Ebook Xây dựng hiến pháp và những hướng dẫn thiết thực: Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

20 3 0
Ebook Xây dựng hiến pháp và những hướng dẫn thiết thực: Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các phương án thiết kế nhánh hành pháp 5.1.[r]

(1)

4

CHƯƠNG 4

(2)

Nh

ng h

ướ

ng d

n thi

ế

t th

c v

xây d

ng Hi

ế

n Pháp

Thiết kế nhánh hành pháp

Markus Böckenförde 1 Dẫn nhập

Nhánh hành pháp ba nhánh quyền Việc thiết kế ba nhánh

quan trọng tâm việc thiết kế mơ hình tổ chức quyền hiến pháp Sự

phân cơng quyền lực mối quan hệ qua lại ba nhánh hành pháp, lập pháp tư pháp yếu tố cấu trúc Để thiết kế cân hợp lý ba nhánh quyền, điểm khác biệt chung tổng quát quan lập pháp làm luật thông qua ngân sách, quan hành pháp thi hành pháp luật, quan tư pháp xét xử giải thích luật, cịn có nhiều vấn đề cần xem xét giải đáp cách thỏa đáng Mức độ

phân chia quyền lực ba nhánh quan mức độ kiểm soát đối trọng lẫn ba nhánh vấn đề luôn gây tranh luận trình soạn thảo hiến pháp sửa đổi hiến pháp Do đó, việc thiết kế nhánh hành pháp không thểđược xem xét cách biệt lập, mà đòi hỏi hiểu biết tổng thể cấu trúc máy nhà nước mà nhánh hành pháp phận

Trước vào trình bày chi tiết phương án thiết kế nhánh hành pháp, cần có nhìn tổng quan mối quan hệ qua lại ba nhánh quyền lực Đặc biệt,

cân cấu trúc nhánh hành pháp nhánh lập pháp đặt nhiều phương án xếp thiết kế tổ chức khác Những học giả nghiên cứu tranh luận

hiến pháp thường phân loại mơ hình tổ

chức quyền lực vốn đa dạng thành ba nhóm chủ yếu: mơ hình tổng thống, mơ hình nghị viện mơ hình hỗn hợp Sự khác biệt

(3)

dễ nhận thấy mơ hình tổng thống mơ hình nghị viện chỗ: mơ hình tổng thống, nghị viện người đứng đầu phủđều bầu trực nhiệm kỳ

xác định, đó, mơ hình nghị viện, có nghị viện bầu trực tiếp cịn người

đứng đầu phủđược lựa chọn bầu nghị viện cần có sựủng hộ nghị viện Giữa mơ hình cịn có nhiều điểm khác biệt,

các quan điểm khơng thống liệu điểm khác biệt có phải

đặc trưng thuộc mơ hình định mơ hình tổng thống, mơ hình nghị viện, mơ hình hỗn hợp hay khơng

2 Các mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước ảnh hưởng chúng Vấn đề trọng tâm việc xây dựng

một hiến pháp dân chủ thiết kế tổ chức quyền lực nhà nước

Nhìn chung, hiến pháp thường không tuyên bố cách rõ ràng mơ hình tổ chức quyền lực

áp dụng: mơ hình tổng thống, mơ hình nghị viện, hay mơ hình hỗn hợp Mỗi hiến pháp thiết kế mối quan hệ hai nhánh lập pháp hành pháp theo cách thức riêng phù hợp với điều kiện cụ thể quốc gia, sau này, nhà khoa học trị xếp cách thức tổ chức theo hiến pháp vào mơ hình định Do học giả dựa vào tiêu chí khác để xác định mơ hình tổ chức quyền lực, nên xảy trường hợp quốc gia xếp vào mô hình khác học giả khác Sự không rõ ràng khiến cho việc đánh giá điểm mạnh điểm yếu mơ hình khó khăn, chí khơng thể thực được.60 Vì vậy, phần viết dưới đây sẽ giới thiệu vắn tắt về

các mơ hình cung cấp nhìn tổng quan Các đặc điểm học giả thừa nhận chung đặc trưng mơ hình tổ chức quyền lực sẽđược trình bày phông chữ đậm từ Hộp đến Hộp Các đặc điểm số nhà nghiên cứu đề cập bị số khác cho khơng điển hình sẽđược trình bày đây, đặc điểm khơng coi yếu tố có tính định nghĩa mơ hình định

2.1 Mơ hình tng thng (presidential system)

60 Xem Mainwaring, S Shugart, M S., ‘Juan Linz, Presidentialism, and Democracy:

A Critical Appraisal’ (Juan Linz, Mơ hình tổng thống Dân chủ), Comparative Politics (Tạp chí Chính trị học so sánh), 29/4 (1997), tr 449–71

Hộp Các đặc trưng mơ hình tổng thống

Đặc trưng mơ hình tổng thống là: quan hành pháp quan lập pháp đại diện độc lập cử tri, đó, nguồn gốc hình thành tồn quan độc lập với (điều có khả gây bế tắc hai nhánh quan thiếu công cụ hiến pháp để giải tỏa bế tắc)

- Tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia, vừa người đứng đầu phủ

(4)

Nh

ng h

ướ

ng d

n thi

ế

t th

c v

xây d

ng Hi

ế

n Pháp

Hình Tổ chức nhà nước theo mơ hình Tổng thống

Hình 1: Tổ chức nhà nước theo mơ hình Tổng thống

* Các trưởng người đứng đầu phủ bổ nhiệm/bãi nhiệm, số

trường hợp phải có chấp thuận nghị viện 2.2 Mơ hình ngh vin(parliamentary system)

- Tổng thổng bầu thông qua bỏ phiếu phổ thông (hoặc định chế trung gian có tính chất phổ thơng)

- Tổng thống có nhiệm kỳ xác định (khơng có chế bỏ phiếu bất tín nhiệm) Tổng thống khơng chịu trách nhiệm trị trước quan lập pháp, không phụ thuộc vào ủng hộ đảng để trì địa vị Tổng thống

- Thông thường, quyền lực Nội bắt nguồn từ Tổng thống

- Tổng thống thường có ảnh hưởng mang tính trịđối với quy trình xây dựng luật

Hộp Các đặc trưng mô hình nghị viện

Đặc trưng thống mặt quyền lực: quan hành pháp cấp quan lập pháp theo thứ bậc, đó, hình thành tồn hành pháp phụ

thuộc vào quan lập pháp

- Người đứng đầu phủ quan lập pháp bầu

- Người đứng đầu phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện (thông qua chế bỏ

phiếu bất tín nhiệm) phụ thuộc vào sựủng hộ đảng

- Thơng thường, nguyên thủ quốc gia không đồng thời người đứng đầu phủ Nguyên thủ quốc gia Nghành pháp ười đứng đầu

