1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ebook Tìm hiểu phong tục thờ cúng của người Việt ứng dụng trong cuộc sống và kinh doanh: Phần 1 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Mặc dù, đối với mỗi hình thức thờ cúng khác nhau sẽ tạo ra những thụ cảm khác nhau trong quan niệm của những người hành lễ... Chương một.[r]

(1)(2)

'X>iểẨL ^ h ũ n 0'íLe

TH Ờ CÚNG CỦ A NGƯdl V IỆ T

(ĩ€ng, ^ u n

(3)

KIM QUÝ

(Sưu tẩm hệ thống hóa)

Q ì m 'T ô lể it

CỦA NGƯỠI V IỆ T

&

KINH DOANH

(4)

LỜI NĨI ĐẦU

ăn hóa Việt Nam văn hóa độc đáo, phong phú và đa dạng, văn hóa có hỗn dung văn hóa của dân tộc anh em sống, làm việc đất nước Việt Nam tiếp biến văn hóa Dơng - Tây.

Tỉnh độc đáo phong phú văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, thể â nhiều phương diện, nhiều truyền thống; các phương diện tục thờ cúng.

Cộng đồng dân tộc Việt hoàn cảnh, tình cụ thể, tâm thể chung hay tâm riêng quy định quy định khác đều lưu giữ hành động thực cách sốt sắng tập tục mang đậm tỉnh chất tâm linh tự nguyện thành kính Trong tâm thức họ, ln xác tín niềm tin linh hồn cõi sống (dương) với cõi chết (âm) luôn luôn tồn tương tác qua lại Mặc dù, hình thức thờ cúng khác nhau tạo thụ cảm khác quan niệm người hành lễ. Thế nhưng, hết, điều đặc biệt là, thờ cúng trở thành nguyên tắc, một chuẩn mực, phần quan trọng tách rời đời sống - xã hội của người Việt Nam.

TÌM HIỂU PHONG TỤC THỜ CÚNG CỦA NGƯỜI VIỆT - ỨNG DỤNG TRONG

CUỘC SỐNG VÀ KINH DOANH là sách biên soạn cơ

sở sưu tầm, tập hợp có chọn lọc từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, công bố trên phương tiện thông tin đại chúng, với hy vọng cung cấp thơng tin cần thiết, hữu ích để người đọc hiểu rõ truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc ta ứng dụng vào hoạt động cụ thể thường nhật mình, nhằm hướng tới, đạt điều tốt đẹp nhất, nhân bản nhất.

Trong trình biên soạn, điều kiện chủ quan khách quan, chúng

tơi chưa có điều kiện liên hệ với tác giả - những người mà vô cùng

hàm ơn, để xin phép việc sử dụng tư liệu Chúng thành thật mong nhận được sự lượng thứ từ quý tác giả.

Chúng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý tác giả xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc.

(5)

Chương một

(6)

I TẬ P TỤC DÂNG HƯƠNG TRONG VÀN HÓA TÂM LINH CỦA NGƯỜI V IỆ T

1 VĂN HÓA HƯƠNG VÀ TỤC DÂNG HƯƠNG

Văn hóa hương tâm linh người Việt

Nghi thức dâng hương tập quán mà người dân Á Đông lứa tuổi sống ỏ nơi đâu biết đến Nén hương vào đời sống văn hóa, tín ngưỡng người Việt Nam nét đẹp truyền thống, gần gũi thiêng liêng Dù khơng mê tín dị đoan, tâm thức người Á Đông tin nén hương đốt lên, nhịp cầu vơ hình nối kết hai giới hữu hình vơ hình với Tuy nhiên mặt tâm linh, có người cịn hiểu cách mơ hồ, ý nghĩa dâng hương theo truyền thống ơng bà Thậm chí ngày có người cịn khơng biết nhà có bàn thờ với tượng, hình ảnh Chư Phật Bồ Tát, thần thánh tổ tiên ' '

Dâng hương gì?

“Dâng” có nghĩa đưa lên cách cung kính, tiếng Anh gọi “oííering” Và từ “hương” có nghĩa mùi thơm, thơng thường vật dùng đốt lên để cúng đấng thiêng liêng, gọi hương trầm, tiếng Anh “incense” Từ “incense” bắt nguồn từ ngôn ngữ Latin, động từ “incendere” - có nghĩa “thắp cháy lên”

Sự đặc biệt nén hương người dân Việt

Chuyện thắp hương bàn thờ tổ tiên nét đẹp văn hóa truyền thống thiếu dịp giỗ chạp, lễ Tết Ngày cuối năm sắm Tết, không quên mua trăm hương vể thắp cho ông bà, tổ tiên Nén hương thắp lên người cảm thấy ấm lịng Nén hương lúc khơng cịn thứ lễ phẩm bình thường mà trỏ thành sản phẩm tinh thần thiếu người dân Việt Cùng với phong tục truyền thống khác, nén hương góp phần tạo nên bảo tồn giá trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

