lẻ, mà chưa có thương hiệu bao trùm cho ngành để tạo sức mạnh làm thay đổi nhận thức Và để đánh giá thương hiệu ngành Thực phẩm thành công doanh nghiệp cần thực chiến dịch nghiên cứu với tham gia nhiều bên liên quan, có chun gia nước ngồi lẫn nước Cùng với đó, phải có định vị khác biệt so với đơn vị khác sản phẩm, chất lượng Đặc biệt phải có chiến dịch truyền thơng, quảng bá thương hiệu thường xuyên Thực định số 3816/QĐ-BCT ngày 23 tháng 12 năm 2019 trưởng Bộ Công Thương đề án Phát triển thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030, việc xây dựng “Đánh giá thực thi chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu ngành thực phẩm Việt Nam giai đoạn 20202025” thương hiệu chung cho toàn ngành thực phẩm Việt Nam giải pháp quan trọng, mang tính thực tế khách quan lựa chọn hiệu Thương hiệu chung tạo nên sức mạnh tổng hợp từ mạnh nhóm ngành hàng cụ thể Thương hiệu chung hỗ trợ cho nhóm ngành hàng chưa có điều kiện tự đánh giá thương hiệuriêng Ngồi ra, với vai trị thương hiệu chung tồn ngành sức lan tỏa độ nhận diện nhóm ngành hàng có hiệu cao nhiều Tuy nhiên, nhóm hàng có đủ nguồn lực để phát triển thương hiệu riêng việc gắn kết song song thương hiệu riêng nhóm hàng với thương hiệu chung toàn ngành thực phẩm Việt Nam hướng hiệu Tổng quan tình hình nghiên cứu Kinh nghiệm đánh giá thương hiệu thực phẩm quốc gia số nước giới Italia Italia, quốc gia có ngành cơng nghiệp thực phẩm phát triển lâu đời với sản phẩm đa dạng, tiếng giới, thành cơng với việc thực Chương trình quốc gia quảng bá cho ngành thực phẩm Italia - “The Extraordinary Italian Taste” (tạm dịch Tuyệt vời Hương vị Italia) cho tồn ngành thực phẩm nước Chính phủ Italia dành nguồn lực thúc đẩy mạnh mẽ Logistica Hong Kong Nam …… ………… …… ……… Hội chợ Quốc tế Công nghiệp Cologne, Cục Xúc tiến thương thực phẩm ANUGA Đức mại Triển lãm Thủy sản Toàn cầu Brussel, Hiệp hội Chế biến (Seafood Expo Global) Bỉ Xuất Thủy sản I.2.2 Châu Âu Việt Nam Hội chợ Quốc tế Thực Moscow,Nga phẩm Đồ uống World Food thương mại Nông Moscow nghiệp Hội chợ thực phẩm đồ Pháp uống SIAL Trung tâm Xúc tiến Cục Xúc tiến thương mại Hội chợ Hữu Biofact, Đức Đức Hiệp hội Nông nghiệp hữu Việt Nam Hội chợ Rau Fruit Đức Logistica Berlin Hiệp hội Rau Việt Nam …… ………… …… 76 ……… I.2.3 Châu M Hội chợ Quốc tế thực phẩm Chicago, Cục Xúc tiến thương đồ uống Private Label Hoa Kỳ mại Triển lãm Thủy sản Bắc Mỹ Boston, Hiệp hội Chế biến (Seafood Expo North Hoa Kỳ Xuất Thủy sản Show Việt Nam America) …… ………… …… ……… Hội chợ Thủy sản Trung Dubai, Hiệp hội Chế biến Đông Châu Phi - Seafex UAE Xuất Thủy sản I.2.4 Trung Đông & Châu Phi Việt Nam Dubai Hội chợ Quốc tế SAITEX Nam Phi Vụ Thị trường Châu Á - Châu Phi Hội chợ thực phẩm đồ Nam Phi uống AFRICA’S BIG Vụ Thị trường Châu Á - Châu Phi Hội chợ Gulfood Dubai Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông 77 nghiệp …… ………… II …… Quảng bá thông qua kiện, hội nghị hội thảo quốc tế ……… Các bộ, ngành, địa phƣơng đề xuất hoạt động II.1 Trong nước Hội nghị quốc tế công nghiệp Tp HCM thực phẩm Việt Nam kết hợp Cục Xúc tiến thương mại đón đồn doanh nghiệp nước ngồi vào Việt Nam giao dịch mua hàng Hội nghị điều quốc tế Việt Phú Quốc Nam Nam Hội nghị quốc tế ngành Điều Bình Phước Bình Phước Hiệp hội Điều Việt Nam Hội nghị phát triển chè bền Hà Nội vững … Hiệp hội Điều Việt Hiệp hội Chè Việt Nam ………… ………… 78 ……… II.2 Quốc tế Hội nghị hội chợ triển lãm Quảng Châu, Hiệp hội Mắc Ca Việt hạt khô Trung Quốc Trung Quốc Nam Các chương trình Tuần hàng Vụ Thị trường châu Việt Nam hệ thống Âu – châu Mỹ (Bộ phân phối nước ngồi Cơng Thương) …… ………………………… III ……… ………… Xây dựng triển khai kế hoạch quảng bá thƣơng hiệu ngành thực Bộ Ngoại giao chủ trì, phẩm Việt Nam thị trƣờng xuất thông qua chƣơng đề xuất hoạt động trình hoạt động mạng lƣới quan đại diện ngoại giao nƣớc IV V Xây dựng triển khai kế hoạch quảng bá thực phẩm Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao thơng qua chƣơng trình, hoạt động quảng bá du lịch và Du lịch chủ trì, đề ngồi nƣớc xuất hoạt động Tổ chức đoàn khảo sát thị trƣờng nƣớc Các bộ, ngành, địa phƣơng đề xuất hoạt động VI Đón đồn nƣớc ngồi vào Việt Nam Các bộ, ngành, địa 79 phƣơng đề xuất hoạt động … ……………… …… B GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THƢƠNG HIỆU TT I Hoạt động Địa điểm Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Tổ chức phổ biến thông tin, hướng dẫn việc triển khai “Đề án phát Các tỉnh thành Cục Xúc tiến thương Các Hiệp hội ngành triển thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn nước mại hàng thực phẩm Nghiên cứu, xây dựng quy chế quản lý, thực Chương trình thương Cục Xúc tiến thương - Cục Chế biến & Phát hiệu ngành thực phẩm Việt Nam, thương hiệu sản phẩm/ phân ngành mại triển thị trường nông sản đến năm 2030”, nhận diện thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam thống sử dụng biểu trưng thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam hoạt động xúc tiến thương mại nước II sở phân quyền cho hiệp hội ngành hàng thương (Bộ Nông nghiệp & Phát hiệu sản phẩm/ phân ngành triển nông thôn) - Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) 80 - Các Hiệp hội ngành hàng thực phẩm III Nghiên cứu, xây dựng hệ thống tiêu chí Chương trình sản - Vụ Khoa học Công phẩm lựa chọn tham gia Nghiên cứu, xây dựng chế, đảm bảo nghệ (Bộ Công Thương) quyền lợi trách nhiệm doanh nghiệp có sản phẩm lựa - Cục Chế biến & Phát chọn tham gia triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn) - Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) - Các Hiệp hội ngành hàng thực phẩm … ……………… …………… ……… C GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TT I Hoạt động Địa điểm Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, tư vấn nâng cao nhận thức, Các tỉnh, Cục Xúc tiến thương - Cục Chế biến & Phát lực doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá phát triển thương thành phố mại triển thị trường nông sản hiệu, hướng dẫn đáp ứng tiêu chuẩn, chứng nhận quản trị, chất nước 81 (Bộ Nông nghiệp & Phát lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm theo tiêu chí Chương trình triển nơng thơn) - Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) II Xây dựng triển khai hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, Bộ Nông nghiệp Các bộ, ngành, địa chế biến, bảo quản đóng gói sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng, khả Phát triển nông thôn phương tổ chức liên cạnh tranh sản phẩm thực phẩm xuất Việt Nam III quan Xây dựng triển khai hoạt động nghiên cứu áp dụng khoa học công Bộ Nông nghiệp Các bộ, ngành, địa nghệ để tạo nông sản thực phẩm chất lượng cao phục vụ xuất Phát triển nông thôn phương tổ chức liên IV quan Bộ KH&CN Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), phối hợp với Bộ Các bộ, ngành, địa quản lý chuyên ngành để hoàn thiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) phương tổ chức liên lĩnh vực thực phẩm quan …… ……………… ……… D GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH TT I Hoạt động Địa điểm Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Xây dựng triển khai hoạt động nghiên cứu, rà sốt, bổ sung Bộ Nơng nghiệp Các bộ, ngành, địa sách hỗ trợ sản xuất chế biến thực phẩm đất đai, xây dựng Phát triển nông thôn phương tổ chức liên vùng nguyên liệu, xây dựng sở chế biến, kho chứa cho doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam 82 quan II … Xây dựng sách hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh tổ Bộ KH&CN Các bộ, ngành, địa chức thực hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ bảo quản, chế phương tổ chức liên biến, đóng gói sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến Việt Nam quan ……………… ………… …… Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Cục Xúc tiến thương Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ mại KH&CN) Bộ Cơng Thương Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ E GIẢI PHÁP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TT I II Hoạt động Địa điểm Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ngành thực phẩm Việt Nam nước Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ngành thực phẩm Việt Nam số thị trường xuất chủ lực tiềm KH&CN) …… ……………… ………… 83 …… 3.4 Phƣơng án tổ chức thực 3.4.1 Kinh phí thực - Đối với hoạt động triển khai, đơn vị chủ trì thuộc Bộ Cơng Thương chủ động xây dựng kế hoạch thực định kỳ theo ngân sách phê duyệt; - Đối với hoạt động đề xuất mới, đơn vị chủ trì thuộc Bộ Công Thương chủ động xây dựng đề án, kế hoạch thực hiện, dự tốn kinh phí phối hợp với Vụ Tài Đổi doanh nghiệp thu xếp kinh phí từ nguồn ngân sách nghiệp Một số đề án phù hợp với tiêu chí định hướng Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia, đơn vị chủ trì chủ động xây dựng đề án theo Chương trình; - Các hoạt động liên quan đến việc tham dự cán bộ, công chức Bộ Công Thương lấy từ ngân sách hoạt động thường xuyên Bộ Công Thương; - Đối với hoạt động đơn vị thuộc Bộ/ ngành khác hiệp hội ngành hàng chủ trì, đơn vị liên quan thuộc Bộ chủ động phối hợp tinh thần hợp tác, hỗ trợ lẫn tích cực hỗ trợ doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt Nam 3.4.2 Cơ chế triển khai, báo cáo - Cục Xúc tiến thương mại làm đầu mối, phối hợp với đơn vị chủ trì trực thuộc Bộ Cơng Thương, quan ban ngành, Sở Công Thương, tổ chức, trung tâm XTTM địa phương, hiệp hội ngành hàng có liên quan tổ chức triển khai thực Trong trường hợp cần thiết thành lập nhóm cơng tác; - Các đơn vị chủ trì thuộc Bộ Công Thương báo cáo Lãnh đạo Bộ kết thực sau hoạt động cụ thể; - Hàng năm, đơn vị chủ trì gửi báo cáo tổng hợp, đánh giá tình hình thực hoạt động đề xuất theo Đề án kết hoạt động để Cục Xúc tiến thương mại tổng hợp, báo cáo Lãnh đạo Bộ./ KẾT LUẬN Phát triển thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam nhiệm vụ quan trọng quan thuộc Chính phủ để xây dựng quảng bá thương hiệu quốc gia Việt Nam hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường nước Mặc dù hạn chế nguồn lực để triển khai nên kết chưa so sánh với quốc gia phát triển Tuy nhiên, trước thách thức thị trường toàn cầu cầu xây dựng thương hiệu sản phẩm quốc gia khác biệt, thu hút, hấp dẫn tích cực địi hỏi nhiệm vụ cần Chính phủ phê duyệt với nội dung cho phù hợp với thay đổi thị trường Các nội dung giới thiệu thương hiệu thực phẩm quốc gia Việt Nam gắn với sản phẩm thực phẩm Việt Nam mở rộng sang lĩnh vực nhằm khơng khuyến khích xuất sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao mà thu hút đầu tư, du lịch người cho mục tiêu phát triển bền vững Các khái quát lại vấn đề xây dựng thương hiệu quốc gia từ lý luận đến thực tiễn góp phần đưa quan điểm phát triển thương hiệu thực phẩm Việt Nam giai đoạn mới, đánh giá lại thực trạng thương hiệu quốc gia Việt Nam từ đưa giải pháp sách kế hoạch, tổ chức thực để đạt mục đích mục tiêu nhiệm vụ Mục đích cuối nhằm xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường, có hình ảnh hấp dẫn thu hút nguồn lực nước nước cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế, gia tăng thu nhập phúc lợi cho người dân 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Đình Phi, tập giảng “Quản trị chiến lược Kế hoạch” Tập giảng “An ninh thương hiệu doanh nghiệp”, HSB 2014-2017 Hồng Đình Phi, Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, tập giảng “Tổng quan quản trị an ninh phi truyền thống” Nguyến Ngọc Thắng, Hoàng Đình Phi, tập giảng “Quản trị rủi ro an ninh doanh nghiệp” Phan Thị Ngọc Thuận (2005), “Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp”, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Văn Được - Đặng Kim Cương (1999), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống kê Nguyễn Ái Đoàn (2003), “Kinh tế học vĩ mơ”, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Trọng Điều (2003), “Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Chính trị Quốc gia” Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2005), “Dấu ấn thương hiệu: tài sản giá trị”, NXB Trẻ 10 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), “Thị trường, chiến lược, cấu, cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp”, NXB thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh”, NXB Lao động – Xã hội Hà Nội 12 Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phương (2007), “Quản trị chiến lược”, NXB Thống kê 13 Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006), “Chiến lược Chính sách kinh doanh”, NXB Lao động – Xã hội 14 Nguyễn Thành Độ (1996), “Chiến lược kế hoạch phát triển doanh nghiệp”, NXB Giáo dục 15 Fred R.David (2006), “Khái luận quản trị chiến lược”, Bản dịch, NXB Thống kê 16 Hoàng Văn Hải (2010), “Quản trị chiến lược”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 86 17 Trần Anh Tài (2007), “Quản trị học”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 18 Các tài báo cáo Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam, Hiệp hội Điều, Cà phê cao cao 19 Báo cáo chuyên sâu thị trường thuộc tài liệu Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 20 Tài liệu quản trị thương hiệu Công ty Sao kim 21 Quản trị chiến lược doanh nghiệp, NXB Công Thương (năm 2019) 87 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THƢƠNG HIỆU NGÀNH THỰC PHẨM VIỆT NAM Xin chào anh/ chị học viên cao học chương trình Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá thực thi chiến lược phát triển thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2020-2025” Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ thương hiệu ngành thực phẩm Việt nam đề xuất giải pháp khắc phục, cải thiện vấn đề tồn tại, giúp nâng caophát triển thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam Các thông tin anh/ chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng chia sẻ hình thức HƯỚNG DẪN ĐIỀN PHIẾU  Thang đánh giá phiếu khảo sát gồm mức điểm: Điểm Rất thấp; Thấp; Trung bình; Cao Rất cao  Đánh (X) vào ô mà cho phù hợp PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi:  18 đến 35  35 đến 45  Đại học, Cao đẳng  Sau đại học Năm cơng tác:  Ít năm  Từ đến năm Chức vụ ……………………… Trình độ học vấn:  45  Trên năm PHẦN II: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỀN THƢƠNG HIỆU THỰC PHẨM VIỆT NAM Tiêu chí Rất Thấp TB Cao Rất thấp (2) (3) (4) cao (1) Thương hiệu thực phẩm Việt Nam Chất lượng thực phẩm Việt Nam DN Mức độ hài lòng khách hàng cácsản phẩm DN Mức độ nhận diện thương hiệu sản phẩm thực phẩm Việt Nam Nhận diện độ an toàn thực phẩm tín nhiệm khách hàng sản phẩm thực phẩm mang thương hiệu Việt Nam Mức độ tuân thủ luật pháp bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng sản phẩm 7.Mức độ tuân thủ quy định luật pháp lao động trẻ em quyền người Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/ chị! (5) Phụ lục 2: Câu hỏi vấn sâu Anh/ chị đánh giá sản phẩm thực phẩm doanh nghiệp Việt Nam sản xuất? Anh/ chị kể tên số sản phẩm thực phẩm doanh nghiệp Việt Nam sản xuất mà anh chị hay sử dụng ? Anh/ chị đánh giá điểm mạnh hạn chế sản phẩm thực phẩm Việt Nam so với sản phẩm loại nhập ? Anh/ chị cho số gợi ý định hướng, chiến lược thương hiệu ngành thực phẩm năm tới? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị trả lời vấn! ... LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU NGÀNH THỰC PHẨM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020- 2025 2.1 Giới thi? ??u chung ngành thực phẩm Việt Nam định hƣớng chiến lƣợc phát triển Thực phẩm ngành hàng có tiềm lớn Việt Nam, ... hữu hiệu đánh giá thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam sở kết nghiên cứu kết luận từ giai đoạn Khởi đầu Những kết giai đoạn bao gồm ? ?Chiến lược phát triển thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam giai. .. hiệu ngành thực phẩm Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030, việc xây dựng ? ?Đánh giá thực thi chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu ngành thực phẩm Việt Nam giai đoạn 20202 025” thương hiệu chung

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w