Thực hiện thông báo số 242- TB/TW ngày 15/4/2009 kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đ[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
Lớp bồi dưỡng CBQL mầm non Cam Ranh
Tên tiểu luận:
HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÍ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA
MAI- THÀNH PHỐ CAM RANH- NĂM HỌC 2018- 2019
Học viên: CÔNG TẰNG TÔN NỮ BẢO UYÊN
Đơn vị: Trường mầm non Hoa Mai - Thành phố Cam Ranh Tỉnh Khánh Hòa
(2)2
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian theo học lớp CBQL thầy nhiệt tình giảng dạy, bản thân tơi tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích Những kinh nghiệm hay, những học quý theo tơi suốt chặng đường phía trước Học đơi với hành, những kiến thức thầy cô truyền thụ kim nam cho hành động, giúp quản lý nhà trường tốt hơn, đáp ứng với kì vọng cấp lãnh đạo, giáo viên học sinh nhà trường
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng dạy trường CBQL thành phố Hồ Chí Minh với lịng biết ơn chân thành
Xin cảm ơn Phòng giáo dục Đào tạo thành phố Cam Ranh Ban giám hiệu Nhà trường tạo điều kiện để tơi theo học lớp CBQL hồn thành đề tài tiểu luận
Cam Ranh, ngày 06 tháng năm 2018
(3)
3
MỤC LỤC
1.Lý chọn đề tài :
1.1.Lý pháp lý
1.2.Lý lý luận
1.3.Lý thực tiễn
2 Phân tích tình hình thực tế việc đổi phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non Hoa Mai
2.1.Khái quát Trường Mầm non Hoa Mai, Thành phố Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa.
2.2 Thực trạng việc đổi phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non Hoa Mai
2.3.Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non Hoa Mai 11
2.3.1.Điểm mạnh 11
2.3.2 Điểm yếu 12
2.3.3 Thời cơ 12
2.3.4 Thánh thức 13
2.4 Những việc Trường Mầm non Hoa Mai làm công tác đổi phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường. 13
3 Kế hoạch hành động để vận dụng điều học việc đổi phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường mầm non Hoa Mai 16
4 Kết luận kiến nghị 21
4.1 Kết luận 21
(4)4 1.Lý chọn đề tài :
1.1.Lý pháp lý
Mọi trẻ em có quyền hưởng giáo dục mà trẻ lớn lên phát triển tốt nhất; tiền đề trọng tâm việc hiểu phương pháp lấy trẻ làm trung tâm Vì vậy, tương tác hàng ngày với trẻ thường dựa câu hỏi bản, “Chúng ta có dạy ủng hộ trẻ việc phát triển phương diện- xã hội, cảm xúc, thể chất, ngơn ngữ trí óc?”
Mọi trẻ cá thể riêng biệt Do đó, ta phải dạy riêng trẻ cần tơn trọng riêng biệt tuổi, giới tính, văn hóa, tính cách phương thức học
Trẻ em tích cực tham gia vào hoạt động theo cách giáo dục phát triển riêng chúng Điều có nghĩa chúng nên tham gia vào việc học thứ chúng cần biết làm thể chất lẫn tinh thần
Nói đổi hình thức tổ chức, đổi phương pháp dạy học cho trẻ mầm non, không quan điểm cho “trẻ nhỏ biết mà dạy” hát, múa xong Chủ yếu chăm sóc cho chúng
Điều lệ trường MN năm 2008, Điều 16 Quy định hiệu trưởng: nhà trường, nhà trẻ người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý hoạt động chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà trường Đã hồn thành chương trình bồi dưỡng cán quản lý; có uy tín phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, chun mơn, nghiệp vụ; có lực tổ chức, quản lý nhà trường, nhà trẻ có sức khỏe
Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm tảng quan trọng giáo dục trẻ nhỏ từ thời Froebel Là giáo viên mầm non, bạn cần phải dạy thực hành phương pháp
Một điều cần nhấn mạnh phương pháp lấy trẻ làm trung tâm lấy trẻ làm trung tâm ngày trở nên trọng phát triển trẻ nhỏ tồn phương diện, khơng nên dừng lại học tập Kết có nhiều khuyến khích để trẻ hướng tới nếp sống lành mạnh
(5)5
được điều mà họ đúc kết được, chứng minh thực hành chúng cách trơn tru Và chất cốt lõi giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Thực thông báo số 242- TB/TW ngày 15/4/2009 kết luận Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (Khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 nêu: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích sực, sáng tạo, hợp tác, giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng cường thời gian tự học, tự tìm hiểu trẻ, học sinh, sinh viên gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống” Để đạt mục tiêu cần phải thực đồng việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá bậc học nói chung bậc học mầm non nói riêng Từ nhiều năm nay, Bộ giáo dục đào tạo đạo mạnh mẽ đổi nội dung phương pháp dạy học theo hướng “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ
1.2.Lý lý luận
Qua nghiên cứu, học tập chuyên đề (Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí trường mầm non) tiếp cận số khái niệm quản lí, đổi phương pháp giáo dục, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, cụ thể sau:
Khái niệm quản lý trình thực công việc xây dựng kế hoạch, xếp tổ chức, phân phối nguồn lực, đạo, điều hành kiểm soát, đánh giá…nhằm vận hành tổ chức cách hiệu để đảm bảo đạt mục tiêu đề
Đổi phương pháp giáo dục trẻ mầm non trình chuyển từ cách giáo dục thụ động, áp đặt từ giáo viên sang cách giáo dục hướng vào đứa trẻ, phát huy tính tích cực trẻ hoạt động, kết cuối đứa trẻ đạt mục tiêu cuối độ tuổi đồng thời chuẩn bị tâm trí tốt cho trẻ giai đoạn Hiệu trưởng cần nhận thức việc tạo hứng thú, kích thích lực trí não, hoạt động trẻ yêu cầu quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non
Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là:
Dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ- tin tưởng trẻ thành công tiến
Tạo hội cho trẻ học nhiều cách khác gồm hoạt động vui chơi Phản ánh mức độ phát triển cá nhân trẻ xây dựng dựa trẻ biết làm
(6)24
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA - Họ tên học viên : CÔNG TẰNG TÔN NỮ BẢO UYÊN
- Lớp bồi dưỡng CBQL : CAM RANH - Khóa : 2018
- Tên đề tài : Hiệu trưởngquản lí việc đổi phượng pháp giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm trường Mầm non Hoa Mai- thành phố Cam Ranh- năm học 2018- 2019
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN 1.Nhận xét đánh giá
lý chọn đề tài
(tối đa 1.0 điểm )
Nhận xét Điểm
2 Nhận xét đánh giá phần phân tích tình hình
thực tế
( tối đa 4.0 điểm)
3 Nhận xét đánh giá phần kế hoạch hành động
( tối đa 3.5 điểm ) Nhận xét đánh giá phần kết luận kiến nghị
( tối đa 1.0 điểm)
5 Nhận xét đánh giá hình thức trình bày
( tối đa 0.5 điểm )
Nhận xét đánh giá chung
( điểm số, chữ )
(7)