(7)

tổn từ lâu đời

Lược sử hình thức đốt hương

Theo lịch sử ghi lại, việc đốt hương xuất ỏ Ấn Độ cách khoảng 5700 năm Đến năm 618, vào đời nhà Tần có vị Tăng đem hương trầm qua Trung Quốc, từ hình thức đốt hương phát triển mạnh mẽ hưng thịnh vào đời nhà Minh, sau phổ biến đến khắp nước láng giềng Có thể nói hình thức đốt hương phổ biến Nhật Bản, họ lại chế thêm nhiều cách đốt hương: sản phẩm quen thuộc nén trầm hình trịn đầu nhọn vào kỷ XVII, ngày dùng Nhiều tài liệu cho thấy việc đốt hương có từ thời sơ khai Trong đền thờ vua chúa Ai Cập có nhiều hình vẽ hình chạm tường mô tả nghi thức

Ngày việc đốt hương trở thành tập quán ngày lễ hội Rằm tháng bảy, lễ Vu lan, Vía Quán Thế Âm, ngày Tết hái lộc đầu năm, Phật đản ngày quan trọng gia đình cúng giỗ, đám tang, đám cưới, tân gia dùng để cúng vị Phật Bà Quán Âm, ông Bà, Tam Tiên ông: Phúc Lộc Thọ, Thổ Địa, Táo Quân, Thần Tài

Lợ/ ích tác dụng nén hương

Từ ngàn xưa, khám phá lửa, người bắt đầu phát điều lạ lùng, lửa cháy lên tỏa mùi thơm đặc biệt tùy theo vật liệu dùng để đốt Người ta biết dùng hương đèn để trị bệnh cho thân thể bệnh tâm lý Khi đốt hương đèn, khói hương nghi ngút tạo nên khơng khí tịnh, ấm áp trang nghiêm tạo khơng khí trong phòng lạnh lẽo người qua đời lâm trọng bệnh

Thông thường, người ta thắp hương để khẩn thiết cúi đầu mong lịng thành kính quyện theo khói thơm hướng cõi thiêng liêng xông lên tận ngai vàng Đức Chúa Trời đấng khác

2 NGHI THỨC DÂNG HƯƠNG

Khi thắp hương nên thắp nén?

Người Việt Nam quen chọn số lẻ (1, 3, 5, 7, 9) lúc thắp hương, có trường hợp người ta đốt nắm hương không trọng vào ý nghĩa số Còn theo lý giải nhà Phật cho rằng, số lẻ mang nhiều ý nghĩa linh thiêng

Con số có nhiều quan niệm khác nhau:

(8)

Tam bảo (Phật - Pháp - Tăng),

Tam giới (Dục giới, sắc giới Vô sắc giới), Tam thời (Quá khứ - Hiện - Vị lai),

Tam vô lậu học (Giới - Định - Tuệ)

Nén hương, có thêm ý nghĩa đặc biệt khác nữa, thắp hương để nhớ đến vơ thường Vô thường từ Hán-Việt, tức không vĩnh viễn, lúc nén hương tắt cháy tượng trưng cho đời người tắt cháy, ngắn ngủi vô thường thời gian nén hương Tàn tro hương nhắc nhỏ để thời gian trôi qua, uổng phí tháng ngày

Ý nghĩa tục dâng hương với nhà Phật tôn giáo khác

Trong nghi lễ Phật giáo, hương sáu lễ vật dâng cúng, gổm có: Hương, Hoa, Đăng, Trà, Quả, Thực (Hương, Bông, Đèn, Trà, Trái, Thức ăn) Tuy nhiên nhiều người không rõ ý nghĩa sâu xa việc cúng Phật nên bày biện đủ thức ăn uống yến tiệc, làm sai lạc ý nghĩa

Theo quan niệm Phật giáo, lòng thành thể qua khói hương nghi ngút, khơng cần cỗ bàn yến tiếc tiệc thịt cá, lợn quay linh đình Đủng ý nghĩa cúng Phật nên dùng hương thơm, đèn sáng, hoa tươi, trái tốt, nước đủ Phật bàn thờ, tượng, mà tâm tất người Ngoài nén hương dùng lửa nóng để đốt cháy lên, cịn dùng đức tin thắp lên nén Tâm hương - tức hương từ tâm Bỏi có năm thứ hương dùng để cúng đường chư Phật: Giới hương, định hương, tuệ hương, giải thoát hương giải tri kiến hương,

Khơng Phật giáo, mà tôn giáo khác Thiên Chúa giáo dùng hương ngày lễ Người Thiên Chúa giáo xơng hương thánh lễ, trước bàn thờ, trước Kinh Thánh, Thánh, rượu Thánh linh cữu người Trước thời Chúa Giê-su (Jesus), hương liệu loại trầm “trankincense” có giá trị vàng bạc châu báu Đó cổ nhân tin loài cỏ thơm chư Thiên ban cho từ cao thấm nhuần hương thơm Đức Chúa Trời

Những tôn giáo khác Ấn Độ giáo (Hinduism) lại dùng hương để thư giãn tập trung thỏ lúc ngồi Thiền Trong đó, dạo Phù Thủy (VViccanism) dùng hương để trỏ với sức sống thiên nhiên để cảm thông với vị nữ thần Aphrodite Trái lại, theo đạo Không (Contucianism) khói hương tượng trưng cho Đại Trượng Phu - bay lên không lặn xuống

