Quan hệ tài chính quốc tế là các quan hệ kinh tế nảy sinh giữa nhà nước hoặc các tổ chức của Nhà nước với các nhà nước khác, với các tổ chức quốc tế trong việc hình thành và sử d[r]
(1)Giáo trình Lý thuyết tài
CHƯƠNG V
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1 Khái niệm tài quốc tế
1.1 Cơ sở hình thành quan hệ tài quốc tế
Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, quan hệ tài quốc tế đời phát triển từ hình thức giản đơn đến phức tạp, gắn với nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau.Trong điều kiện nay, quan hệ tài quốc tế có ý nghĩa to lớn với xu quốc tế hố tồn cầu hố nước Từ chế độ chiếm hữu nơ lệ làm nảy sinh quan hệ tài quốc tế sơ khai hình thức cống nộp vàng, bạc, châu báu nước với nước khác Với phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, ngoại thương xuất phát triển dẫn đến xuất thuế quan tín dụng quốc tế vào cuối thời kỳ chế độ phong kiến Có thể thấy xuất tồn quan hệ tài quốc tế tất yếu phạm trù tài chính, xuất phát từ sở khách quan mặt kinh tế trị
- Về mặt kinh tế
Đây yếu tố giữ vai trò định cho phát triển quan hệ tài qc tế Mỗi quốc gia phận kinh tế giới, có quan hệ hữu với nhau, tham gia vào phân công lao động quốc tế nhiều mức độ khác
Phân công lao động quốc tế trình tập trung việc sản xuất cung cấp một só loại sản phẩm dịch vụ vào quốc gia định dựa sở ưu quốc gia điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, khoa học công nghệ xã hội để đáp ứng nhu cầu quốc gia khác thông qua trao đổi quốc tế Thực chất phân công lao động quốc tế chun mơn hố sản xuất quốc gia với nhau, thông qua cạnh tranh thị trường giới
Phân công lao động quốc tế định tồn phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia, từ nảy sinh quan hệ hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực khác nhau, điều lại định cho nảy sinh phát triển quan hệ tài quốc tế
(2)Giáo trình Lý thuyết tài
Nếu yếu tố kinh tế định tồn phát triển quan hệ tài quốc tế yếu tố trị có tác động trực tiếp đến hình thức mức độ mối quan hệ
Quan hệ tài quốc tế phát sinh quốc gia nên chịu chi phối chế, sách, đường lối đối ngoại quốc gia thời kỳ Quan hệ tài quốc tế nước suy cho trước hết phải phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia mình; với tư cách chủ thể tổ chức quản lý kinh tế, Nhà nước người có vai trị quan trọng việc
hình thành phát triển mối quan hệ tài đối ngoại với nước khác Cũng cần nhận thấy đường lối, sách Nhà nước thời kỳ phụ thuộc lớn vào khả nhận thức trình độ tổ chức quản lý nhà nước Do đó, tác động nhà nước thúc đẩy kìm hãm phát triển quan hệ tài quốc tế
Qua phân tích thấy quan hệ kinh tế trị nước cộng đồng quốc tế sở khách quan đời phát triển quan hệ tài quốc tế, quan hệ kinh tế đóng vai trị định
1.2 Khái niệm
Quan hệ tài quốc tế quan hệ kinh tế nảy sinh nhà nước tổ chức Nhà nước với nhà nước khác, với tổ chức quốc tế việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhằm phục vụ thực sách đối nội, đối ngoại Nhà nước
Đối với nước ta, quan hệ tài quốc tế mặt thể đường lối, sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước; mặt khác tài quốc tế trở thành công cụ quan trọng để thực đường lối Các quan hệ tài quốc tế phản ánh quan hệ hợp tác quốc tế linh vực khác dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ nhau, đơi bên có lợi nhằm phục vụ cho đường lối, sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn khác nghiệp xây dựng phát triển đất nước
2 Đặc điểm tài quốc tế
* Về phạm vi, mơi trường hoạt động nguồn tài
(3)Giáo trình Lý thuyết tài
c điểm cho thấy quan hệ tài quốc tế ln tiềm ẩn rủi ro hối đối rủi ro trị mà nhiều nhà nước lường trước Cũng vậy, biến động trị nước gây tổn hại đến lợi ích nhiều nước khác có quan hệ với trường quốc tế
* Về chi phối yếu tố trị