Tổng thống

Nội các/các bộ trưởng*

Nghị viện

bầu bầu

(5)

Hình 2: Tổ chức nhà nước theo mơ hình nghị viện

2.3 Mơ hình hn hp (thường được gi “mơ hình tng thng bán phn” (semi-presidential system)

Hộp Các đặc trưng mơ hình hỗn hợp

Đặc trưng mơ hình hỗn hợp chếđộ hành pháp lưỡng đầu Nó kết hợp mối quan hệ phối hợp theo chiều ngang hành pháp lập pháp với mối quan hệ

thứ bậc theo chiều dọc hai nhánh quan

- Tổng thống nguyên thủ quốc gia, bầu trực tiếp thông qua bỏ phiếu phổ

thông

- Cả Tổng thống nghị viện không nắm quyền kiểm sốt tồn việc lựa chọn/ bổ nhiệm cách chức Thủ tướng

- Thủ tướng người đứng đầu phủ, chịu trách nhiệm trước Nghị viện (thơng qua chế bỏ phiếu bất tín nhiệm)

- Thông thường, Tổng thống nắm giữ quyền hành pháp lớn

Nguyên thủ quốc gia

Thực chức lễ nghi Tổng thống/Vị quân chủ

Người đứng đầu phủ Nội các/các trưởng*

Được chỉđích danh lựa chọn thiết chế nhà nước khác/thiết chế nhà nước đặc biệt

bầu và/hoặc bãi nhiệm Nghị viện

bầu

(6)

Nh

ng h

ướ

ng d

n thi

ế

t th

c v

xây d

ng Hi

ế

n Pháp

Hình Tổ chức nhà nước theo mơ hình hỗn hợp

* Các trưởng người đứng đầu phủ bổ nhiệm/bãi nhiệm, số

trường hợp phải có chấp thuận nghị viện

2.4 Nhng ưu đim hn chế có th có ca mơ hình t chc nhà nước Các nhà soạn thảo hiến pháp kỳ vọng thiết kế hiến pháp

đem lại hịa bình, ổn định, hòa hợp dân tộc (thường là) đem lại chuyển giao dân chủ, tạo quyền có đủ lực, hoạt động có hiệu khơng lạm dụng quyền lực Việc tìm kiếm mơ hình tổ chức nhà nước phù hợp thường đôi với việc

đánh giá điểm mạnh điểm yếu mơ hình nhằm đạt mục tiêu Thật vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Bảng minh họa

ưu điểm hạn chế mơ hình tổ chức nhà nước

Ngun thủ quốc gia Tổng thống/

Tham gia trình lựa chọn

Người đứng đầu hành pháp Nội các/ Các trưởng*

Nhân dân Bầu

Bầu và/hoặc bãi nhiệm

Nghị viện

(7)

Bảng Những ưu điểm hạn chế mơ hình tổ chức nhà nước

St Ưu điểm Hạn chế

hình tổng thống

Ủy quyền trực tiếp Cơ chếủy quyền trực tiếp cung cấp cho người dân nhiều lựa chọn hơn, cho phép họ lựa chọn người đứng đầu phủ thành viên nghị viện người gần dân nên có thểđại diện tốt cho lợi ích nguyện vọng cụ thể người dân; nữa, mơ hình cung cấp cho người dân chế trực tiếp buộc nhánh hành pháp chịu trách nhiệm trước dân chúng

Tính ổn định Do Tổng thống có nhiệm kỳ xác định nên quy trình hoạch định sách đảm bảo tính dựđốn trước tính ổn định so với mơ hình nghị viện, mơ hình nghị viện, việc giải tán tái lập Chính phủ diễn thường xuyên bất ổn Nội gây phương hại đến việc thực thi chương trình phủ, gây bất ổn cho hệ thống trị Phân chia quyền lực. Nhánh hành pháp lập pháp độc lập với kiểm sốt lẫn Mơ hình bảo đảm tranh luận, phản biện sách tự so với mơ hình nghị viện, lẽ phản phủ khơng gây nguy hiểm đến tồn phủ khơng dẫn đến việc kêu gọi bầu cửđể thành lập phủ

Xu hướng độc đoán chuyên quyền Do tính chất “được ăn cả, ngã khơng” (winner-takes-all) bầu cử tổng thống, tổng thống thường chỉđắc cử với đa số phiếu xuýt sao, lại giành quyền nắm giữ cương vị trị danh giá quyền lực đất nước khoảng thời gian xác định Mặc dù đắc cử với số phiếu xuýt sao, việc trở thành người đại diện cho tồn quốc gia khiến cho Tổng thống trở nên không khoan nhượng chống đối, có xu hướng lạm dụng quyền hành pháp nhằm tái đắc cử, chí tạo cảm giác đứng luật pháp Bế tắc sách Sự phân quyền cứng rắn thường dẫn đến bế tắc sách Tổng thống khơng thể đạt đa số phiếu cần thiết để chương trình nghị Tổng thống Nghị viện thông qua

hình nghị viện

Tính chất rộng rãi Mơ hình nghị viện thường đem lại khả thiết lập phủ rộng rãi xã hội phân hóa sâu sắc

Tính linh hoạt. Người đứng đầu phủ bị bãi nhiệm lúc chương trình, sách người đưa khơng cịn phản ánh ý chí đa số Người đứng đầu phủ kêu gọi tiến hành bầu cử người thiếu sựủng hộ Nghị viện Tính hiệu Quy trình lập pháp có thểđược đẩy nhanh khơng có chế phủ hành pháp cản trở quy trình

Sự bất ổn Chính phủ bị đánh đổ có đa số phiếu; đặc biệt, phủ liên minh gặp khó khăn việc trì tồn nội

(8)

Nh ng h ướ ng d n thi ế t th c v xây d ng Hi ế n Pháp hình hỗn hợp

Tính chất rộng rãi Mơ hình hỗn hợp cho phép mức độ chia sẻ quyền lực định lực lượng đối lập Một đảng nắm giữ ghế tổng thống, đảng khác nắm giữ ghế thủ tướng, đó, hai đảng có phần hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước Trong trường hợp mơ hình hỗn hợp vận dụng thành cơng nhất, kết hợp điểm mạnh hai mơ hình cịn lại

