Tôi xin mạnh dạn đề nghị nên có một đại hội Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam toàn thế giới để chư Tôn Đức, chư thức giả Phật giáo đồng thanh phiên âm các thần chú từ tiếng Sanskrit ra thẳng [r]
(1)Soạn Dịch: Sa Mơn THÍCH THIỆN THÀNH
NGHI THỨC
TỤNG NIỆM HẰNG NGÀY
của hai giới
XUẤT GIA VÀ TẠI GIA Phật Lịch: 2540 – 1997
MỤC LỤC
• Lời Dẫn Nhập
• Lợi Ích Của Sự Tụng Kinh Niệm Phật
• Nghi Thức Cơng Phu Khuya
• Nghi Thức Cầu An
• Nghi Thức Cầu Siêu hay Tịnh Độ
• Nghi Thức Sám Hối
• Nghi Thức Thí Thực Cơ Hồn
• Nghi Thức Cúng Ngọ
• Nghi Thức Lễ An Vị Phật
• Nghi Thức Quá Đường
• Nghi Thức Cúng Vong
• Nghi Thức Lễ Phóng Sanh
• Nghi Thức Lễ Thành Hơn
• Nghi Thức Lễ Phật Đản
• Nghi Thức Lễ Vu Lan
• Nghi Thức Tụng Kinh Dược Sư
• Nghi Thức Cúng Sao Giải Hạn
• 12 Đại Nguyện Của Đức Quán Thế Âm
• 48 Lời Nguyện Của Đức Phật A Di Đà
• Bài Tống Táng
• Khuyến Tu
• Các Ngày Vía
• Những Ngày Trai
(2)LỜI DẪN NHẬP
Phật tử Trung Hoa sáng tác gì, vườn văn học Phật giáo Việt Nam có nấy Ngoài phần nhập cảng tư tưởng, kinh sách từ Trung Quốc, nhiều học giả thiền sư Việt Nam sáng tác nhiều văn xuôi văn vần hay, Khóa Hư Lục của Trần Thái Tông (1225-1258), Phật Tâm Ca Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230-1291) nhiều kệ thơ Mộc Trung Nguyên Hữu Hỏa Khuông Việt Thái Sư (933-1011), hay Vạn Hạnh Thiền Sư (?-1018) với kệ Thân Như Điện Ảnh Hữu Hồn Vơ vân vân, văn hay ý đẹp, nói lên ý đạo nhiệm mầu Một điều nhấn mạnh nơi đây, lời thơ đẹp văn hay, không phổ biến rộng rãi, có lẽ bậc tiền bối bị trở ngại văn tự, cách viết, nói nơi viết ngả thiếu phương tiện ấn loát Tư tưởng Việt, âm điệu Việt, phải viết chữ Hán Hán học hay Nho học thuộc văn bác học, giới trí thức, giới bình dân hay người học hiểu cho Thành thử Tàng Kim Các Phật giáo lớn, nhiều sách quý, người học Phật ngày vơi Lời dạy của Phật, lẽ ra, ăn bổ ích cho tâm thần, thiếu hiểu biết cho mức, lời dạy trở thành “bùa hộ mạng.” Thật vậy, lời hay ý đẹp Phật dạy để minh tâm kiến tánh, không để ý đến, Kinh Cứu Khổ in ấn tống q nhiều, nhiều khơng có chỗ để Nói để quý vị thấy rằng, ngày người hiểu Đạo ít, người cầu lợi nhiều, dù lợi dựa vào những lời đồn đãi vu vơ
Từ hậu bán kỷ thứ XIX đến nay, chữ viết người Việt thay hình đổi dạng, từ gốc Hán, đổi thành gốc Hy La (North semetic + Geek + Latin) Ngày xưa, Trung Hoa có tư tưởng hay danh từ nào, Việt Nam có danh từ đó; ngày Tây phương có sáng chế máy chữ, máy in, computer, Việt Nam dùng máy đó, cần thay đổi, cần thay đổi phận nhỏ, nguồn gốc chữ viết Trong khi đó, dân tộc khơng nguồn gốc chữ viết, dù có tiến nhiều vẫn bị trở ngại Hay nói cách khác, người Việt Nam, người hải ngoại có nhiều phương tiện ấn lốt Vậy thì, nhân dân Việt Nam nói chung, hay Phật tử nói riêng khơng nên đắm “hủ nho nhập cảng” bị rỉ sét lâu đời, từ thời Hán tộc xa xưa, thiếu dinh dưỡng để vun vén Bồ Đề Việt Nam Nói cho dễ hiểu, Phật tử nên tụng kinh tiếng Việt để hiểu rõ ý nghĩa kinh tụng Lấy lời dạy quý báu để sửa tâm tánh cho tịnh Muốn hiểu rõ ý kinh, không ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt Chữ Hán khó lắm, nên cất kỹ viện bảo tàng