Tài quốc tế khơng chịu chi phối yếu tố kinh tế mà chịu chi phối yếu tố trị nước Như phân tích sở khách quan hình thành quan hệ tài quốc tế, yếu tố kinh tế giữ vai trò định đời phát triển quan hệ tài quốc tế yếu tố trị chi phối đến hình thức mức độ mối quan hệ Bằng quyền lực trị mình, Nhà nước ban hành hệ thống luật pháp để điều chỉnh toàn hoạt động chủ thể tham gia vào quan hệ tài quốc tế phù hợp với đường lối đối ngoại Nhà nước
3 Vai trò tài quốc tế
Tài quốc tế đời phát triển xuất phát từ sở kinh tế trị nước, đồng thời thân có vai trị lớn việc thực mục tiêu kinh tế trị quốc gia Vai trị tài quốc tế biểu mặt chủ yếu sau:
- Một là: tài quốc tế góp phần quan trọng việc khai thác nguồn lực tài bên phục vụ cho việc thực hiệnc mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước Trong xu chung thời đại, khơng quốc gia thực sách "đóng cửa" để phát triển kinh tế xã hội; ngược lại chế kinh tế "mở" xem điều kiện quan trọng cho phát triển nước Nhờ vào quan hệ tài quốc tế, mõi quốc gia khai thác cách tốt nguồn lực tài từ bên ngồi kết hợp với việc sử dụng nguồn lực từ bên nước tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nước
- Hai là: tài quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia vào phân công lao động quốc tế Phân công lao động quốc tế sở cho đời phát triển tài qc tế; ngược lại, tài quốc tế thúc đẩy phân công lao động quốc tế trình độ cao Thơng qua quan hệ tào quốc tế, quốc gia phát huy đến mức cao lợi so sánh quan hệ kinh tế với nước khác
(4)Giáo trình Lý thuyết tài
II - CÁC HÌNH THỨC QUAN HỆ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
1 Tín dụng quốc tế
1.1 Sự cần thiết vai trị tín dụng quốc tế
Tín dụng quốc tế tổng thể quan hệ kinh tế phát sinh Nhà nước, quan nhà nước với nhau, với tổ chức tài quốc tế, cá nhân người nước doanh nghiệp nước khác cho vay trả nợ tiền vay theo nguyên tắc tín dụng
Sự cần thiết sử dụng quan hệ tín dụng quốc tế bắt nguồn trước hết từ đòi hỏi khách quan phát triển kinh tế - xã hội nước, phát triển doanh nghiệp, đồng thời với việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Đối với nước nghèo chậm phát triển, cở sở vật chất kỹ thuật thấp , tích luỹ từ nội kinh tế cịn có hạn viêc mở rộng quan hệ tín dụng quốc tế trở nên cần thiết để tranh thủ vốn, công nghệ giới phục vụ cho việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật đẩy nhanh tốc độ phát triển tăng trưởng kinh tế
Tín dụng quốc tế có vai trò to lớn việc thúc đẩy kinh tế nước phát triển, góp phần thúc đẩy nhanh q trình phâ cơng hợp tác lao động phạm vi quốc té, thúc đẩy liên kết kinh tế nước khu vực giới
1.2 Các hình thức tín dụng quốc tế
1.2.1 Tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại khoản vay mượn hãng xuất nhập hai nước cung cấp cho mua bán hàng
Trong hình thức tín dụng này, vận động tín dụng gắn liền với vận động hàng hoá, tức trình vay mượn xảy song song với q trình mua bán
Các hình thức tín dụng thương mại: tín dụng cấp cho người nhập tín dụng cấp cho người xuất
1.2.2 Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng khoản vay mượn ngân hàng thương mại cung cấp để tài trợ cho hoạt động xuất nhập hoạt động đầu tư nước ngồi
Các hình thức tín dụng ngân hàng: tín dụng ứng trước, tín dụng chấp nhận tín dụng tài
1.2.3 Tín dụng Nhà nước (tín dụng chớnh ph)
(5)Giáo trình Lý thut tµi chÝnh
Các hình thức tín dụng nhà nước: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn
1.2.4 Tín dụng tư nhân tổ chức phi phủ
Loại hình tín dụng thực cá nhân, nhím người hay tổ chức phi phủ cấp tín dụng cho Chính phủ quốc gia khác Nguồn vốn vay có quy mơ nhỏ, thường sử dụng vào chương trình phúc lợi an sinh xã hội như: vệ sinh môi trường, đào tạo nghê, cấp thoát nước, chăm lo sức khoẻ
1.2.5.Tín dụng tổ chức tài quốc tế.