Bế tắc sách Trong mơ hình hỗn hợp, có khả xảy xung đột nội nhánh hành pháp Tổng thống Thủ tướng, đặc biệt thời kỳ họ phải “cùng chung sống” Tổng thống Thủ tướng người đảng khác Trong thời kỳ “cùng chung sống” này, Tổng thống Thủ tướng có quyền tuyên bố họ có đủ thẩm quyền phát ngôn nhân danh dân chúng (tương tự mô hình tổng thống) Trong trường hợp xấu nhất, mơ hình hỗn hợp chứa đựng hạn chế hai mơ hình cịn lại 2.5 Vic đánh giá đim mnh hn chế ca mơ hình t chc nhà nước ch

có ý nghĩa mc độ khiêm tn

Việc dựđoán tác động mơ hình tổ chức nhà nước đời sống trị

của quốc gia nhiệm vụ khó khăn Bảng tập hợp ý kiến khác nhiều tác giả ưu điểm hạn chế mơ hình, cần đọc suy ngẫm cách thận trọng lý sau

Thứ nhất, nói, học giả chưa có thống định nghĩa mơ hình Hiện tại, có ba định nghĩa khác mơ hình hỗn hợp/tổng thống bán phần, theo định nghĩa, quốc gia phân loại khác Chẳng hạn, số quốc gia xếp vào mơ hình nghị viện có yếu tố mơ hình tổng thống bán phần (Áo, Ailen) xếp vào mô hình tổng thống khơng phải tổng thống bán phần (như Cộng hòa Triều Tiên hay Hàn Quốc), tùy thuộc cách định nghĩa Để tranh luận mơ hình tổng thống hay mơ hình tổng thống bán phần khả có nhiều hạn chế điều khơng hềđơn giản, khơng có định nghĩa chung khái niệm

Thứ hai, mô hình tổng thống có nhiều biến thể khác nhau, biến thể

chứa đựng mức độ khác quyền hạn tổng thống tính chịu trách nhiệm Nếu tư mơ hình tổng thống theo cách phân loại chung cố

gắng khái qt hóa hệ việc áp dụng mơ hình dẫn đến nhận thức khơng

(9)

xác Lý giải hệ trịđịi hỏi có nghiên cứu sâu cấu trúc chi tiết

máy nhà nước

Thứ ba, dựa vào tiêu chí thể để khẳng định sức sống hiến pháp khả bảo đảm quyền ổn định hiệu dẫn đến nhầm lẫn Thí dụ, mơ hình nghị viện với hệ

thống đảng phái trị có kỷ luật cao áp dụng chế độ bầu cử theo đơn vị bầu cử bỏ

phiếu chọn người trúng cử nguyên tắc đa số (single-member plurality electoral districts) chí cịn ủng hộ mạnh mẽ ngun tắc “được ăn cả, ngã không” (winner-takes-all) so với nhiều mơ hình tổng thống Thật vậy, xuất phát từ luận điểm

đây, tranh cãi tác động thực mơ hình tổ chức nhà nước diễn biến trị Trong

khi số nhà nghiên cứu cho mơ hình tổng thống có nhiều khả dẫn đến

đổ vỡ bị thay chếđộđộc tài so với mơ hình nghị viện,61 một số khác lập luận

ngược lại,62 có

số học giả khác lại cho mối liên hệảnh hưởng mơ hình tổ chức nhà nước diễn biến trị.63

Thứ tư, bên cạnh yếu tố bối cảnh cụ thể quốc gia, nhân tố cá nhân đóng vai trò quan trọng Chẳng hạn, nước Nga thực chếđộ hành pháp lưỡng đầu bao gồm

Tổng thống Thủ tướng Trong số thủ tướng thời Tống thống Boris Yeltsin có khả gây ảnh hưởng tới cácđịnh hưởng sách phủ, thủ tướng thời Tổng thống Vladimir Putin chỉđóng vai trò thực thi sách Tổng thống Mặc dù mặt hình thức, Nga xếp vào mơ hình hỗn hợp, nhà khoa học trị

vẫn xác định quyền Putin quyền “siêu tổng thống” (hyper-presidentialist) Nhận định lần lại thay đổi Putin trở thành Thủ tướng Dmitriy Medvedev

được bầu làm Tổng thống Tuy Hiến pháp Nga khơng có sửa đổi nào, quyền hành pháp thực tế có dịch chuyển phụ thuộc vào việc người nắm giữ chức vụ

Tổng thống Thủ tướng

Thứ năm, các nhà soạn thảo hiến pháp không thiết phải lựa chọn mơ hình thể định Trong giới thực, vấn đề thường nên chọn mơ hình tổng thống hay mơ hình nghị viện, mà tìm kiếm mơ hình phù hợp hiệu với quốc

61 Linz, J J., ‘The Perils of Presidentialism’ (Những nguy mơ hình tổng thống), Journal of Democracy (Tạp chí Dân chủ), 1/4 (1990), tr 51-69

62 Horowitz, D., ‘Constitutional Design: Proposals Versus Processes’ (Xây dựng Hiến pháp: Các đề xuất quy trình thực hiện), cuốn: A Reynolds (ed.), The Architecture of Democracy: Constitutional Design, Confl ict Management, and Democracy (Thiết kế dân chủ: Xây dựng Hiến pháp, Quản lý xung đột, Dân chủ) (Oxford and New York: Oxford University Press, 2002), tr 15–36

63 Carey, J and Shugart, M S., Presidents and Assemblies: Constitutional Design and

Electoral Dynamics (Tổng thống Quốc hội: Xây dựng Hiến pháp Diễn biến bầu cử) (Cambridge: Cam-bridge University Press, 1992)

Nếu dựa vào tiêu chí thiết chế (mơ hình tổ chức quyền) để

khẳng định sức sống hiến pháp khả bảo đảm quyền ổn định hiệu có thể

(10)

Nh

ng h

ướ

ng d

n thi

ế

t th

c v

xây d

ng Hi

ế

n Pháp

gia Thơng thường, yếu tố

về bối cảnh, lịch sử biểu trưng quy

định tồn mơ hình tổ

chức nhà nước định quốc gia, hồn cảnh

đặc biệt có thay đổi lớn từ mơ hình sang mơ hình khác

Từ nhận định đây, chương sẽđi vào xác định khía cạnh cụ thể

của việc thiết kế tổ chức máy nhà nước phản ánh tương tác phạm vi nhánh quyền nhánh quyền với Bằng việc xem xét công cụ hiến pháp cụ thể (như việc giải tán nghị viện, việc lựa chọn Nội các, giới hạn nhiệm kỳ Tổng thống, phương thức tổ chức hoạt động nghị viện lưỡng viện, v.v…), chương thừa nhận khía cạnh nói gắn bó chặt chẽ thể thống Cách thức chúng vận hành tương tác với phụ thuộc bối cảnh tổng thể mà chúng

