Trần Thị Thu Phương... Trần Thị Thu Phương[r]
(1)LUẬT CẠNH TRANH
(2)v1.0014105222
BÀI 2:
QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI HẠN
CHẾ CẠNH TRANH
Giảng viên: TS Trần Thị Thu Phương
(3)MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Xác định, phân loại hành vi hạn chế cạnh tranh
• Trình bày nội dung quy định pháp luật
(4)v1.0014105222
KIẾN THỨC CẦN CÓ
Để học tốt mơn học này, học viên cần có kiến thức môn học Lý luận nhà nước pháp luật
(5)HƯỚNG DẪN HỌC
• Thảo luận với giáo viên học viên khác
những vấn đề chưa nắm rõ;
(6)v1.0014105222
6
CẤU TRÚC NỘI DUNG
2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại hành vi hạn chế cạnh tranh
2.2 Quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh
2.3 Quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền
(7)2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH
• Khái niệm: Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế
• Đặc điểm:
Bản chất :Hành vi làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường;
Chủ thể thực hành vi có sức mạnh thị trường;
Hậu hành vi : Tác động tiêu cực đến đối thủ cạnh tranh • Phân loại:
Thoả thuận hạn chế cạnh tranh;
Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường;
(8)v1.0014105222
2.2 QUY ĐỊNH VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
8 2.1 Nhận dạng
thoả thuận hạn chế cạnh tranh
2.2 Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
2.3 Các trường hợp miễn trừ
(9)2.2.1 NHẬN DẠNG CÁC THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
• Chủ thể: Doanh nghiệp hoạt động độc lập
• Biểu hành vi: Sự thoả thuận hành động chủ thể • Hình thức thoả thuận: Công khai không công khai; hợp đồng, ghi
nhớ, gặp mặt,…
Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc: Là thoả thuận thực chủ thể cấp độ kinh doanh (nhà sản xuất, nhà phân phối, người bán lẻ)
Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang: Là thoả thuận thực chủ thể cấp độ kinh doanh
(10)v1.0014105222
2.2.2 CÁC THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM
Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo điều Luật cạnh tranh
• Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển thị trường;
• Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận;
• Thơng đồng để bên thoả thuận thẳng thắn thầu việc cung cấp hàng hố, cung ứng dịch vụ;
• Hậu pháp lý:
Thoả thuận cạnh tranh bị cấm thoả mãn điều kiện định thị phần kết hợp gây hạn chế cạnh tranh bất hợp lý;
Bị xử phạt hành chính:
Cảnh cáo phạt tiền;
Các hình thức xử phạt bổ sung
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu gây bất lợi cho doanh nghiệp tham gia thoả thuận