Đây loại tín dụng nhà nước đa phương tổ chức tài quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng giới (WB) ngân hàng khu vực thực nước thàmh viên dựa nguồn vốn nước thành viên góp huy động từ thị trường
1.2.6 Hỗ trợ phát triển thức (ODA)
Hố trợ phát triển thức (ODA- Officical Development Aisistant) việc tổ chức kinh tế, tài quốc tế phủ nước phát triển viện trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi nước phát triển
1.3 Quản lý nợ nước ngồi
Nguồn vốn tín dụng quốc tế đóng vai trị quan trọng q trình phát triển nước, khơng quản lý chặt chẽ để lại hậu nặng nề cho hệ sau Trong việc quản lý nợ nước cần ý điểm chủ yếu sau:
1.3.1 Thực tốt chu trình vay nợ nước
Vay vốn nước chu trình khép kín gồm nhiều khâu liên hồn, từ tìm nguồn, ký kết hợp đồng, sử dụng tiền vay đến hồn trả tiền vay Mỗi khâu chu trình vay vốn phải thực chu đáo Chỉ điều kiện vay nợ nước ngồi thực có hiệu cho người vay người cho vay
Tìm nguồn ký kết hợp đồng vay vốn bước có tính chất mở đầu, có tác động mạnh mẽ đến bước
Sử dụng tiền vay vào việc vấn đề quan trọng để tạo nguồn trả nợ nên từ bước đầu phải suy nghĩ nghiêm túc để tránh lạc hướng
1.3.2 Xác lập số tiêu khả hấp thụ vốn vay khả năng hoàn trả n
(6)Giáo trình Lý thuyết tµi chÝnh
Tổng số nợ nước ngồi
K = x 100% Tổng sản phẩm quốc nội
K : khả hấp thụ vốn nước
Thực tế nước cho thấy, giai đoạn đó, q trình phát triển knh tế nước, mức vay nợ hợp lý đạt tới 50% Nhưng nước cố gắng hạ thấp dần tiêu nhằm giảm bớt gánh nặng nợ nước
- Xác lập tiêu vay thêm cho năm
Vấn đế đặt là, hàng năm với số nợ có nước vay cịn nên vay thêm cho hợp lý
Số nợ tăng thêm = K.g
g: Tỷ lệ tăng lên GDP
- Xác lập tiêu khả hoàn trả nợ
Phần lớn nhà nghiên cứu tài quốc tế khuyến khích việc so sánh số nợ có với thu nhập xuất làm tiêu thể khả trả nợ
2 Đầu tư quốc tế trực tiếp
Đầu tư quốc tế trực tiếp việc tổ chức, cá nhâ nước thực đầu tư vốn nước ngồi hình thức tự đứng kinh doanh hợp tác kinh doanh với tổ chức, cá nhân nước Quan hệ Việt Nam với nước đầu tư trực tiếp thực hai phía đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đàu tư Việt Nam nước
2.1 Đầu tư nước vào Việt Nam
Để khuyến khích hoạt động đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, Luật đầu tư nước Việt Nam cơng bố tháng 12/1987 sau tiếp tục bổ sun, sửa đổi vào năm 1990, 1992, 1996, 2000 Trên sở đó, đầu tư nước vào Việt Nam năm qua có đóng góp đáng kể vào việc thu hút vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nước ngồi phục vụ việc phát triển kinh tế nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu cho NSNN Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam là:
- Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
(7)Giáo trình Lý thuyết tài
Hp ng hp tác kinh doanh phải đại diện có thẩm quyền bên hợp doanh ký vào trang ký đầy đủ vào cuối hợp đồng Hợp đồng hợp tác kinh doanh có hiệu lực kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư
- Hình thức doanh nghiệp liên doanh
Là hình thức phổ biến đầu tư nước Việt Nam Doanh nghiệp liên doanh thành lập Việt nam sở hợp đồng liên doanh ký hai bên nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh Việt Nam
Doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức cơng ty TNHH Mỗi bên liên doanh chiu trách nhiệm phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thành lập hoạt động kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư
- Hình thức doanh nghiệp 100% vón đầu tư nước ngồi
Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thành lập theo hình thức cơng ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thành lậ hoạt động kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư
2.2 Đầu tư Việt Nam nước
Đầu tư Việt Nam nước phận sách kinh tế đối ngoại Nhà nước Đây biểu tham gia vào phân công lao động quốc tế thực hợp tác kinh tế quốc tế xu chung thời đại Hoạt động đầu tư Việt Nam nước thực từ năm 1989 mở rộng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế sách kinh tế đối ngoại Nhà nước
Mục đích đầu tư nước nhằm phát huy lợi so sánh Việt Nam phân công lao động quốc tế; khai thác cách tốt nguồn lực nước, khắc phục mặt yếu kém, tranh thủ khả vốn, công nghệ nước để nâng cao khả cạnh tranh lực quản lý doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế
Các doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư nước hoạt động tuân theo luật pháp nước sở quy định
3 Viện trợ quốc tế khơng hồn lại
3.1 Vai trị viện trợ quốc tế khơng hồn lại
(8)Giáo trình Lý thuyết tài chÝnh
- Đối với nước nhận viện trợ:
+ Về mặt kinh tế: nhờ khoản viện trợ mà họ có nguồn vật chất mà nước khơng có khơng đủ
+ Về mặt trị: thơng qua viện trợ họ thiết lập mối quan hệ với nước nhóm nước tài trợ Hoạt động tài trợ trì quyền lực chế độ củng cố mở rộng quyền lực
3.2 Các hình thức viện trợ quốc tế khơng hồn lại
Viện trợ quốc tế khơng hồn lại hình thức quan hệ tài Quốc tế, diễn hai phủ (gọi viện trợ song phương) diễn tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ với Chính phủ tổ chức nước cộng đồng quốc tế (gọi viện trợ đa phương)
Trong quan hệ quôc tế, viện trợ khơng hồn lại với Việt nam thực nhiều hình thức, cụ thể:
- Viện trợ song phương: hình thức viện trợ Chính phủ nước cho Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có 24 đối tác phát triển song phương như: Anh, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Italya, Mỹ, Na Uy
- Viện trợ đa phương: hình thức viện trợ tổ chức quốc tế Liên hiệp Quốc, tập trung tổ chức quốc tế lớn quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF - United Nations Children's Fund); Tổ chức lương thực nông nghiệp (FAO - Food and Agriculture Organization); Tổ chức phát triển công nghiệp (UNIDO - United Nations Industrical Development Organization), Cộng đồng chung Châu Âu (EC), Ngân hàng giới (WB)
Viện trợ khơng hồn lại tổ chức chia làm hai loại:
+ Loại quỹ chung: Các tổ chức quốc tế có quyền chủ động phân bổ cho nước tiếp nhận viện trợ theo tiêu chuẩn LHQ quy định sẵn
+ Loại quỹ uỷ thác: Do tổ chức quốc tế chuyên ngành quản lý, kết hợp viện trợ đa phương viện trợ song phương Các nước ho viện trợ thông qua tổ chức quốc tế định rõ nước nhận viện trợ Các nước nhận viện trợ phải xây dựng dự án trước dựa vào để vận động vốn
- Viện trợ tổ chức phi Chính phủ (NGO- Non Government Organizations)
Viện trợ NGO đa dạng thực theo phương thức "từ dân đến dân"; quan hệ trực tiếp với địa phương, sở
(9)Giáo trình Lý thuyết tài
mô nội dung hỗ trợ, phạm vi hoạt động
