1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

7 75 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Để thực hiện các nhiệm vụ đó và thực hiện chuẩn hóa các chức danh quản lý cao nhất ở trường đại học đòi hỏi chúng ta phải kịp thời xây dựng và ban hành chuẩn Khung năng lực cơ bản của[r]

(1)

49

Ngày nhận bài: 12/11/2017; Ngày phản biện: 25/11/2017; Ngày duyệt đăng: 5/12/2017 1 Đặt vấn đề

Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” [6] Giáo dục đại học bậc học có trình độ đào tạo cao hệ thống giáo dục quốc dân Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, đổi giáo dục bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục đại học dang chịu tác động mạnh xu đối mặt với nhiều thách thức đào tạo nguồn nhân lực xã hội Do đó, việc phát triển giáo dục đại học phải trở thành ưu tiên quốc gia “Xã hội ngày dựa vào tri thức, giáo dục đại học nghiên cứu hoạt động thành phần quan trọng phát triển bền vững văn hóa, kinh tế - xã hội môi trường người, công đồng dân tộc” (Hội nghị giới GDĐH

kỷ 21 – Tầm nhìn hành động- Paris, 10/1998) Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lí giáo dục đại học (GDĐH) đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo vừa mục tiêu, vừa động lực coi yếu tố quan trọng để phát triển nghiệp giáo dục đại học Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường đại học người vị trí tiên phong dẫn dắt nghiệp đổ đại học thực sứ mạng trường đại học: Kiến tạo tri thức thông qua nghiên cứu khoa học; Lưu trữ, truyền bá, phổ biến tri thức; Đào tạo chuyên gia, nhân lực trình độ cao có tảng văn hóa - nhân văn tốt; Chuyển giao công nghệ, thực dịch vụ xã hội

Như vậy, đội ngũ hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường đại học có vai trị to lớn việc lãnh đạo, quản trị nhà trường xu tự chủ đại học gắn liền với trách nhiệm giải trình xã hội, đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, phát triển ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC HIỆU TRƯỞNG, CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ THÁCH THỨC CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Phạm Quang Trung(1) Nguyễn Thành Vinh(2) Sứ mạng đại học nơi kiến tạo tri thức thông qua đào tạo, nghiên cứu khoa

học; Lưu trữ, truyền bá, phổ biến tri thức, Chuyển giao công nghệ, thực dịch vụ xã hội… Đội ngũ hiệu trưởng trường đại học có vai trị to lớn việc, lãnh đạo, quản trị nhà trường, đảm bảo chất lượng đào đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần thực thành công nghiệp đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế.Bài viết này, bàn việc xây dựng, ban hành tiêu chuẩn khung lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học Việt Nam trước bối cảnh đổi giáo dục đại học cách mạng công nghiệ 4.0 Tiêu chuẩn khung lực quan trọng để cấp quản lý đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ hiệu trưởng, chủ tịc hội đồng trường Đồng thời tiêu Khung lực quan trọng để họ phấn đấu, tự hoàn thiện thân nhằm đạt chuẩn khung lực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế sâu rộng.

(2)

Để thực nhiệm vụ thực chuẩn hóa chức danh quản lý cao trường đại học đòi hỏi phải kịp thời xây dựng ban hành chuẩn Khung lực hiệu trưởng trường, chủ tịch hội đồng trường đại học, phải phản ánh yêu cầu vị trí việc làm để có Khung lực cần có phẩm chất, lực quản lý, lãnh đạo, quản trị nhà trường trước bối cảnh đổi giáo dục đại học thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 Chuẩn khung lực Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường quan trọng để cấp quản lý – trước hết Bộ GD&ĐT- thực tốt công tác đánh giá, quy hoạch phát triển, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng vị trí chức danh này, góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi giáo dục đại học Chính vậy, việc xây dựng tiêu chuẩn hiệu trưởng cấp thiết bối cảnh Theo chúng tôi, để thực tốt chức năng, nhiệm vụ vị trí việc làm phát huy có hiệu vai trị mình, mơ hình nhân cách Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường đại học có đặc trưng: Nhà giáo, nhà khoa học, nhà lãnh đạo, nhà quản trị nhà trường, nhà hoạt động xã hội cung ứng dịch vụ khoa học, công nghệ cho xã hội, hội nhập quốc tế giáo dục đại học Bên cạch phải gắn với yêu cầu vị trí việc làm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường như: Quản trị chiến lược nhà trường, Tổ chức máy, Quản trị nhân lực, Quản trị hoạt động đào tạo, quản lý hoạt động khoa học công nghệ, Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế, Quản lý hoạt động đánh giá kiểm định chất lượng, Quản trị hoạt động tài chính, tài sản, Phát triển mối quan hệ nhà trường phát triển thân