(9)

ở nhiều vùng thuộc Nam bộ, người ta cịn thắp hương cho gốc cây, góc nhà với quan niệm vật có đời sống tâm linh nó, để thần thánh, vong/ hương linh hút sức lực để hiển linh

Một điểu phải cần ghi nhớ lần dâng hương trước bàn thờ: dâng hương lịng thành kính mình, mà cịn phải có niệm Nên cắm nén hương với hai tay cắm cho thẳng, tượng trưng cho lòng thẳng để lưu lại tiếng thơm với đời tỏa khắp nơi

(10)

II NGHI THỨC HÀNH L Ễ TRONG TẬ P TỤ C THỜ CÚNG V IỆT NAM

1 TÌM HIỂU VỀ NGHI THỨC CÚNG, KHẤN, VÁI, LẠY TRONG TẬP TỤC THỜ CÚNG

Nghi thức cúng gì?

Khi có giỗ Tết, gia chủ bày hoa (bơng) quả, nước, rượu, cỗ bàn, chén bát, đũa, muỗng (thìa) lên bàn thờ thắp hương (hương), thắp đèn, đốt nến (đèn cầy), khấn, vái, hay lạy để tỏ lịng hiếu kính, biết ơn, cầu phúc lành Đây nghĩa rộng cúng Trong nghĩa bình thường, cúng thắp hương (hương), khấn, lạy vái

Nghi thức khấn gì?

Khấn lời cầu khẩn lầm rầm miệng cúng, tức lời nói nhỏ liên quan đến chi tiết ngày tháng năm, nơi chốn, mục đích buổi cúng lễ, cúng ai, tên người gia đình, lời cầu xin, lời hứa Sau khấn, người ta thường vái vái coi lời chào kính cẩn Người ta thường nói khấn vái Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du dùng từ khấn vái câu “Lầm rầm khấn vái nhỏ to/ Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra”

Nghi thức vái gì?

Vái thường áp dụng đứng, dịp lễ trời Vái thay cho lạy trường hỢp Vái chắp hai bàn tay lại để trước ngực đưa lên ngang đầu, cúi đầu khom lưng xuống sau ngẩng lên, đưa hai bàn tay xuống lên theo nhịp lúc cúi xuống ngẩng lên Tùy theo trường hợp, người ta vái 2, 3, 4, hay vái

Nghi thức lạy gì?

Lạy hành động bày tỏ lịng tơn kính chân thành với tất tâm hồn thể xác người hay người cố vào bậc Có hai lạy: Thế lạy nam giới lạy nữ giới Có bốn trường hợp lạy: lạy, lạy, lạy, lạy Mỗi trường hỢp mang ý nghĩa khác

Thế lạy nam nữ khác nào?

(11)

ngực dơ cao lên ngang trán, cúi xuống, đưa hai bàn tay chắp xuống gần tới mặt chiếu hay mặt đất xịe hai bàn tay đặt nằm úp xuống, đồng thời quì gối bên trái gối bên phải xuống đất, cúi rạp đầu xuống gần hai bàn tay theo phủ phục Sau cất người lên cách đưa hai bàn tay chắp lại để lên đầu gối trái lúc co lên đưa vể phía trước ngang với đầu gối chân phải quì để lấy đà đứng dậy, chân phải quì theo đà đứng lên để với chân trái đứng ỏ nghiêm lúc đầu Cứ theo mà lạy tiếp cho đủ số lạy Khi lạy xong vái ba vái lui Có thể q chân phải hay chân trái trước được, tùy theo thuận chân quì chân trước Có điều cần nhớ q chân xuống trước chuẩn bị cho đứng dậy phải đưa chân phía trước nửa bước tì hai bàn tay chắp lại lên đầu gối chân để lấy đứng lên Thế lạy theo kiểu khoa học vững vàng, sỏ dĩ phải quì chân trái xuống trước thường chân phải vững nên dùng để giữ thăng cho khỏi ngã Khi chuẩn bị đứng lên sỏ dĩ chân trái co lên đưa phía trước vững vàng nhờ chân phải vững để làm chuẩn

Thế lạy phủ phục nhà sư khó Các thầy phất tay áo cà sa, đưa hai tay chống xuống mặt đất, đồng thời q hai đầu gối xuống ln Khi đứng dậy thầy đẩy hai bàn tay lấy đứng hẳn lên mà không cần phải để tay tỳ lên đầu gối Sở dĩ nhờ thầy tập luyện ngày cúng Phật Nếu lễ chùa, người phải cẩn thận khơng lạy quen mà lại bắt chước lạy thầy thăng