được áp dụng Tuy nhiên, nghiên cứu trước hết khía cạnh riêng lẻ vấn đềở cấp

độ phận giúp xác định mơ hình đáp ứng tốt nhu cầu thực tế Khi có thống quyền hạn thiết chế, chế kiểm soát quyền lực thiết chế, quy trình định nội thiết chế, nghĩa lúc tranh tổng thểđã hình thành từ mảnh ghép khác Cách tiếp cận theo lối quy nạp phương pháp áp dụng, giúp cho nhà soạn thảo hiến pháp tránh bế tắc từđầu tranh luận việc lựa chọn mơ hình tổ chức nhà nước

Một nhân tố khác không đề cập phân tích mơ hình tổ chức nhà nước đóng vai trị quan trọng tranh tổng thể kiểm soát cân quyền lực phân chia quyền lực, vai trị tư pháp, sựđộc lập tư pháp, bao gồm quy trình bổ nhiệm thẩm phán, quyền hạn tư pháp việc xem xét tính hợp hiến, hợp pháp đạo luật, chí cịn kiểm tra tính hợp hiến sửa đổi hiến pháp

Đây vấn đề sẽđược bàn luận chương tài liệu 3 Mục tiêu/Tổng quan

Theo giáo trình, hành pháp ba nhánh quyền, với chức truyền thống thực thi pháp luật soạn thảo quan lập pháp giải thích quan tư pháp Trên thực tế, nhánh hành pháp giữ vai trò quyền lực độc thường xem người lãnh đạo hay người cầm quyền mang tính chất tự

nhiên quốc gia, thân hình ảnh quốc gia mặt đối nội đối ngoại Do vậy, khơng có ngạc nhiên bầu cử người đứng đầu nhánh hành pháp ln kiện quan trọng gây bất hòa lớn, xã hội thời kỳ hậu xung đột với ý thức sắc tộc sâu sắc

(11)

Trên thực tế, nhiều xung đột nội thường bắt nguồn từ đấu tranh nhằm trì, tích tụ và/hoặc mở rộng quyền hành pháp khuôn khổ hiến pháp hay chí vượt ngồi khn khổ hiến pháp

Tuy nhiên, trình soạn thảo hiến

pháp khơng túy tốn mang tính học thuật nhà soạn thảo tìm kiếm giải pháp kỹ thuật tốt cho quốc gia Các nhà soạn thảo hiến pháp nhà thương lượng đồng thời chủ thể/đảng phái trị nhằm tới mục tiêu đưa

được chương trình, sách riêng vào văn hiến pháp Do đó, định hướng xây dựng hiến pháp thường thể thỏa hiệp chủ thể có lợi ích nguyện vọng khác

Một số chủ thể lại sau xung đột phiến qn nhóm bạo lực sẽđịi hỏi lợi ích họđược phản ánh hiến pháp Vì vậy, nhà soạn thảo hiến pháp không xây dựng hiến pháp tốt mặt kỹ thuật, lại thành công việc đạt thỏa hiệp tối ưu hiến pháp Do đó, thiết kế hiến pháp phụ thuộc vào việc quốc gia có nhánh hành pháp mạnh hay khơng có ảnh hưởng đến quy trình soạn thảo hiến pháp

Bằng cách đưa phương án soạn thảo hiến pháp theo cách có so sánh, có tổ chức thống nhất, chương nhánh hành pháp mong muốn hỗ trợ cho chủ thể

liên quan cách thể quan điểm văn hiến pháp cách dàn xếp lợi ích trái chiều nhằm đạt thỏa thiệp hiến pháp mang tính khả thi Chương chủ yếu tập trung vào phương án hiến định nhằm tới việc phân tản bớt quyền lực hành pháp Không bỏ qua lợi ích tiềm tàng hành pháp mạnh số trường hợp cụ thể, chương này, tác giả cho nhiều xung đột bạo lực có phần nguyên nhân từ hành pháp tập trung mức, quyền lực nằm tay số loại bỏ sốđơng Mục tiêu việc phân tản bớt quyền lực hành pháp tạo điều kiện cho nhiều chủ thể tham gia vào trình định, phạm vi nội nhánh hành pháp toàn chế kiềm chếđối trọng với nhánh khác quyền

Tuy nhiên, đưa thêm nhiều chủ thể

vào việc vận hành nhánh hành pháp kiểm soát quyền hành pháp tạo thêm nhiều chủ thể có quyền phủ quyết, làm chậm trễ trình định Vì vậy, thiết kế nhánh hành pháp, cần cân cách cẩn trọng tính chất trao

quyền rộng rãi với tính hoạt động hiệu nhánh quan

Hình tô đậm điểm khác biệt phương án thiết kế nhánh hành pháp

được đề cập chương chia làm hai phần Phần thứ minh họa phương Việc bầu cử người đứng đầu nhánh hành pháp luôn kiện quan trọng gây những mối bất hịa lớn xã hội, đặc biệt là quốc gia vốn có mâu thuẫn dân tộc sâu sắc.

(12)

Nh

ng h

ướ

ng d

n thi

ế

t th

c v

xây d

ng Hi

ế

n Pháp

án thiết kế cấu trúc (tổ chức máy) nhánh hành pháp, phần thứ hai tập trung vào quyền hạn thực tếđược giao cho hành pháp thiết kế tổ chức máy