2 Mục đích xây dựng ban hành Khung năng lực Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường đại học:

Khung lực xem mẫu lý thuyết có tính ngun tắc, tính cơng khai tính xã hội hóa, đặt quyền lực hành chính, chun mơn, bao gồm u cầu, tiêu chuẩn, tiêu chí quy định kết hợp logic với làm công cụ để xác minh vật, làm thước đo để đánh giá, so sánh hoạt động, công việc, dịch vụ… Trong lĩnh vực giáo dục chuẩn/ Khung lực Hiệu trường (CBQL GD) hệ thống yêu cầu Hiệu trưởng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, lực lãnh đạo quản trị nhà trường

Trong xây dựng Khung lực Hiệu

trưởng, Chủ tịch hội đồng trường ĐH lần mục đích có để Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường đại học tự đánh giá thân so với yêu cầu Khung lực để có hướng phấn đấu đạt khung lực ban hành; Bộ giáo dục Đào tạo( qua Học viện quản lý giáo dục) xác định nội dung đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực lãnh đạo, quản trị CBQL sở giáo dục Đại học; việc sử dụng Khung lực khơng phục vụ mục đích đánh giá xếp loại Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường, Phó hiệu trưởng, quan trọng để Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thực công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng Vì mục đích Khung lực Hiệu trưởng tập trung vào mục đích sau:

1 Khung lực Hiệu trưởng trường Đại học, Chủ tịch hội đồng trường (sau gọi tắt Khung lực Hiệu trưởng) dùng để Bộ trưởng Bộ GD&ĐT chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng theo khung lực trước bổ nhiệm;

2 Dùng cho cán quản lý sở giáo dục Đại học tự đánh giá để có kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng phát triển lực lãnh đạo quản trị trường học hướng tới thành công hạnh phúc sinh viên, học viên

3 Khung lực Hiệu trưởng dùng để Kiểm tra mức độ thể lực CBQL sở giáo dục Đại học; làm để Học viện Quản lý giáo dục xây dựng chương trình tổ chức bồi dưỡng CBQL sở giáo dục Đại học đáp ứng nhu cầu phát triển lực lãnh đạo quản trị nhà trường giai đoạn

4 Khung lực Hiệu trưởng dùng để Bộ GD&ĐTxây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL Đại học phù hợp, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0

3 Các cứ pháp lý để xây dựng Khung năng lực

- Căn Nghị 29-NQ/TW, Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI

- Căn Luật giáo dục đại học ban hành ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam

- Luật công chức năm 2008

(3)

- Căn Điều lệ trường Đại học ban hành theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTgngày 10 tháng 12 năm 2014 Thủ Tường Chính phủ

- Căn Quyết định số 6196QĐ/ BGD&ĐTngày 29 tháng 12 năm 2016 ban hành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ, giữ chức vụ, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển công chức, viên chức giữ chức vụ quản lý thuộc Bộ GD&ĐT

- Căn thực tiễn công tác quản lý Hiệu trưởng ngành số kinh nghiệm quốc tế quy định khung lực Hiệu trưởng trường Đại học

4 Nguyên tắc xây dựng thực

- Khung lực phải tuân thủ quy định HT, Chủ tịch hội đồng trường ĐH văn quy định Nhà nước

- Khung lực tiếp thu, vận dụng xu hướng giới kinh nghiệm nước công tác đánh giá hiệu trưởng, kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường

- Khung lực tiếp cận khung lực HT trường ĐH phù hợp khu vực giới đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế;