- Thế lạy nữ giới: Thế lạy bà cách ngồi xuống đất để hai cẳng chân vắt chéo vể phía trái, bàn chân phải ngửa lên để phía đùi chân trái Nếu mặc áo dài kéo tà áo trước trải ngắn phía trước kéo vạt áo sau phía sau để che mơng cho đẹp mắt Sau đó, chắp hai bàn tay lại để trước ngực đưa cao lên ngang với tầm trán, giữ tay chắp mà cúi đầu xuống Khi đầu gần chạm mặt đất đưa hai bàn tay chắp đặt nằm úp xuống đất để đầu lên hai bàn tay Giữ ỏ độ hai giây, dùng hai bàn tay đẩy để lấy ngồi thẳng lên đồng thời chắp hai bàn tay lại đưa lên ngang trán lần đầu Cứ theo mà lạy tiếp cho đủ số lạy cần Lạy xong đứng lên vái ba vái lui hồn tất lạy Cũng có số bà lại áp dụng lạy theo cách q hai đầu gối xuống chiếu, để mơng lên hai gót chân, hai tay chắp lại đưa cao lên đầu giữ hai tay ỏ chắp mà cúi xuống, đầu gần chạm mặt chiếu xịe hai bàn tay úp xuống chiếu để đầu lên hai bàn tay Cứ tiếp tục lạy theo cách trình bày Thế lạy làm đau ngón chân đầu gối mà cịn khơng đẹp mắt

Thế lạy nam giới hùng dũng, tượng trưng cho dương Thế lạy bà có tính cách uyển chuyển tha thướt, tượng trưng cho âm Thế lạy nam giới có điều bất tiện mặc âu phục khó lạy Hiện có vị cao niên

(12)

còn áp dụng lạy nam giới, dịp lễ Quốc Tổ Cịn phần đơng, người ta có thói quen đứng vái Thế lạy nam giới nữ giới truyền thống có ý nghĩa người Việt ta Nó vừa thành khẩn vừa trang nghiêm lúc cúng tổ tiên Nếu muốn giữ phong tục tốt đẹp này, bạn nam nữ niên phải có lịng tự nguyện Muốn áp dụng lạy, lạy nam giới, ta phải tập dượt lâu nhuần nhuyễn Nếu muốn việc thành

2 Ý NGHĨA CỦA s ố LẦN LẠY VÀ VÁI

Số lần lạy vái mang ý nghĩa đặc biệt Sau chúng tơi xin trình bày vể ý nghĩa vái lạy Đây phong tục đặc biệt Việt Nam

- Ý nghĩa lạy vái:

Lời khấn vái lời nói chuyện với người cố, lời khấn lịng người cịn sống khấn Hai lạy dùng để áp dụng cho người sống trường hỢp cô dâu rể lạy cha mẹ Khi phúng điếu, vai người cố em, cháu, người vào hàng em ta nên lạy lạy Nếu vái sau lạy, người ta thường vái ba vái Ý nghĩa ba vái này, nói ỏ lời chào kính cẩn, khơng có ý nghĩa khác Nhưng trường hỢp người cố để quan tài nhà quàn, người đến phúng điếu, vai người cố bậc cao niên, hay người vào hàng cha, anh, chị, chú, bác, cơ, dì người q cố, đứng để vái vái Khi quan tài hạ huyệt, tức sau chôn rồi, người ta vái người cố vái Theo nguyên lý âm dương, chưa chơn, người q cố coi cịn sống nên ta lạy lạy Hai lạy tượng trưng cho âm dương nhị khí hịa hợp dương thế, tức sống Sau người cố chôn rồi, phải lạy lạy

- Ý nghĩa lạy vái:

Khi lễ Phật, ta lạy lạy Ba lạy tượng trưng cho Phật, Pháp, Tăng Phật ỏ giác, tức giác ngộ, sáng suốt, thông hiểu lẽ Pháp chánh, tức điều đáng, trái với tà ngụy Tăng tịnh, tức sạch, tịnh Đây nói vể nguyên tắc phải theo Tuy nhiên, cịn tùy chùa, nơi, thói quen, người ta lễ Phật có hay lạy Trong trường hỢp cúng Phật, ta mặc đồ Âu phục, cảm thấy khó khăn lạy, ta đứng nghiêm vái ba vái trước bàn thờ Phật

- Ý nghĩa lạy vái:

(13)

trên trời phách hay vía đất nương vào để làm chỗ trú ngụ Bốn vái dùng để cúng người cố ông bà, cha mẹ, thánh thần, áp dụng lạy

- Ý nghĩa lạy vái:

Ngày xưa người ta lạy vua lạy Năm lạy tượng trưng cho Ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa Thổ), vua tượng trưng cho trung cung tức hành thổ màu vàng đứng Cịn có ý kiến cho lạy tượng trưng cho bốn phương (Đông, Tây, Nam, Bắc) trung ương, nơi nhà vua ngự Ngày nay, lễ giỗ Tổ Hùng vương, quí vị ban tế lễ thường lạy lạy Tổ Hùng Vương vị vua khai sáng giống nòi Việt Năm vái dùng để cúng Tổ khơng thể áp dụng lạy q đơng người khơng có đủ để người lạy lạy Phong tục có đươc thói quen mà người chấp nhận

3 tIm h iể u đ ặ c t r n g c ủ a n g h i t h ứ c t ể l ễ

Tế lễ có tỉnh tập thể

Tập thể ỏ quốc gia, làng xã; cộng đồng hay hội đoàn Như vậy, tế cúng hình thức nghi thức to lớn cúng (cho gia đình, họ tộc) Tế thường có âm nhạc có ban tế gồm nhiều người, nhiều chức sắc

Tế lễ cúng có khác nhau?

Tế lễ có điểm khác với khấn cúng;

- Tế lễ dâng lễ vật cách long trọng lên vị Thần lớn như; Trời, Đất, Mùa Màng, Đức Không Phu Tử, Hai Bà Trưng, Đức Thánh Trần, Đức Tả quân Lê Văn Duyệt, vị Thần Thành hoàng làng xã

- Tế lễ tổ chức cách trọng thể với cờ xí, nhạc lễ phẩm phục Phẩm vật tế lễ vật tam sinh: bò, dê, heo

Mỗi buổi tế gọi diên tế Thơng thường có diên tế; Túc Yết Đồn Cả (cịn đọc Đàn Cả):

- Túc: Đêm (trực túc: gác đêm); yết; Ra mắt Túc Yết “lễ hương chức làng dâng lễ mắt vị Thần lúc “Kỳ Yên” Như thế, diên tế Túc Yết phải cử hành đêm hay vào buổi chiều

- Đoàn: Một đám người đơng đảo; cả: Lớn, đơng Đồn tề tựu đông đủ dân làng khách thiện tín để tế lễ Thần Đồn diên tế dịp lễ Kỳ n đình làng lễ giỗ miếu thờ Thần

Thành phần ban tế

(14)

niên có phẩm hàm hay đỗ đạt cao làng ông tiên chỉ, ông đám làng hay nhân sĩ có uy tín hội đồn

- Bồi tế: Hai (hoặc bốn) người bồi tế giúp chủ tế trông chủ tế mà lễ làm

- Đông xướng, Tây xướng: Hai người Đông xướng Tây xướng đứng đối diện hai bên hương án xướng (đọc) nghi thức hành lễ Đây người giữ vai trị người điều khiển chương trình buổi lễ

- Nội tán: Hai Nội tán đứng hai bên chủ tế hướng dẫn vào trợ xướng Nhiều trường hỢp, đơn giản tiện sổ sách, vai trị hai Đơng xướng Tây xướng hai Nội tán kiêm nhiệm

- Chấp sự: Những người chấp đứng hai bên lo việc điếu đóm (dâng hương, dâng rượu, chuyển chúc, đọc chúc )

- Đổng văn; Người lo việc đánh chiêng trống

Nghi thức tế trải qua giai đoạn

- Thứ nghênh thần: Chủ tế lễ lễ

- Thứ hai hiến lễ: Dâng lễ lần, lần chủ tế bồi tế quỳ để hiến lễ, đọc văn tế (đọc chúc)

- Thứ ba ẩm phúc thu tộ: Chủ tế nhận lộc thần linh ban - Thứ tư lễ tạ: Chủ tế lễ lễ

Cách thức ăn mặc động tác tế từ lâu cung đình hóa

Vái lạy nghi thức tế lễ

“ Từ đời xưa, vua bầy tôi, bố vợ chàng rể, người tôn trưỏng với kẻ ti ấu phải lạy đáp lễ Đến đời nhà Tần đặt lễ “tôn quân ti thần”, nên thiên tử không đáp lạy bầy Từ quan khanh sĩ trỏ xuống theo cổ lễ mà đáp lễ kẻ ti ấu (bề dưới), kẻ ti ấu chối từ, dùng lễ túc bái đáp lại Còn vái nghi thức lúc lễ xong Nước ta xưa có chốn cơng đường có lễ tơng kiến, kẻ hạ quan, vái bậc trưòng quan Gần kẻ hiếu xét đến cổ điển lại cho lễ tôn trưỏng kẻ ti ấu, cịn kẻ ti ấu tơn trưỏng khơng vái, lạy xong đứng thẳng lùi ” (Trích Vũ trung tùy bút

của Phạm Đình Hổ trang 174)

Theo đoạn văn trích dẫn ta thấy vái lạy phép xã giao, không vái lạy người mà người vái lạy đáp lễ Từ lạy chuyền sang vái buổi tương kiến, đến ta tiếp thu văn hóa phương Tây giữ phép tơn ti (tôn trưởng, ti ấu)

(15)

Theo phong tục lễ giáo bề dưói phải chủ động chào bề trước, trẻ chào già trước, trò chào thầy trước Nếu bề không chào lại người dưới, thầy khơng chào lại trị, tức khơng đáp lễ, bất lịch chẳng khác từ chối người khác, làm cho người đưa tay trước ngượng ngùng bất bình Khơng biết vái, chào lại người khác tự làm phong cách lịch duyệt

Theo Đạo giáo (Lão giáo), chủ trưdng “tay trái” “tay tơn kính” theo tập quán “Người nước Sở trọng tay trái, mà Lão Tử lại người nước sỏ ”, ví nên “phía bên trái” coi trọng