1.Ở phần thứ nhất, hai khía cạnh tổ chức nhà nước nhấn mạnh: tổ chức nhánh hành pháp mối quan hệgiữa nhánh hành pháp với nhánh lại quyền Tổ

chức nhánh hành pháp thiết kế theo hai chiều: chiều ngang chiều dọc Chiều ngang thể phương án phân tản quyền lực nhánh hành pháp cấp trung ương, thông qua việc thiết lập chếđộ hành pháp tập thể(collegial presidency) (có người tham gia vào công việc tổng thống), chếđộ hành pháp lưỡng đầu (Tổng thống Thủ tướng), việc quy định giới hạn nhiệm kỳ Tổng thống Chiều dọc phản ánh việc phân bổ quyền hành pháp theo cấp quyền thơng qua hình thức phi tập trung hóa (decentralization) khác Bên cạnh việc thiết kế tổ chức bên nhánh hành pháp, mối quan hệ nhánh quyền có tầm quan trọng lớn Các mơ hình tổ

chức nhà nước khác có tác động khác lên nhánh hành pháp xét bối cảnh tổng thể chế phân chia quyền lực, kiềm chếđối trọng Ngoài ra, phương án thiết kế

cụ thể tổ chức máy nhà nước cung cấp nhiều khả khác kiểm soát việc thực quyền hành pháp mức độ khác

2.Các quyền hạn cụ thểđược giao cho người đứng đầu nhánh hành pháp định mức độ tập trung quyền hành pháp thực tế Chúng ta phân biệt quyền hạn truyền thống thường gán cho hành pháp ban bố tình trạng khẩn cấp, định đặc xá ân xá, tuyên bố chiến tranh, nhiệm vụ thuộc quyền hạn quan lập pháp, có tham gia hành pháp Trong số quyền hạn mang tính chất lập pháp người đứng đầu hành pháp có quyền phủ dự luật

được quan lập pháp phê chuẩn, ban hành luật hình thức sắc lệnh, đưa sáng kiến hành pháp số vấn đề sách, quyền kêu gọi trưng cầu ý dân lấy ý kiến toàn dân, quyền dự thảo ngân sách

(13)

4 Bối cảnh quốc gia

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề giả thuyết dự đoán tác động phương án thiết kế hiến pháp mơ hình tổ chức nhà nước hành vi trị, sách cơng, ổn định trị gắn kết xã hội, v.v…64 Nhưng thực

tế chứng minh có cơng trình khái qt cách xác tác động hiến pháp vấn đề Như tác giảđã nêu, có nhiều dựđốn sai tác động phương án thiết kế hiến pháp kéo theo hệ không mong muốn.65 Nguyên

nhân dẫn đến tình trạng có nhiều yếu tố biến thiên chi phối (chính trị, kinh tế, xã hội), tạo khoảng cách ngôn từ hiến pháp tác động hay hiệu

của thực tế Thừa nhận yếu tố biến động nói trên, chương trình bày dạng phân tích so sánh lựa chọn hiến pháp quốc gia văn hiến pháp

được soạn thảo ban hành, không cố gắng lý giải nguyên mặt lịch sử quy định cụ thể bối cảnh quốc gia cụ thể, lẽ quy phạm, áp dụng vào bối cảnh khác nhau, sẽđem lại kết khác ngược lại, quy phạm trái ngược lại cho kết giống

Bởi khơng có hai hiến pháp hoàn toàn giống nhau, học từ việc xây dựng hiến pháp có thểđược áp dụng theo cách thức khác bối cảnh khác, với dân tộc khác, tảng văn hóa khác Một số mơ hình cấu

trúc hoạt động tốt bối cảnh xã hội lại trở nên vơ ích, chí có hại bối cảnh xã hội khác Hiến pháp có thểđặt luật lệ nguyên tắc, thân luật lệ nguyên tắc làm thay đổi xã hội

Chẳng hạn, Hiến pháp Thái Lan trao cho Nhà Vua vai trò chủ yếu mang tính tượng trưng, lễ nghi; nhiên, nhân dân Thái Lan dành cho Nhà Vua tình cảm yêu quý kính trọng đặc biệt Chính điều khiến cho Nhà Vua có quyền lực khơng thức lớn việc định hướng đời sống trị Thái Lan Tương tự vậy, tập qn pháp lý trị khơng thức quốc gia khác có thểđóng vai trị phân bổ lại quyền lực nhà nước vượt khn khổ hiến pháp, mà người nước ngồi nghiên cứu hiến pháp văn hiểu Mặc dù không hềđược hiến

64 Simeon, R., ‘Constitutional Design and Change in Federal Systems: Issues and

Questions’ (Xây dựng Hiến pháp Thay đổi tổ chức quyền liên bang: Các vấn đề câu hỏi đặt ra), Publius: The Journal of Federalism, 39/2 (2009), tr 241–61

65 Horowitz, ‘Constitutional Design: Proposals Versus Processes’ (Xây dựng Hiến pháp: Các đề xuất quy trình thực hiện)

“Giai điu ca pháp lut thay đổi nhc c nhc cơng khơng cịn như trước na”Damaška, Mirjan (Giáo sư luật, Đại học Yale), “Số phận bấp bênh pháp luật du nhập: Các thí nghiệm kiểu Anh – Hoa Kỳ châu Âu lục địa”, Tạp chí Luật So sánh Hoa Kỳ, số 45, tr 839 (1997)

(14)

Nh

ng h

ướ

ng d

n thi

ế

t th

c v

xây d

ng Hi

ế

n Pháp

pháp quy định hay ủng hộ, tập quán có khả quy định chi phối hành

động trị Điều thể rõ số nước thuộc Khối Thịnh vượng chung: khủng hoảng trị hiến pháp lớn Australia – “Sa thải” (the

Dismissal)66 – khơng

chính thức cấu thành hành vi vi hiến, thực tế bị

coi vi hiến, chứa đựng hành vi ngược lại tập quán lâu đời Australia, mặt kỹ thuật, hành vi hợp hiến

Mơ hình tổ chức nhà nước có thểđịnh hình cấu trúc quyền hành pháp theo cách thức riêng, phản ánh quyền lực bắt nguồn từ bối cảnh thực tế Một Tổng thống dù hiến pháp trao cho nhiều quyền lực bị suy yếu bối cảnh hệ

thống đảng phái trị rời rạc thiếu tảng ủng hộ vững từ phía quan lập pháp Tương tự, Tổng thống nắm giữ quyền lực hạn chế theo quy định hiến pháp lại làm chủ quy trình hoạch định sách đảng Tổng thống

đó chiếm đa số ghế quan lập pháp có tính kỷ luật cao Mặt khác, kể mơ hình nghị viện mà đảng chiếm đa số nghị viện có quyền lựa chọn Thủ tướng,

đảng phái trị cạnh tranh với bầu cử nghị viện thường gắn chiến dịch vận động tranh cử với hình ảnh cá nhân thủ lĩnh đảng với chương trình hành