(3)hành năm 1950, Nghi Thức Tụng Niệm Việt ngữ Hịa thượng Thích Trí Hải biên soạn, ấn hành Hà Nội năm 1950 Tại miền Nam, Tam Bảo, Hòa thượng Thích Trí Tịnh dịch âm nghĩa Liên Hải Phật Học Đường xuất năm 1949 Sau đó vài tháng, Tam Bảo Thường Thức, soạn không đề tên, Hòa thượng Trường Thạnh chứng minh Quyển này, có dịch âm, khơng có dịch nghĩa, có nhiều sám nguyện Việt ngữ phụ đính sau Hai kinh tụng cho chùa miền Nam sau Đến năm 1960, Kinh Nhật Tụng Phật Học Đường Nam Việt ấn hành, không đề tên soạn, có lẽ Hịa thượng Thiện Hịa, Hịa thượng Thiện Hoa, Hịa thượng Trí Quang, Hịa thượng Phước Huệ, Thượng tọa Nhất Hạnh chủ trương Các nghi thức trình bày nầy ngắn gọn, có phần canh tân, phần cúng hương, kỳ nguyện, quán tưởng Phật Việt ngữ, phần kinh tụng tiếng Hán Việt, xen vào vài sám nguyện Việt ngữ hay, Sám Vu Lan, sám Phát Nguyện, Sám Hối Phát Nguyện… không đề tên sáng tác, Khuyến Tu Thầy Trí Hiền, văn hay Đọc xong, chả muốn làm
Nghi thức tụng niệm Phật Giáo Việt Nam có chuyển từ tiếng Hán Việt ra Việt ngữ, có tiến bộ, phạm vi nhỏ hẹp, vài Phật Học đường, hay chùa tỉnh thành, chùa miền quê, hay chùa thuộc các tơng phái khác có nghi thức tụng niệm riêng Nhưng nội dung kinh tụng, cầu siêu Kinh Di Đà, cầu an Kinh Phổ Môn, vân vân, tiếng Hán Việt Từ năm 1975, Phật tử di cư nước tụng niệm theo nghi thức nào, nào?
Cũng giống nước vậy, chùa có nghi thức khác Nhưng có hai quyển nghi thức nhiều chùa ngoại quốc dùng nhiều Nghi Thức Tụng Niệm Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam, Hội Phật Học Nam Việt ấn hành Nay, Tự Viện Linh Sơn Pháp Phật Học Viện Quốc Tế Los Angeles tái Quyển thứ hai Chư Kinh Nhật Tụng nghi thức thông dụng, xuất xứ từ Kinh Nhật Tụng nói trên, Hịa thượng Thiên Ân thêm hay bớt phần không cần thiết, phóng lớn tái bản, để đáp ứng nhu cầu cho nhiều chùa Việt Nam giới, sau năm 1975 Đến năm 1983, nhu cầu nhiều, Chư Kinh Nhật Tụng Chùa Phật Tổ tái bản, thêm Kinh Kim Cang, Kinh Báo Hiếu, Kinh Vu Lan nhiều Sám Kỹ thuật in tốt, rõ ràng, nên đa số Phật tử chiếu cố Hiện nay, Chùa khơng cịn để tụng Cũng Chư Kinh Nhật Tụng nầy, Phật Học Viện Quốc Tế in lại Nội dung giống Chùa Phật Tổ in trước đây, khơng có lạ (2)
(4)từ trước đến Có khác NGHI THỨC TỤNG NIỆM HẰNG NGÀY hoàn toàn Việt ngữ, tiếng mẹ Việt Nam, từ đầu kinh hết, từ Nguyện Hương Tự Quy Y, suốt 17 Nghi Thức, phụ đính như 12 câu nguyện Đức Quán Thế Âm, 48 lời nguyện Đức Phật A Di Đà, nhiều Sám Nguyện Chư Tổ dịch Việt ngữ Cú pháp rõ ràng, lời văn bình dị, âm điệu nhẹ nhàng thoát để tất người tụng niệm lãnh hội được ý nghĩa cách dễ dàng Hồn tồn khơng có đoạn Hán Việt, chen vào đoạn Việt ngữ vài Nghi Thức Tụng Niệm vào buổi giao thời Dĩ nhiên lãnh vực có số danh từ đặc biệt lãnh vực Muốn hiểu tường tận, độc giả phải làm quen thời gian hiểu rõ Đặc biệt Phật học, mơn học có trước kỷ ngun Dương Lịch, đồng thời với tiếng Hán Việt, thấm nhuần vào tư tưởng ngôn ngữ Việt Nam Tuy Kinh nầy hoàn toàn Việt ngữ, số danh từ Hán Việt Việt hóa lâu đời, nên dịch giả để nguyên tiếng mẹ Việt Nam nguyên chất Nếu dịch ra, tụng niệm, âm thanh nghe không chỉnh