Khi cúng tế, người ta dùng tay trái để cắm hưong vào lư hưdng Khi quì lạy, bàn tay phải nắm lại, bàn tay trái bao nắm tay phải, đưa hai tay lên hai lơng mày rổi q xá xuống đất Khi lạy xuống quì gối phải trước tới gối trái Khi đứng lên gối trái co lên trước gối phải toàn thân đứng lên Cũng có ndi q hai gối xuống lên lúc Phật giáo lạy chấp hai bàn tay lại xá xuống, cịn Đạo giáo nắm bàn tay trên, hai bên có hình thức khác

Ngày xưa, người ta lấy hình thức “bốn lần q thực tám lần xá” gọi “lễ kính tối cao” Nữ cư sĩ lạy có khác với nam cư sĩ, hai gối quì lượt, nắm tay cần đưa ngang cổ xá xuống cách nghiêm cẩn

Tư thắp hương lễ bái là, tay phải cẩm hưdng, tay trái bao tay phải, đưa lên ngang ngực (không cần phải đưa lên tới ngang hai lông mày lên khỏi đầu) Đầu hưdng hdi nghiêng xéo chút, xá cao không đưa hưđng hai lông mày, xá thấp từ ngực xá xuống, giống vẽ thành nửa vịng trịn

Nếu khơng cầm hưđng hai tay nắm lại trên, đưa lên ngang ngực, đầu cúi xuống thành nửa vòng tròn

vể mặt phẩm vật cúng tế, Đạo giáo chọn “tứ hỉ ngũ quả”, cúng đường bốn món, sáu món, bảy mười món, khơng có chủ trưdng giết lợn, mổ dê để củng tế

- Tứ hì gồm: Trà, rượu, mì sỢi, cdm

- Bốn cúng đường là: Hoa, nước trà, hưdng, đèn sáp

Trong đó, hưđng tượng trưng cho “vô vi”, hoa tượng trưng cho “tự nhiên” , nước trà tượng trưng cho “thanh tịnh”, đèn sáp tượng trưng cho “thuận hóa, biến hóa theo chiều thuận”, nghĩa bốn nêu lên ý niệm cđ Đạo giáo: “thanh tịnh, vô vi, tự nhiên, thuận hóa”

- Bảy cúng đường là; Hướng, hoa, đèn sáp, nưổc trà, trái cây, cdm, âm nhạc

(16)

châu ngọc, y phục

Thủ tục, diễn tiến buổi tế lễ

Diễn tiến buổi tế tương tự lớp lang kịch ngắn mà ban tế cần hiểu biết trước thật rỗ ràng; dôi phải tập dượt nhiều lẩn cho suôn sẻ, để giữ long trọng buổi tế Chi tiết diễn tiến thay đổi tủy miền, tủy loại tế

Sau dây xin liệt kê thủ tục diễn tiến buổi lễ tiêu biểu (của dịng họ) Thủ tục Đơng xướng, Tây xướng (hay Nội tán) đọc lớn bước, làm giai đoạn - Ngày nay, nên đọc (hoặc làm) phần chữ Việt ngoặc đủ):

1 Khởi chinh cổ (Nổi trống chiêng) Nhạc sinh tựu vị (Ban nhạc vào vị trO Củ soát tế vật (Kiểm tra lễ vật cúng)

4 Chấp giả tư kỳ (Những người phụ trách cúng vào vị trí mình) Chủ tế chấp giả nghệ quán tẩy sỏ (Chủ tế người phụ trách cú no vào chỗ rửa tay)

6 Quán tẩy (Rửa tay) Thuế cân (Lau tay)

8 Bồi tế viên tựu vị (Bổi tế vào vị trQ Chủ tế viên vị (Chù tế vào vị trQ 10 Thượng hương (Dâng hương)

11 Nghinh thần cúc cung bái (Chủ tế bổi tế củng sụp lạy) 12 Hưng (Chủ tế bổi tế đứng dậy)

13 Bái (Lạy)

14 Hưng (Đứng dậy)

15 Bình thân (Đứng thẳng)

16 Hành sơ hiến lễ (Lễ dâng rượu lần đẩu)

17 Nghệ tửu tôn sở, tư tôn giá cử mịch (Chủ tế chỗ án để rượu, người chấp mở miếng phủ mâm đài ra)

18 Chước tửu (Rót rượu)

19 Nghệ đại vương thần vị tiền (Hai người nội tán dẫn chủ tế lên chiếu nhất) 20 Quỵ (Chủ tế bồi tế quỳ xuống)

(17)

21 Tiến tửu (Một người chấp dâng đài rượu đưa cho chủ tế vái vái giao trả người chấp sự)

22 Hiến tửu (Những người chấp dâng rượu hai bên, hai tay nâng cao đài rượu vào nội điện Xong trỏ ra)

23 Hưng, bình thân, phục vị

24 Độc chúc (Hai người chấp vào bàn kính cẩn bưng văn tế ra) 25 Nghệ độc chúc vị (Người Nội tán dẫn chủ tế lên chiếu trên)