động cụ thể đảng Khi công bố kết bầu cử, phương tiện thông tin đại chúng thường tôn vinh cá nhân “người chiến thắng” Vai trò cá nhân quan trọng nói đến việc thiết kế quyền lực thực tế, ví dụ nước Nga

Khi xem xét mối quan hệ tương tác nhân tố quy định ảnh hưởng thực tế quy phạm hiến pháp, khó dựđốn trước tác động quy phạm thiếu hiểu biết sâu sắc bối cảnh cụ thể quốc

gia Nếu chỉđưa lý thuyết trừu tượng mơ hình tốt thất bại từđầu, thiếu hiểu biết thấu đáo bối cảnh mà quy phạm cụ thể hình thành nhưđược áp dụng Vì vậy, phần viết nhằm bổ

sung thêm kiến thức thiết kế hiến pháp nhánh hành pháp, tác giả tham vọng cung cấp nghiên cứu trường hợp cụ thể hay đưa lời khuyên cụ thể, mà khuyến nghị cần nghiên cứu sâu bối cảnh cụ thể

66 Xem phân tích sâu “đảo mềm” cuốn: Kelly, P., The Dismissal (Melbourne: Angus & Robertson, 1983) Cuộc tranh chấp nghị viện Canada năm 2008-09 xuất phát từ nguyên nhân tương tự, đảng đối lập Hạ viện khởi xướng tranh chấp việc ủng hộ yêu cầu bỏ phiếu bất tín nhiệm phủ thiểu số

Mơ hình tổ chức nhà nước có thểđịnh hình cấu trúc quyền lực hành pháp theo cách thức riêng, phản ánh quyền lực bắt nguồn từ bối cảnh thực tế Các tập quán pháp lý trị khơng thức có thểđóng vai trò phân bổ lại quyền lực nhà nước vượt ngồi khn khổ hiến pháp, mà người nước ngồi nghiên cứu hiến pháp văn hiểu được.

(15)

quốc gia lựa chọn hiến pháp quốc gia đánh giá bước đầu thành cơng

5 Các phương án thiết kế nhánh hành pháp 5.1 Hành pháp tp trung bi cnh dân ch

Trong hành pháp tập trung, quyền lực tập trung vào cá nhân cấp quyền trung ương, cá nhân vừa đại diện cho phủ vừa đại diện cho quốc gia Về mặt trị, quyền lực người đứng đầu hành pháp không bắt nguồn từ nhánh lập pháp, quan lập pháp khơng có quyền bãi nhiệm người đứng đầu hành pháp chế bỏ

phiếu bất tín nhiệm Khơng vậy, người đứng đầu hành pháp có tồn quyền kiểm sốt Nội Do đó, người đứng đầu hành pháp không chịu giám sát mặt trị, ngoại trừ bầu cử thường kỳ, bị chất vấn quan lập pháp mức

độ hạn chế Các đặc điểm thường thể mơ hình tổng thống Tuy nhiên hành pháp tập trung nước theo mơ hình tổng thống Một phần lẽ mức độ

tập trung hành pháp khơng phụ thuộc vào mơ hình tổ chức nhà nước, mà phụ

thuộc vào thực lực cấu trúc hệ thống đảng phái trị (xem mục 2.5) tính chất độc đốn phủ Mặt khác, cấu trúc thiết chế khác mơ hình nghị viện có tác động đến tập trung hóa hành pháp Thí dụ, mức độ tồn quyền độc quyền kiểm sốt Nội Thủ tướng mơ hình nghị viện (xem thêm mục 5.3.2) Vì vậy, cốt lõi mơ hình nghị viện phụ thuộc mặt trị

của quan hành pháp vào quan lập pháp, có khác biệt đáng kể cá nhân Thủ tướng có tồn quyền thành lập Nội (chẳng hạn nhưởĐức).67 Bên cạnh cấu trúc

của thiết chế, nhiệm vụ, quyền hạn giao cho người đứng đầu hành pháp góp phần ảnh hưởng đến mức độ tập trung thực tế quyền hành pháp: mức độ tham gia người đứng đầu hành pháp việc ban bố tình trạng khẩn cấp (và quyền hạn hành pháp đơi với quyền ban bố tình trạng khẩn cấp), định đặc xá ân xá, tuyên bố chiến tranh, v.v… Các yếu tố nói trên, với mức độảnh hưởng người

đứng đầu hành pháp lên quy trình xây dựng luật, tiêu chí đánh giá độ mạnh yếu nhánh hành pháp

Một hành pháp mạnh chất hại Nó bảo đảm sựổn định đồn kết dân tộc quốc gia có nhiều lực lượng chia rẽ

(như trường hợp Brazil) Nó củng cố vị hành pháp, bảo đảm quán sách tạo thuận lợi cho việc xây

dựng kế hoạch dài hạn Chẳng hạn, Hoa Kỳ, số thách thức mà quyền Tổng thống Barack Obama phải đối mặt liên quan đến việc thực thi chương trình cải cách hứa hẹn chiến dịch vận động tranh cử có nguyên từ phản đối

67 Điều 64 Đạo luật Đức (1949), sửa đổi năm 2009

(16)

Nh

ng h

ướ

ng d

n thi

ế

t th

c v

xây d

ng Hi

ế

n Pháp

Nghị viện Ví dụ cho thấy thách thức đặt cho nhánh hành pháp phải dung hòa với chủ thể có

quyền phủ nhánh khác quyền Thách thức chủ yếu hành pháp mạnh phải ngăn chặn nguy trượt sang cai trị chuyên quyền phản dân chủ Kiểm soát khuynh hướng chuyên quyền thách thức lớn quyền hành pháp không chịu giám sát mặt pháp lý và/hoặc có mối liên hệ gần gũi thẩm phán tòa án tối cao nhánh hành pháp quy trình bổ

nhiệm thẩm phán chịu chi phối nhánh hành pháp

Hiến pháp Ai Cập với phát triển 40 năm qua minh chứng rõ nét thách thức hành pháp tập trung Ngay từ đầu, thiết kế hành pháp tập trung tạo điều kiền cho chếđộ chuyên quyền nảy sinh, sau lại củng cố thêm sửa đổi hiến pháp thiên tăng cường quyền lực hành pháp dẫn đến cân tổ chức quyền lực nhà nước Sau lần sửa đổi năm 2007, Hiến pháp Ai cập tập trung quyền hành pháp vào Tổng thống khơng có giới hạn nhiệm kỳ (mặc dù mặt hình thức Ai Cập xếp vào mơ hình tổng thống bán phần), mà cịn trao cho Tổng thống quyền giải tán nghị viện xét thấy cần thiết, quyền bổ nhiệm số thành viên viện thứ nghị viện 1/3 số thành viên viện thứ hai Hơn nữa, Hiến pháp trao cho Tổng thống quyền hạn lớn việc phủ đạo luật thẩm quyền rộng mác “chống khủng bố”, gần tổng tư lệnh tối cao lực lượng vũ trang huy tối cao lực lượng cảnh sát Do vậy, nước có cấu trúc quyền lực nhà nước tương tự

như Ai Cập, sửa đổi hiến pháp, nên tập trung vào phương thức biện pháp phân tản bớt quyền lực hành pháp