Tôi xin thưa chư Tôn Đức Tăng, Ni Phật tử bốn phương rõ, phương pháp dịch thuật xếp Thoạt tiên nghĩ dịch văn vần hết, Phật tử tụng dễ nhớ; nghĩ lại có vài điều không hay Những kinh nghĩa lý sâu xa Bát Nhã, Kim Cang, dịch dùng thể văn xuôi diễn đạt chưa lột nghĩa kinh, dùng văn vần e khó diễn đạt nghĩa sâu xa Phật Do đó, kinh văn vần tơi dịch ra văn vần, văn xuôi, dịch văn xuôi Vả lại, dịch văn vần hết cả, e không tránh khỏi mùi vị cải lương
Khi dịch nhớ lời dạy chư Tổ: “y kinh giải nghĩa, tam Phật oan, ly kinh nhứt tự, tức đồng ma thuyết.” Qua bao năm trở ngại, cố gắng hết sức, muốn bỏ vài câu tháng trời, dịch được, chả có khí văn; khơng phải khơng hiểu ý kinh, khơng tìm từ để diễn đạt Nếu vào nghĩa câu chữ để dịch, câu: “thân phi nhứt lủ” nghi thức Quá Đường, dịch “thân mang sợi chỉ”, phục nguyện, quý thầy không khỏi bụm miệng Có nhiều câu Hán văn, tác giả trớn, đoạn: “hồi hướng Tam Bảo chúng long thiên, thủ hộ Già Lam chư Thánh chúng” – thiên trời, trời gìn giữ đất chùa, rồng vật tiền sử, có thấy đâu, rồng được giữ đất chùa (già lam), người tụng kinh hồi hướng công đức để đền ơn Ngày xưa, động đất (earthquake), cụ không biết, cho cù dậy Cũng quan niệm xưa, tu chưa thành làm cù nằm lịng đất, thành rồng bay lên trời Đây khơng phải bình luật văn chương, hay phê bình trúng trật, dịch giả đưa vài điều khó khăn dịch cho có chút xíu ánh sáng khoa học Cịn nhiều chỗ nữa, khơng dám nói nhiều, sợ tội
(5)Người Quảng Đông phát âm “Sựcxx” không giống người Hải Nam phát âm “chíaxx”, lại khác với tiếng Phổ Thông (Mandarin) “sưxx” Việt Nam “thựcxx” vân vân (3) Vả lại, vị dịch Ngài Nghĩa Tịnh, Ngài Huyền Trang vân vân, thuở xưa phát âm theo miền nào, biết ngài ở Trường An mà thơi Người Việt đọc tiếng Hán Việt có nhiều âm na ná với tiếng Trung Quốc Do đó, tụng niệm kinh Phật Giáo đồ Việt Nam vấn đề nan giải cho người có trách nhiệm Sau tơi xin nêu Chuẩn Đề, cách phát âm Phật tử Việt Nam Phật tử Trung Quốc, cách phát âm Việt ngữ, viết trực tiếp từ tiếng Sanskrit, không phiên âm qua tiếng Hán Việt, để q vị có nhìn trung trực, đâu trúng đâu sai:
Nguyên văn chũu Sanskrit:
“Namo bhagavate bhaisajyaguru-vaidurya prabhàràjàya tathàgatàya arhate samyak-sambuddhàya tadyathà Om bhaisajye bhaisajye bhaisajya-samudgate svàhà.” Âm người Trung Hoa:
“Na mwo bwo chye fa di, bi sha she, jyu lu bi lyou li, bwo la pwo, he la she ye, da two jye dwo ye, e la he di, san myau san pu two ye, da jr two Nan, bi sha shr, bi sha shr, bi sha she, san mwo jye di swo he.”
Đọc theo âm tiếng Hán Việt:
“Nam mô Bạt dà phạt đế, bệ sát xả lu lơ thích lưu ly, bát lặt bà hắt xà dã, đát tha yết đa da, a đế, tam miệu tam bột đà da, đát điệt tha Án, bệ sát thệ, bệ sát thệ, bệ sát xã, tam yết đế tá ha.”
Đọc theo âm Việt ngữ, dịch thẳng từ tiếng Sanskrit, không qua tiếng Hán Việt:
“Nam mô bha ga va tê, bhai sát gia gu ru- vai đu ri da, pra bha gia da, ta tha ga ta da, a tê, sam dát sam bút đa da, ta dy da tha, Um, bhai sát giê, bhai sát giê, bhai sát gia, sam mu ga tê soa ha” (4)
Nghĩa Chú Chuẩn Đề: (chỉ tạm dịch thôi, chơn ngôn, mật ngữ không nên dịch, để tụng có nhiều cơng hơn.)