26 Giai quỵ (Chủ tế, bồi tế, hai người bưng chúc đọc chúc đểu quỳ xuống) 27 Chuyển chúc (Người bưng chúc đưa cho chủ tế chủ tế cầm lấy, vái vái đưa cho người đọc chúc)

28 Độc chúc (Người đọc chúc lần đọc văn tế Đọc xong văn tế, chủ tế lạy hai lạy phía ngồi Sau lại xướng lễ trỏ lại để dâng hai tuần rượu Tuẩn thứ hai Á hiến lễ tuần thứ ba gọi Chung hiến lễ)

29 Ẩm phúc (Hai người vào nội điện bưng chén rượu khay trầu) 30 Nghệ ẩm phúc vị (Người chủ tế bước lên chiếu thứ nhì)

31 Quỵ (Chủ Tết quỳ xuống, hai người đưa chén rượu, khay trầu cho chủ tế) 32 Ẩm phúc (Chủ tế bưng lấy chén rượu vái, lấy tay áo che mồm uống hđi hết ngay)

33 Thụ tộ (Chủ tế cầm khay trầu vái ăn miếng) 34 Tạ lễ cúc cung bái (Chù tế bồi tế lạy tạ bốn lạy) 35 Phần chúc (Người đọc chúc đem văn tế đốt đi)

36 Lễ tất (tế xong)

Trong buổi tế lễ có số điều cẩn ý sau:

- Khi chủ tế di chuyển đổi chỗ chiếu, từ chiếu lên chiếu phải bước khỏi chiếu bước lên phía bên phải mình, trở xuống bước khỏi chiếu trở phía bên trái minh tức bên phải bàn thờ

- Hai người bồi tế nhiệm vụ phụ giúp chủ tế việc hành lễ cịn có nhiệm vụ thay người chủ tế người lý khơng hành lễ

- Khi đốt sớ, người dự tế phải đứng quay mặt ngó vào chỗ đốt sớ

Văn tế, văn chúc

(18)

trong ban tế định trước Ngày xưa, văn tế thường viết chữ Hán Tuy nhiên ngày dân gian dùng thẳng chữ Quốc ngữ (tưđng tự văn khấn cúng giỗ)

4 TRÌNH Tự CÁC NGHI THỨC CÚNG LỄ

Người ta thường cúng lễ vào dịp giỗ, Tết Bàn thờ gia tiên nói chung cúng mặn hay chay Nhưng cúng cd thường có đồ lễ trầu, cau, rượu, thuốc lá, giấy tiền vàng bạc thật giả, đèn, nến, đĩa muối gạo Có thêm chén trà, chén rượu, chén nước để tượng trưng cho Tam tài:

Thiên: Có Nhật - Nguyệt - Tinh tú Địa: Có Thủy - Hỏa - Phong Nhân: Có Tinh - Khí - Thần

Có nến, đặt trước tượng trưng cho Nhật - Nguyệt, để hàng sau tượng trưng cho Thất tinh chòm bắc Đẩu - Quê hường, cội rễ loài người

Trong lần cúng nên có sớ để tâu trình *Lưu ý:

- Các bát hưdng nên dùng keo dán sắt dán chặt vào bàn thờ để tránh trường hỢp lau chùi bị động bát hưđng, khó làm ăn

- Chân hưđng nên rút bớt vào ngày 23 tháng chạp hóa tiền giấy vàng - Bốc bát hương nên dùng tro rơm nếp hay trấu để đổ vào bát hương, khơng nên dùng cát, sống nặng nể, khó ngóc đầu dậy

- Khi hóa vàng nhớ đổ vài ly rượu vào để khí bốc Khơng dùng nước để dập lửa đốt vàng mã

- Bình thường nên thắp bát nén hương lúc bình thường (cắm vào giữa); Thắp nén hàng ngang cầu xin điểu Thắp nén hình chữ thập ngày giỗ, Tết

5 TÌM HIỂU THÊM VỀ TẬP TỤC THỜ CÚNG, TẾ LỄ

Người phương Tây coi trọng ngày sinh cịn người phương Đơng coi trọng ngày tiền nhân sùng kính đấng Thần linh họ cho có linh hồn nên tâm việc thờ cúng, tế lễ Song hiểu cặn kẽ việc xem dễ

Bàn nguồn gốc

(19)

bắt đầu từ bao giờ, khdi nguồn từ đâu? Song nhiều nhà nghiên cứu văn hóa suy đốn rằng: Nơi có người sinh sống tổ chức thành xã hội từ hoạt động cộng vui mừng tự phát ban đầu dần hình thành nghi thức Như vậy, nói hữu với có mặt người từ thuò sơ khai

Tế lễ thờ phụng hình thành, bổ sung, hồn thiện, lưu truyền lịng dân nên đương nhiên có dị biệt vùng miền, dòng họ Song giống mục đích, tác dụng, nơi tiến hành Với người Việt, trở thành “Lễ nghi phong hóa” tức cách thức bày cúng tế cho trật tự, trang nghiêm, kính cẩn thành phong tục tập quán dân tộc Đó vấn đề tâm linh, điều thiêng liêng thấm vào máu thịt người

Trong xã hội Việt từ cổ đại tồn mối quan hệ sâu sắc xây dựng sỏ huyết thống Do vậy, việc thờ cúng, lễ bái chắt lọc từ ngàn đời, hấp thụ tinh hoa từ tôn giáo lân bang trỏ thành gia bảo tinh thần đáng quý tổ tiên để lại mà lớp hậu sinh cẩn coi trọng

Ngoài thờ Tổ tiên người theo Phật giáo hay không theo tồn giáo ỏ ta thờ Thần linh; thờ Phật; thờ Thổ công - Thổ địa - Thổ kỳ Nhưng người hiểu rõ ý nghĩa giá trị vấn đề ít, người hiểu thiếu đầy đủ, lệch lạc, coi thường có thái lại nhiều Với người xa quê lâu ngày, ông, bà, cha, mẹ sớm, trước vốn khó khăn đủ ăn lơ mơ ý nghĩa, giá trị cách thức “Lễ nghi phong hóa” thiêng liêng Và theo trào lưu chung “thương mại hóa” vấn đề thờ, cúng, lễ, bái dễ giá trị thực, không tạo niềm tin vững cho hệ trẻ

Do vậy, muốn phục hồi, phát huy giá trị tốt đẹp vốn có nó, người, gia đình, dịng họ cần có hiểu biết định vừa tránh tiền, vừa tránh vơ tình làm giảm giá trị truyền thống lại giúp ích nhiều cho thân, gia đình sống, cơng việc

Mục đích việc thờ cúng

Việc thờ phụng, lễ bái chăm lo tin việc mang lại lợi lạc cho đời sống người, gia đình, gia tộc, tơn giáo, làng xã, quốc gia Suy cho cùng, trở nguồn, để tỏ lịng tri ân, để tu tâm, tích đức giãi bày gặp trắc trỏ người

Thờ nghĩa thể hiện, tỏ bày tôn kính với tiền nhân với Thần, Thánh, Phật, Chúa thể rõ đạo lý “trung, tín, hiếu” Ngược lại, mà không thờ tổ tiên bất hiếu; dân mà không thờ tổ quốc kẻ bất trung: tín đồ mà khơng thờ đức Giáo Chủ người bất tín

(20)

hoặc theo phong tục cổ truyền, Gọi đủ “Cúng đường”, danh từ Phật giáo, chuyển ngữ từ hai chữ “Cung dưỡng” tiếng Hoa

- Cung dưỡng: Nghĩa cung ứng theo nhu cầu vật chất kẻ thiếu thốn ni dưỡng họ đói cơm rách áo

- Cúng đường: Nghĩa dâng hiến lễ vật lên bậc tơn kính, mong cẩu ơn chứng minh

Người Việt dân tộc có tục thờ cúng tổ tiên sâu đậm sớm nhất, gần trỏ thành tín ngưỡng Nhưng khơng phải tơn giáo khơng có giáo lý, khơng phụ thuộc vào quan điểm trị “Đã nói tới tín ngưỡng dĩ nhiên có vấn đề tin không tin” Đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên hiển nhiên, khơng có nghi vấn tin hay khơng tin Sự thờ cúng gặp gỡ giới hữu hình vũ trụ linh thiêng Đối với người Việt Nam, chết khơng có nghĩa chết hẳn, thể xác chết linh hồn vẫn lui tới với gia đình Thể xác tiêu tan, linh hồn bất diệt

Giỗ buổi lễ, nghi thức theo phong tục tập quán người Việt quan trọng việc thờ cúng tổ tiên, nhằm tưởng nhớ đến người Theo tục lệ, ngày giỗ “chung thân chi tang” có nghĩa ngày tang suốt đời người Mỗi năm vào đủng vào ngày chết người lần giỗ thường tính theo âm lịch người xưa thường quan trọng ngày cúng giỗ ông bà cha mẹ Ý nghĩa giỗ để nhắc nhở cháu người trước; gắn kết tình cảm thành viên gia đình, dịng họ, đơi nghề Trong Tổ nghề người có cơng lớn nghề giúp phát triển sáng tạo nghề hệ sau tơn trọng suy tôn làm người sáng lập

Không ngày giỗ, việc khấn cúng tổ tiên thực đặn vào ngày mùng một, ngày rằm, dịp lễ, tết Những nhà có việc quan trọng dựng vỢ gả chổng, sinh con, làm nhà, xa, thi cử gặp điều trắc trở, người Việt dâng hương, làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cẩu tổ tiên phù hộ, che chở, dẫn dắt hậu hay để tạ ơn công việc thành công

Với tổ tiên đấng tối cao vơ hình sinh hoạt ăn uống “hương hoa” không giống ăn uống người thường cháu cúng đường đem hương vị đồ dâng lên thành kính tưởng niệm để tri ân báo ân lại “thụ lộc” có đâu Nên không cần mâm cao cỗ đầy, bày vẽ tốn kém, cốt lòng cách bẩy xếp, khấn cầu

Tác dụng việc thờ cúng, lễ bái

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w