Hoạt động viện trợ NGO triển khai khắp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hầu hết bộ, ngành tổ chức nhân dân Mục đích viện trợ NGO thường thực chương trình phúc lợi an sinh xã hội như:
+ Xoá đói giảm nghèo, giải vấn đề xã hội + Chăm sóc sức khoẻ, dân số - kế hoạch hố gia đình + Giáo dục , dạy nghề
+ Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học
+ Phòng chống khắc phục hậu thiên tai + Khắc phục hậu chiến tranh
+ Phát triển sở hạ tầng quy mô nhỏ nông thơn
Bên cạnh đó, NGO trọng đến việc hỗ trợ đào tạo nâng cao lực chuyên môn, quản lý, kỹ thuật cán người dân vùng, lĩnh vực thực chương trình, dự án
III - MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ CÓ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM
1 Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)
1.1 Lịch sử hình thành
Sau chiến tranh giới thứ 2, dựa vào Hiến chương LHQ, nước giành độc lập đưa yêu cầu thiết viện trợ để thoát nạn nghèo đói Từ đó, nước XHCN, Mỹ, nước tư khác, nước phát triển với ý đồ khác nhau, tán thành cần thiết "viện trợ LHQ"
1.2.Cơ cấu tổ chức
UNDP tổ chức trực thuộc Đại hội đồng LHQ, hội viên LHQ tham gia UNDP mà không cần thủ tục kết nạp
Trụ sở UNDP đặt New York Đại hội đồng UNDP họp năm hai lần Đứng đầu UNDP tổng giám đốc tổng thư ký LHQ định Hội đồng quản trị gồm 48 thành viên.Bộ máy điều hành UNDP quyền tổng giám đốc gồm 4000 người
1.3 Nguồn vốn phân bổ vốn UNDP
- Vốn UNDP nước tự nguyện đóng góp hàng năm đại hội đồng LHQ Hầu hết vốn viện trợ UNDP nước tư phát triển đóng
- Việc phân bổ ngân sách viện trợ UNDP quy định theo nguyên tắc:
(10)Giáo trình Lý thuyết tài
+ Phần lại phân bổ cho nước phát triển theo tỷ lệ nghịch với GDP tính theo đầu người tỷ lệ thuận với dân số (trong phạm vi 100 triệu dân), ưu tiên cho nước nghèo ưu tiên đặc biệt cho nước phát triển
+ Ngoài UNDP dành khoản dự trữ nhỏ cho nước độc lập, viện trợ khẩn cấp
1.4.Các nguyên tắc sách cơng khai hoạt động UNDP
Mục tiêu chung UNDP giúp nước giải vấn đề khó khăn kinh tế kỹ thuật chuyển giao kỹ thuật chuẩn bị điều kiện cần thiết cho đầu tư nhằm giúp tiến tới tự lực cánh sinh phát triển kinh tế
Các chương trình viện trợ UNDP thực theo nguyên tắc sau:
- Hồn tồn cơng vơ tư viện trợ
- Tôn trọng quyền tự quyết, tránh để viện trợ biến nước thành phụ thuộc nước ngồi
- Khơng dùng viện trợ làm phương tiện xâm nhập kinh tế không dùng kèm điều kiện trị hay phân biệt đối xử
- Yêu cầu với nước chủ nhà: cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động viện trợ, lập trì cấu quyền thích hợp để phủ tiếp thu điều phối viện trợ, xem xét nghiêm túc khuyến nghị UNDP, hỗ trợ thực chương trình dự án
Các nguyên tắc thời kỳ thể chế hoá quy định cụ thể
Các sách UNDP tạo cho nước nhận viện trợ thực dự án tinh thần tự lực cánh sinh, tự giải khó khăn, nâng cao lực sản xuất tài nguyên nước, khả kỹ thuật quản lý mình, tự tạo lực phát triển chắn lâu dài nước Đó mục tiêu cần đạt tới UNDP
2 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF - International Monetary Fund)
2.1 Lịch sử hình thành
IMF tổ chức tự trị LHQ, thành lập sở Nghị Hội nghị quốc tế tài - tiền tệ LHQ Bretton Woods (Mỹ) tháng 7/1944, thức vào hoạt động từ ngày 01/3/1947 Khi thành lập, IMF có 49 thành viên, đến có 180 quốc gia thành viên khắp nơi giới