5.2 Các phương thc phân tn quyn lc ni b nhánh hành pháp Các nhà soạn thảo hiến pháp có

thể phân tản bớt quyền lực nội nhánh hành pháp hai phương thức: (a) theo chiều ngang, cách thiết kế chế hành pháp tập thể hành pháp lưỡng đầu, (b) theo chiều

dọc, cách phân cấp cho quyền địa phương 5.2.1 Cơ chế hành pháp tập thể

(17)

quyền đó, vị phải người miền bắc Sudan, vị lại phải người miền nam Sudan (nay quốc gia Nam Sudan độc lập) Ngoài ra, Phó Tổng thống Thứ khơng thể

là người xuất thân từ vùng miền với Tổng thống Nhiệm kỳ Phó Tổng thống Thứ khơng xác định theo ý chí Tổng thống, mà Hiến pháp quy định theo phương thức khác

Hình Cơ chế hành pháp tập thểở Sudan trước quốc gia bị chia cắt

Các nhà soạn thảo hiến pháp Bosnia Herzegovina thiết kế chế hành pháp tập thể mạnh hơn, với quyền lực chia sẻ cho ba người đứng đầu hành pháp (xem Hình 6) Nguồn gốc dân tộc định tư cách thành viên Hội đồng Tổng thống: vùng lãnh thổ bầu đại diện - người phải người Croatia, người thứ hai phải người Serbia, người thứ ba phải người Bosnia Một người giữ

vai trò Tổng thống danh nghĩa, đại diện cho quốc gia mặt đối ngoại, người đảm nhiệm chức thực Tổng thống theo chế luân phiên (primus inter pares) Hội đồng Tổng thống phải hầu hết định theo nguyên tắc đồng thuận khơng theo ngun tắc đa số Tuy nhiên, nguyên tắc đồng thuận ưu tiên hơn, vị tổng thống có ý kiến thiểu số có quyền tuyên bố định “xâm hại” đến lợi ích vùng lãnh thổ ông ta Cơ quan lập pháp vùng lãnh thổ sau bỏ phiếu ngăn khơng cho thi hành định

đó đạt đươc 2/3 số phiếu

Cả hai mơ hình hành pháp tập thể theo Hình kết hiệp ước hịa bình ký kết sau nội chiến khốc liệt dân tộc (Hiệp ước Hịa bình Tồn diện năm 2005 vấn đề Sudan Hiệp ước Hịa bình Dayton năm 1995

vấn đề Bosnia Herzegovina) Trong hai trường hợp, chủ thểđàm phán không thểđi tới thỏa ước hịa bình khơng có đại diện dân tộc nhánh hành pháp cấp cao Tuy thỏa hiệp vô quan trọng nhằm chấm dứt thù

địch phe phái gây chiến, lại khiến cho việc quản trị quốc giathêm phần khó khăn Đặc biệt, Bosnia Herzegovina, ngờ vực lẫn nhóm dân tộc cịn nặng nề, gây trở ngại đáng kể cho trình phát triển đất nước theo

đường chung

Bổ nhiệm Bổ nhiệm

Người đề cử đảng chiếm nhiều ghế miền bắc Quốc hội

Tổng thống (được bầu) người người miền nam miền bắc

Phó Tổng thống Thứ Phó Tổng thống (do Tổng thống bổ nhiệm)

(18)

Nh

ng h

ướ

ng d

n thi

ế

t th

c v

xây d

ng Hi

ế

n Pháp

Hình Cơ chế Hội đồng tổng thống Bosnia Herzegovina

Hội đồng Tổng thống (quyết định theo đa số với tỷ lệ 2:1) Bosnia Croatia Serbia

Nếu định đa số xâm hại đến lợi ích

bản vùng lãnh thổ vị tổng thống có ý kiến thiểu số, vị tổng thống chuyển vấn đề cho đại biểu nhân dân vùng lãnh thổ nói

trên xem xét, định

Viện Dân biểu

Liên bang Bosnia Herzegovina

Đại biểu Bosnia Đại biểu Croatia

(có thể phản đối (có thể phản đối 2/3 số phiếu) 2/3 số phiếu)

Hội đồng Cộng hịa Srpska

(có thể phản đối 2/3 số phiếu)

Cử tri Liên bang Bosnia Herzegovina

(bầu đại diện tương ứng Viện Dân biểu đại diện người Bosnia

Croatia Hội đồng Tổng thống)

Cử tri Cộng hòa Srpska

(bầu thành viên Hội đồng Cộng hòa Srpska đại diện người Serbia

Hội đồng Tổng thống)

Mơ hình thứ ba hành pháp tập thể áp dụng Thụy Sĩ (xem Hình 7) Hội đồng Liên bang thiết chế hành pháp cao Thụy Sĩ, phủ cấp trung ương đồng thời nguyên thủ quốc gia tập thể Hội đồng bao gồm thành viên, người phải người đến từ bang (canton) khác phải đại diện thích hợp cho cộng đồng ngôn ngữ khác nhau.68 Bảy ủy viên Hội đồng Liên bang được bầu

riêng rẽ Quốc hội Liên bang (cơ quan lập pháp) với nhiệm kỳ năm không bị ràng buộc chế bỏ phiếu bất tín nhiệm Họđược bầu với vị trí bình đẳng nhau, năm người số họ sẽđược chỉđịnh làm Tổng thống, chủ yếu nhằm phục vụ

cho mục đích đại diện nghi lễ Hội đồng Liên bang định với tư cách thực thểđơn Mỗi ủy viên Hội đồng quản lý lĩnh vực cụ thể thuộc thẩm quyền Hội

đồng Liên bang Từ năm 1959, bốn đảng lớn liên tục có đại diện Hội đồng Liên bang, điều không quy định Hiến pháp Cơ sở hình thành chế liên minh xuất phát từ thiết chế dân chủ trực tiếp mạnh Thụy Sĩ