- Cơ sở khoa học rõ ràng trình xây dựng khung tiêu chuẩn cần lập thành tài liệu cách thức;

- Khung lực phải đảm bảo tính pháp lý, khoa học, thực tiễn, khả thi đễ vận dụng có tính mở

5 Phương pháp cách thức tiến hành xây dựng

- Phương pháp tiếp cận xây dựng tiêu chuẩn hiệu trưởng:Dựa tiếp cận hệ thống, tiếp cận chuẩn, tiếp cận lực tiếp cận hoạt động - nhân cách

- Xây dựng mơ tả cơng việc vị trí lãnh đạo Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường, Phó hiệu trưởng trường Đại học, Học viện theo cách tiếp cận quản trị đại học (tham khảo kinh nghiệm quốc tế); Tổ chức lấy ý kiến hồn thiện dự thảo mơ tả vị trí việc làm (được sử dụng làm nội dung câu hỏi khảo sát);

- Khảo sát thực trạng cơng việc vị trí Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường, Phó hiệu trưởng trường Đại học, Học viện VN (chỉ chọn mẫu đủ tin cậy); vào kết khảo sát (cả vấn chuyên sâu) hồn thiện mơ tả cơng việc vị trí lãnh đạo xác định nội dung cần phải đào tạo - bồi dưỡng vị trí để đạt chuẩn theo khung lực;

- Xây dựng chương trình đào tạo - bồi dưỡng (theo moduls) xác định phương thức đào tạo - bồi dưỡng (qua mạng , trực tiếp kết hợp );

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng ( Trong trình tổ chức đào tạo,bồi dưỡng tiếp tục hồn thiện chương trình ĐT,BD phương thức tổ chức cho phù hợp với thực tiễn, đảm bảo thiết thực, khả thi hiệu

6 Một số kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng khung lực hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường đại học

- Qua nghiên cứu tham khảo số chuẩn/ khung lực hiệu trưởng trường đại học (Mỹ, Úc, Anh, Singapo…) cho thấy: đa số nước phân định rõ chuẩn/ Khung lực giáo dục phổ thông giáo dục đại học Đối với giáo dục phổ thơng họ xây dựng chuẩn, cịn với trường đại học họ xây dựng Khung lực cho Hiệu trưởng Khung lực cho Lãnh đạo giáo dục thường tập trung vào lĩnh vực liên quan đến hoạt động lãnh đạo Hiệu trưởng hệ thống đánh giá Hiệu trưởng:

- Tầm nhìn: Các hoạt động Hiệu trưởng phải phản ánh rõ tầm nhìn, đặt mục tiêu cao xây dựng môi trường phát triển cho người học;

- Xây dựng kế hoạch chiến lược thực hiện:

Các hoạt động Hiệu trưởng nhằm phân tích tình hình hoạt động nhà trường, xây dựng thực kế hoạch chiến lược hành động, quản lý thời gian phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu đề ra;

+ Văn hóa: Các hoạt động Hiệu trưởng nhằm xây dựng văn hóa với kỳ vọng cao, gắn liền ứng xử cán hệ thống với văn hóa kêu gọi tham gia cộng đồng;

+ Hoạt động Đào tạo NCKH: Các hoạt động Hiệu trưởng nhằm phát triển chương trình Đào tạo nghiêm ngặt, thực tiễn dạy học chất lượng cao sử dụng thành tích đạt để làm động lực phát triển;

+ Quản trị phát triển đội ngũ: Các hoạt động Hiệu trưởng nhằm quản lý nguồn nhân lực để hỗ trợ phát triển chuyên môn đánh giá cán bộ, xây dựng nhóm lãnh đạo

+ Quản trị tài chính: Các hoạt động Hiệu trưởng nhằm quản trị tài chính, phát triển nguồn lực tài thông qua hoạt động đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ…

+ Sự phát triển lãnh đạo cá nhân

(4)

Khung lực để CBQL, Hiệu trưởng tự đánh giá, hoàn thiện lực thân, bước đáp ứng yêu cầu chuẩn/ Khung lực bên cạnh Chuẩn/ khung lực giúp cho nhà quản lý vĩ mô xây dựng chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng giúp Hiệu trưởng nhà Quản lý đạt chuẩn/ Khung lực

+ Bộ công cụ của Cợng hịa Pháp:

Khung lực gồm: - Tầm nhìn định hướng - Quản trị thay đổi

- Gây ảnh hưởng thể qua lãnh đạo - Tư chiến lược

- Khích lệ hỗ trợ thành viên - Học tập phát triển

- Hướng đích

+ Bợ cơng cụ của Vương quốc Anh

Khung lực gồm:

- Xác định mục tiêu định hướng theo mục đích - Gây ảnh hưởng thể qua lãnh đạo - Tư chiến lược

- Khích lệ hỗ trợ thành viên - Học tập phát triển

- Hướng đích

+ Chuẩn lãnh đạo giáo dục Singapore - Tầm nhìn cho trường học;

- Lập kế hoạch chiến lược quản trị - Quản lý phát triển nhân viên toàn diện; - Quản lý nguồn lực trình học; - Kết chung trường,

7 Thực tế chế quản lý của trường đại học Việt nam

- Hầu hết trường đại học Việt Nam trường đại học công, với số đại học tư thành lập vài thập kỷ gần Dù đa dạng hóa đại học cơng giữ vị trí nịng cốt hệ thống Trong đó, việc quản lý trường đại học Mỹ số quốc gia chủ đề phức tạp, đa dạng sách vùng, cấp quản lý địa phương

- Ở Việt Nam, vai trò Bộ Giáo dục Đào tạo (MOET) thực vai trò quản lý nhà nước giáo dục, bao gồm xây dựng quy chế tuyển sinh, xác định chương trình khung, chí kiểm soát chỉ tiêu sinh viên trường quyền nhận hàng năm Ở Hoa Kỳ

số quốc gia , vấn đề trường tự định

- Cơ chế quản lý trường đại học Việt Nam trình thay đổi Hội đồng Trường khái niệm cịn q trình vận động để thành lập đại học công Theo Hiến pháp Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo quan, tổ chức nhà nước giữ vai trò quan trọng định nhà trường, vấn đề chiến lược việc cụ thể Tuy vậy, thực tế, Hiệu trưởng trao nhiều quyền hạn trước Còn cấu quản lý trường ĐH nhiều quốc gia gồm Hội đồng Trường, Hiệu Trưởng, nhà quản lý cao cấp, khoa, cán nhân viên người học, nằm kiểm soát mạnh mẽ ban quản trị giám sát Hội đồng trường

- Về cách tổ chức đào tạo, Việt Nam có chủ trương đào tạo theo tín chỉ ảnh hưởng hình thức niên chế nặng nề nhiều trường ĐH cịn đào tạo theo tín chỉ nửa vời

- Việt Nam chỉ đầu tư ngân sách hoạt động cho trường công lập, trường có nguồn thu khác học phí, dự án/đề tài nghiên cứu khoa học, chương trình liên kết đào tạo với tỉnh.v.v Trường đại học tư khơng nhận kinh phí từ ngân sách nhà nước

- Nhiệm vụ Hiệu trưởng trường ĐH Việt Nam Hiệu trưởng trường đại học quy định Điều 20 Luật Giáo dục đại học số quy định cụ thể sau đây:

i) Hiệu trưởng người điều hành tổ chức, máy trường đại học Nếu điều động từ quan, tổ chức khác để bổ nhiệm vào chức vụ hiệu trưởng sau bổ nhiệm, hiệu trưởng phải giảng viên hữu cán quản lý hữu nhà trường

ii) Nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng quy định Khoản 3, Điều 20 Luật Giáo dục đại học số nhiệm vụ quyền hạn cụ thể sau đây:

- Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường trình hội đồng trường phê duyệt;

(5)

- Tổ chức tuyển dụng, quản lý sử dụng hiệu đội ngũ giảng viên, cán quản lý, viên chức người lao động khác theo quy định pháp luật;

- Hàng năm, tổ chức đánh giá giảng viên, cán quản lý, viên chức người lao động khác;

- Xem xét ý kiến tư vấn hội đồng khoa học đào tạo trước định vấn đề giao cho hội đồng khoa học đào tạo tư vấn Trường hợp không đồng ý với nội dung tý vấn, hiệu trưởng đựợc định, chịu trách nhiệm cá nhân định báo cáo Hội đồng trường kỳ họp hội đồng trường gần nhất;

- Tổ chức thực nghị hội đồng trường; trao đổi với chủ tịch hội đồng trường thống cách giải theo quy định pháp luật phát nghị vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến hoạt động chung nhà trường Trường hợp khơng thống cách giải hiệu trưởng báo cáo với quan trực tiếp quản lý trường

Như tất trình bày nhiều khía cạnh khác chưa đề cập, để xác định khung lực hiệu trường trường đại học vấn đề khó

Câu hỏi bối cảnh

trường đại học cần người hiệu trưởng? Câu

trả lời mang tính hiển nhiên : Cần Hiệu trưởng lực chèo lái đưa nhà

trường đạt đến mục tiêu chất lượng đào tạo NCKH, năng lực quản trị trường đại học

8 Xây dựng Khung lực hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học

Trên sở nghiên cứu sở lý luận, thực trạng nhà trường, chế quản lý kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng chuẩn khung lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đề xuất xây dựng chuẩn khung lực Hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường sau:

Về cấu trúc:

- Cấu trúc khung lực hiệu trưởng, chia theo Lĩnh vực có lớp cho Hiệu trưởng lĩnh vực lớp cho Chủ tịch Hội đồng trường:

+ Năm (5) Tiêu chuẩn (mô tả nhóm lực cần có người hiệu trưởng/phó hiệu trưởng trường đại học )

+ Mỗi Tiêu chuẩn có Tiêu chí (mơ tả u cầu lực cụ thể người hiệu trưởng)

+ Mỗi Tiêu chí có Nhóm báo được mơ tả theo cấp độ công việc

Như vậy: - Với Khung lực HT/PHT gồm tiêu chuẩn, 15 tiêu chí 40 chỉ báo

- Với Khung lực/chuẩn Chủ tịch hội đồng trường có: tiêu chuẩn, tiêu chí 22 chỉ báo

KHUNG NĂNG LỰC CHỨC DANH HIỆU TRƯỞNG/PHÓ HIỆU TRƯỞNG (5 Tiêu chuẩn; 15 Tiêu chí; 40 Chỉ báo)

Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ báo

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nghề nghiệp lực cá nhân

1.1 Phẩm chất chính trị

1) Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng; sách pháp luật Nhà nước 2) Tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội

3) Chịu trách nhiệm kết hoạt động nhà trường 1.2 Đạo đức nghề

nghiệp

1) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, tâm huyết với nghề nghiệp 2) Ngăn ngừa kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực 3) Đảm bảo dân chủ hoạt động nhà trường

1.3 Phát triển thân

1)Tầm nhìn nắm vững sứ mạng, giá trị cốt lõi chức giáo dục đại học xã hội đại

2) Phong cách làm việc doanh nghiệp trọng chất lượng 3) Truyền thơng, giao tiếp có hiệu

Tiêu chuẩn 2: Năng lực quản trị chiến lược

2.1 Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường

1) Xây dựng: Sứ mạng, Tầm nhìn giá trị văn hóa nhà trường Mục tiêu tổng thể/chiến lược định hướng giải pháp thực Chiến lược nhà trường

2 Truyền đạt, tạo động lực để đội ngũ CBQL, giảng viên, nhân viên người học sẵn sàng thực Chiến lược phát triển nhà trường

3) Làm việc với quan chủ quản bên liên quan để chắn Sứ mạng, Tầm nhìn, Mục tiêu tổng thể/chiến lược nhà trường thống nhất, hiểu chia sẻ rõ ràng

2.2 Quản trị thay đổi

1) Nhận diện, định hướng thiết lập trình thay đổi Nhà trường

(6)

Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ báo

Tiêu chuẩn 3: Năng lực tổ chức bộ máy phát triển đội ngũ

3.1 Tổ chức máy

1) Xây dựng cấu tổ chức phù hợp với sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược phát triển nhà trường xu phát triển giáo dục đại học

2) Xây dựng chế làm việc, sách phát triển ban hành văn quản lý điều hành Nhà trường

3.2 Quản trị nhân lực

1) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ, đề án vị trí việc làm, cấu lao động phù hợp với chiến lược phát triển nhà trường

2) Tổ chức tuyển dụng, đánh giá bổ nhiệm cán bộ, viên chức

3) Xây dựng thực sách tạo niềm tin, thu hút động lực phát triển đội ngũ 4) Đào tạo phát triển cấp

Tiêu chuẩn 4: Quản trị thực chức giáo dục đại học

4.1 Quản lý hoạt động đào tạo

1) Tổ chức xây dựng phát triển chương trình đào tạo đảm bảo tính cập nhật, đại đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao

2) Xây dựng phương án thực hiên tuyển sinh phù hợp với nhu câu xã hội khả đảm bảo chất lượng nhà trường

3) Tổ chức hoạt động giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác quy định hành đảm bảo chất lượng đào tạo

4.2 Quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ

1) Tổ chức có hiệu hoạt động nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, dự án phát triển khoa học công nghệ

2) Đề xuất, tuyển chọn, tư vấn, phản biện nhiệm vụ khoa học công nghệ 3) Quản lý, hỗ trợ công bố kết nghiên cứu xác lập, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 4.3 Quản lý hoạt

động hợp tác quốc tế

1) Tổ chức quản lý triển khai chương trình, dự án hợp tác quốc tế

2) Định hướng phát triển hoạt động hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo,nghiên cứu, trao đổi giảng viên, sinh viên

4.4 Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục

1) Tham gia kiểm định chất lượng tổ chức thực kế hoạch cải tiến hoạt động nhà trường nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục

2) Xây dựng văn hóa chất lượng 4.5 Quản trị tài

chính

1) Thực chức trách chủ tài khoản

2) Định hướng xây dựng chế phát triển nguồn lực tài cho nhà trường 3) Minh bạch nguồn thu, khoản chi nhà trường

4.6 Quản trị tài sản

1) Xây dựng chế/quy định khai thác hiệu sở hạ tầng, trang thiết bị - tài sản Nhà trường 2) Xây dựng kế hoạch phát triển hạ tầng trang thiết bị, tài sản Nhà trường theo năm, giai đoạn

Tiêu chuẩn 5: Năng lực tạo lập các mối quan hệ và phát triển văn

hóa nhà trường

5.1 Phát triển mối quan hệ nhà trường

1) Gắn kết nhà trường với doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức nước nước để nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH

2) Cung cấp chia sẻ tri thức, kinh nghiệm NCKH chuyển giao công nghệ đểdịch vụ phục vụ cộng đồng

3) Phát triển mối quan hệ với sở GD, Hiệp hội sở giáo dục ĐH nước quốc tế; bên liên quan

5.2 Xây dựng văn hóa nhà trường

1) Xây dựng môi trường nhà trường thân thiện, hợp tác, an tồn

2) Xây dựng mơi trường học thuật, mơi trường văn hóa để nhà trường trở thành tổ chức biết học hỏi tập thể trí thức xã hội đại

KHUNG NĂNG LỰC CHỨC DANH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

(3 Tiêu chuẩn; Tiêu chí; 22 Chỉ báo)

Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ báo

Tiêu chuẩn

1:

Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề

nghiệp phát triển bản thân

1.1 Phẩm chất trị

1) Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng; sách pháp luật Nhà nước 2) Tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội

3) Cam kết thực hiệngiải trình kết hoạt động nhà trường 1.2 Đạo đức nghề

nghiệp

1) Thực nhiệm vụ trung thực không vụ lợi 2) Thực dân chủ, công công việc

3) Ngăn ngừa kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực 1.3 Phát triển thân

(7)

Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ báo

Tiêu chuẩn

2:

Năng lực Lãnh đạo nhà trường

Tiêu chuẩn

3:

Năng lực kiểm tra, giám sát hoạt

động nhà trường

2.1 Xây dựng chương trình nghị Hội đồng trường

1) Xây dựng chương trình nghị sự, kế hoạch hoạt động Hội đồng trường theo nhiệm kỳ năm 2) Phân công nhiệm vụ thành viên Hội đồng trường

2.2 Định hướng, phê duyệt chiến lược phát triển nhà trường

1) Tổ chức nghị chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển quy chế tổ chức hoạt động trường 2) Tổ chức nghị phương hướng hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế đảm bảo chất lượng giáo dục

3) Tổ chức nghị cấu tổ chức phương hướng đầu tư phát triển nhà trường 4) Tổ chức nghị việc thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể tổ chức nhà trường 2.3 Tổ chức thực

công tác nhân hiệu trưởng/ phó hiệu trưởng

1) Tổ chức giới thiệu nhân hiệu trưởng, phó hiệu trưởng để thực quy trình bổ nhiệm theo quy định 2) Thực đánh giá hàng năm việc hoàn thành nhiệm vụ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

3) Kiến nghị quan có thẩm quyền miễn nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng 3.1 Giám sát, kiểm

sốt hoạt động theo chiến lược phát triển nhà trường

1) Tổ chức giám sát việc thực nghị hội đồng trường 2) Giám sát việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường 3.2 Kiểm sốt, cơng bố

thông tin, đảm bảo minh bạch gi ải trình

1) Báo cáo giải trình vớí quan nhà nước xã hội điều kiện đảm bảo chất lượng, kết hoạt động, việc thực cam kết tài trường

2) Kiểm soát hoạt động để đảm bảo hoạt động nhà trường phát triển theo định hướng chiến lược mục tiêu đề

9 Nguyên tắc sử dụng chuẩn lực:

Khung lực Hiệu trưởng xác định tiêu chuẩn,15 tiêu chí, 40 chỉ báo chủ Tịch Hội đồng Trường có tiêu chuẩn, tiêu chí 22 chỉ báo Những tiêu chuẩn chỉ rõ lĩnh vực Hiệu trưởng Chủ tich hội đồng trường cần phấn đấu để đạt chuẩn lực Nếu Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường đạt chuẩn thân Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường tiến hơn, nhà trường tiến hơn, người học toàn xã hội thụ hưởng thân họ có định hướng tham gia vào tự đào tạo, bồi dưỡng để đạt chuẩn lực cần có Do vậy, việc quan trọng Khung lực giúp Hiệu trưởng, Chủ tich hội đồng trường phấn đấu đạt chuẩn khung lực quy định Để làm việc cần chỉ rõ minh chứng cần đật Khung lực để thân họ chứng tỏ chỉ báo, tiêu chí, tiêu chuẩn đạt Minh chứng hiểu sản phẩm q trình làm sản phẩm (một sản phẩm, thí dụ, kế hoạch chiến lược trung hạn phát triển nhà trường “vật mang minh chứng” Quá trình xây dựng kế hoạch với bước rõ ràng, sau bước có sản phẩm trung gian (chứng tỏ bước hồn thành) xem minh chứng

Bản hướng dẫn tìm xác định minh chứng giúp Hiệu trưởng, Chủ tich hội đồng trường thực bước để đạt chỉ bảo, tiêu chí, tiêu chuẩn Đồng thời giúp Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường viết báo cáo tự đánh giá Trong báo cáo mô tả bước thực công việc để đạt chỉ báo, tiêu chí Nếu

tất công việc thực theo bước, có minh chứng kèm theo Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường đạt chuẩn Khung lực Công việc nào, bước chưa thực có kế hoạch thực tiếp Trong quản lý theo chuẩn chỉ có mức: đạt chưa đạt Nếu chưa đạt hỗ trợ Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường có kế hoạch hồn thiện phần việc cịn lại để đạt chuẩn Cần nhắc lại hướng dẫn, hỗ trợ Hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đạt chuẩn khung lực mục đích cao việc ban hành Khung lực Còn đánh giá chỉ nhằm giúp họ làm hồn thiện chưa làm để đạt chuẩn lực Nếu dùng chuẩn chỉ để đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường đối phó để đạt chuẩn, chí vượt chuẩn, khơng hưởng lợi từ việc sử dụng chuẩn

3 Kết luận

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w