“Con xin tỏ lịng tơn kính Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai, bậc A La Hán, bậc Giác Ngộ Tối Thượng, xin cầu nguyện cho trị bệnh, xin cầu nguyện cho sự trị bệnh, xin trị bệnh tối thắng Đức Dược Sư.”
Qua so sánh trên, độc giả thấy cách đọc theo âm Việt ngữ thật xác với âm vận tiếng Sanskrit Người có học Sanskrit, nghe Phật tử tụng biết Sanskrit Tơi có tụng thử cho Thầy Lokananda, người Ấn Độ nghe Sau nghe, Thầy khen tiếng Việt Nam thật đầy đủ âm vận, ngôn ngữ âm uyển chuyển dễ truyền cảm Qua thắng điểm vừa nêu trên, cẩn phải có sửa đổi cách phát âm Thần Chú Tôi xin mạnh dạn đề nghị nên có đại hội Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam tồn thế giới để chư Tơn Đức, chư thức giả Phật giáo đồng phiên âm thần từ tiếng Sanskrit thẳng âm Việt ngữ, qua tiếng Hán Việt từ trước đến giờ, để sửa đổi vài chỗ không thống kinh tụng ngày, thì Quán Tự Tại Bồ Tát, Quán Thế Âm Bồ Tát vân vân, để đánh dấu bước tiến mạnh, tiến mức Phật Giáo Đồ Việt Nam Mong thay!
Còn cách tụng niệm thần NGHI THỨC TỤNG NIỆM HẰNG NGÀY nầy sao? – Xin thưa, biết sở trường sở đoản vừa nêu trên, dịch giả khơng dám làm, lý sau:
(6)30 Vía Đức Địa Tạng Bồ Tát THÁNG CHÍN, ngày:
19- Vía Đức Quán Thế Âm Bồ Tát 30 Vía Phật Dược Sư
THÁNG MƯỜI, ngày:
15 Hiệp Kỵ Chư Tổ vị hữu công với Phật giáo đồ THÁNG MƯỜI MỘT, ngày:
17 Vía Phật A Di Đà THÁNG CHẠP, ngày:
8 Vía Phật Thích Ca thành đạo
MƯỜI ĐIỀU TÂM NIỆM
Nghĩ đến thân thể, đừng cầu khơng bệnh khổ, khơng bệnh khổ dục vọng dễ sanh Ở đời đừng cầu khơng hoạn nạn, khơng hoạn nạn kiêu sa dậy
Cứu xét tâm tánh đừng cầu khơng khúc mắc, khơng khúc mắc sở học không thấu đáo
Xây dựng đạo hạnh đừng cầu khơng bị ma chướng, khơng bị ma chướng chí nguyện khơng kiên cường
Việc làm đừng mong dễ thành, việc dễ thành lòng khinh thường kiêu ngạo Giao tiếp đừng cầu lợi mình, lợi đạo nghĩa
1 Với người đừng mong tất thuận theo ý mình, thuận theo ý tất kiêu ngạo
Thi ân đừng cầu đền đáp, cầu đền đáp thi ân có ý mưu đồ Thấy lợi đừng nhúng vào, nhúng vào si mê phải động Oan ức không cần biện bạch, biện bạch nhân chưa xả BỞI VẬY ĐỨC PHẬT DẠY:
Lấy bịnh khổ làm thuốc thần Lấy hoạn nạn làm giải thoát Lấy khúc mắc làm thú vị Lấy ma quân làm bạn đạo Lấy khó khăn làm thích thú Lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ Lấy người chống đối làm nơi giao du Coi thi ân đôi dép bỏ
Lấy xả lợi làm vinh hoa Lấy oan ức làm cửa ngỏ đạo hạnh
LUẬN BẢO VƯƠNG TAM MUỘI Chịu trách nhiệm thảo : TT THÍCH GIÁC TỒN
Biên tập nội dung : TT THÍCH THIỆN MINH
Đ Đ THÍCH ĐỒNG BỔN
Sửa in : MINH THANH
Kỹ thuật in : CHÚC THANH
NGHI THỨC TỤNG NIỆM
Soạn dịch: THÍCH THIỆN THANH *
THÀNH HỘI PHẬT GIÁO TP HỒ CHÍ MINH
Chịu trách nhiệm xuất
Địa chỉ: TỔ IN ẤN – PHÁT HÀNH KINH SÁCH Chùa Xá Lợi, 89 Bà Huyện Thanh Quan – Q
ĐT: 8292438 - 8242067
NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Xuất
Địa chỉ: 62 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1
ĐT: 8225340 – 8296764 – 8222726 – 8223637 – 8296713
(7)