(19)

Hình Cơ chế hành pháp tập thểở Thụy Sĩ

Bầu

(mỗi bang có thành viên: đại diện thích hợp cho cộng đồng ngôn ngữ)

Như ba ví dụ minh họa đây, chế hành pháp tập thể khơng gắn với mơ hình tổ chức quyền định Nó áp dụng mơ hình tổng thống (Sudan), mơ hình tổng thống bán phần (Bosnia Herzegovina), mơ hình gần nghị

viện (quasi-parliamentary system) (Thụy Sĩ) 5.2.2 Hành pháp lưỡng đầu

Phân tản quyền hành pháp theo chiều ngang thực việc thiết lập chế hành pháp lưỡng đầu gồm nguyên thủ quốc gia người đứng đầu phủ “Hành pháp lưỡng đầu” theo nghĩa đen có truyền thống từ lâu đời phổ biến Thí dụ,

ở nhiều quốc gia, người đứng đầu phủ quản lý cơng việc phủ hoạch

định sách, cịn ngun thủ quốc gia, thường Tổng thống vị quân chủ, nắm giữ vị trí mang tính lễ nghi với thực quyền mặt trị (nguyên thủ quốc gia “trị vì”, cịn thủ tướng “cai trị” đất nước) Trong hai thập kỷ qua, mơ hình hành pháp lưỡng

đầu với quyền lực phân bổđều “hai đầu” – thường gọi mơ hình tổng thống bán phần trở nên ngày phổ biến Cơ chế hành pháp lưỡng đầu mơ hình tổng thống bán phần chia nhánh hành pháp thành hai thiết chế thống độc lập riêng rẽ theo quy định hiến pháp: Thủ tướng - người đứng đầu phủ - lựa chọn theo phương thức gián tiếp, chịu trách nhiệm trước nghị viện thông qua chế bỏ phiếu tín nhiệm, Tổng thống – nguyên thủ quốc gia – bầu trực tiếp bỏ phiếu phổ thông Sự cân quyền lực hai đầu hành pháp nước theo mơ hình có khác biệt lớn Tùy thuộc vào mức độ cân quyền lực hai đầu hành pháp, số nước có nhiều đặc điểm mơ hình tổng thống hơn, số nước khác lại có nhiều đặc điểm mơ hình nghị viện Chẳng hạn, Ai Cập, Hiến pháp năm 2007 xác

định phủ quan hành pháp hành cao nhà nước, đứng đầu phủ Thủ tướng Tuy nhiên, quy định che đậy thực tế chức chủ yếu phủ giúp Tổng thống thực thi sách Tổng thống Quyền định cao tất vấn đề sách quan trọng thuộc Tổng thống

Hội đồng Liên bang

(Nguyên thủ quốc gia / Đứng đầu Chính phủ) thành viên

Quyết định theo đa số

Quốc hội Liên bang (Cơ quan lập pháp)

(20)

Nh

ng h

ướ

ng d

n thi

ế

t th

c v

xây d

ng Hi

ế

n Pháp

Thủ tướng phụ thuộc vào tín nhiệm quan lập pháp, mà cịn phụ thuộc vào tín nhiệm Tổng thống Ở thái cực khác, Hiến pháp Ailen quy định quyền hạn chức trao cho Tổng thống – người dân bầu trực tiếp – “phải

được Tổng thống thực sở

tư vấn Chính phủ, Tổng thống chỉđược tự hành động trường hợp cụ thể Hiến pháp quy định” Trong hai trường hợp nói trên, đầu hành pháp khơng có quyền phủ đầu lại phạm vi nhánh hành pháp Nhiều nước khác lựa chọn phương án bảo đảm cân phân bổ quyền lực cho hai đầu hành pháp Bên cạnh quyền hạn thực tế (các chức coi là để thực chức Tổng thống Chính phủ), tham gia Tổng thống trình lựa chọn cách chức Thủ tướng Nội có ý nghĩa quan trọng Do Thủ

tướng chịu trách nhiệm trước quan lập pháp, nên việc thiết kế chế hành pháp lưỡng

đầu sẽđược đề cập mục 5.3.1 (Quyền bổ nhiệm/lựa chọn/cách chức người đứng đầu phủ (Thủ tướng)

Mong chờ vào khả tác dụng phân tản quyền lực chế

hành pháp lưỡng đầu, số quốc gia

đã áp dụng chế giải pháp tạm thời để làm lắng dịu xung đột sau bầu cử gây tranh cãi

để thiết lập “chính phủ liên minh” Thí dụ, Kenya (2008) Zimbabwe (2008), biện pháp tạm thời áp dụng bổ nhiệm thủ lĩnh đảng đối

lập làm thủ tướng, tổng thống nước nắm giữ chức nguyên thủ quốc gia người đứng đầu phủ Thay cầm quyền phủ liên minh, thủ tướng bị lấn át tổ chức quyền nghiêng tổng thống với thực quyền hành pháp

Từ năm 1996 đến năm 2001, quyền Israel thiết kế dựa mơ hình hành pháp lưỡng đầu với chế bầu cử ngược (reverse electoral approach): nguyên thủ quốc gia (một vị trí chủ yếu mang tính lễ nghi) nghị viện bầu ra, người đứng đầu phủ (Thủ tướng) nhân dân bầu trực tiếp lúc với bầu cử nghị viện Ở Israel,

cấu nghị viện rời rạc, phân tản, mơ hình khơng thể tạo lập phủổn định, đảng Thủ tướng có vị yếu nghị viện nên bảo đảm sựổn định phủ

Mơ hình bầu cử ngược có tác dụng tích cực bối cảnh trị

“Hành pháp lưỡng đầu” theo nghĩa đen có truyền thống từ lâu đời phổ biến Ở nhiều quốc gia, người đứng đầu phủ quản lý cơng việc chính phủ hoạch định sách, nguyên thủ quốc gia, thường Tổng thống vị quân chủ, nắm giữ vị trí mang tính lễ nghi với thực quyền mặt trị.

Trong hai thập kỷ qua, mơ hình hành pháp lưỡng đầu với quyền lực phân bổđều giữa “hai đầu” – thường gọi mơ hình tổng thống bán phần, trở nên ngày phổ biến Các nhà soạn thảo hiến pháp gần cũng áp dụng chế hành pháp lưỡng đầu như giải pháp tạm thời để làm lắng dịu xung đột sau bầu cử gây tranh cãi

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan