1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Một số trò chơi về biểu tượng định hướng trong không gian tạo cơ hội phát triển các lĩnh vực cho trẻ mầm non - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

6 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 787,34 KB

Nội dung

Các nội dung về biểu tượng định hướng trong không gian cho trẻ mầm non theo lứa tuổi: Trẻ 3-4 tuổi: Nhận biết phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau, tay phải - tay trái của bản t[r]

(1)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020, tr 57-62 ISSN: 2354-0753

57

MỘT SỐ TRÒ CHƠI VỀ BIỂU TƯỢNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN TẠO CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC CHO TRẺ MẦM NON

Đinh Thị Bích Hậu+, Bùi Thanh Xuân

Trường Đại học Tây Bắc

+Tác giả liên hệ ● Email: bichhau3011@gmail.com

Article History

Received: 30/3/2020 Accepted: 18/4/2020 Published: 08/5/2020

Keywords

integrate, field, orientation in space

ABSTRACT

In preschool education today, the symbol of orientation in space is an important content in order to create opportunities for developing fields and comprehensively develop preschool children The study of methods of forming directional symbols in space for preschool children with games is a necessary and meaningful issue in comprehensive development for children The paper presents the content of orientation-teaching in space, the structure of a game, the fields of early childhood development education and five examples of integration of developmental fields for preschool children with some games used to reinforce the directional symbols in space The paper helps readers have a more specific view on the content of teaching to form a directional symbol in space with some games Since then, appropriate application of this content to the organization of integrated teaching in early childhood education is proposed

1 Mở đầu

Trẻ mầm non vốn chủ thể với lực riêng, có khả tư duy, thích khám phá giới xung quanh Mục tiêu giáo dục mầm non phát triển toàn diện cho trẻ mặt, thiết kế hoạt động dạy học tích hợp việc mà giáo viên mầm non ln phải quan tâm “Tích hợp chương trình giáo dục mầm non

là: Thiết kế nội dung tổ chức hoạt động thành thể thống nhất, có ý nghĩa để trẻ phối hợp áp dụng phát triển kinh nghiệm từ lĩnh vực khác nhau, thông qua việc trẻ tham gia tích cực trực tiếp cách tự nhiên”

(Bộ GD-ĐT, 2009) Chương trình giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, chủ động tìm tịi, khám phá với nhiều hình thức đa dạng, hấp dẫn để đáp ứng nhu cầu hứng thú trẻ (Đinh Lan Anh, 2019)

Trong viết này, chúng tơi đưa số trị chơi giúp trẻ củng cố biểu tượng định hướng không gian, qua tích hợp lĩnh vực phát triển trẻ mầm non mà lĩnh vực phát triển nhận thức (làm quen với tốn) chiếm vai trị trọng tâm để học biểu tượng định hướng không gian cho trẻ mầm non trở nên sinh động tạo hứng thú

2 Kết nghiên cứu

2.1 Nội dung biểu tượng định hướng không gian dành cho trẻ mầm non cấu trúc trò chơi

2.1.1 Nội dung biểu tượng định hướng không gian dành cho trẻ mầm non

Dạy trẻ biểu tượng định hướng không gian giúp trẻ xác định đồ vật hay vị trí thân trẻ, bạn khác hay đối tượng làm chuẩn ngược lại Mỗi lứa tuổi có mức độ nhận thức biểu tượng định hướng không gian khác để phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ (Đinh Thị Nhung, 2012; Đỗ Thị Minh Liên, 2008)

Các nội dung biểu tượng định hướng không gian cho trẻ mầm non theo lứa tuổi: Trẻ 3-4 tuổi: Nhận biết phía - phía dưới, phía trước - phía sau, tay phải - tay trái thân; Trẻ 4-5 tuổi: Xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ so với bạn khác (phía trước - phía sau; phía - phía dưới; phía phải - phía trái); Trẻ 5-6 tuổi: Xác định vị trí đồ vật (phía trước - phía sau; phía - phía dưới; phía phải - phía trái) so với thân trẻ, với bạn khác, với vật làm chuẩn

2.1.2 Cấu trúc trò chơi

Cấu trúc trò chơi gồm phần sau (Đinh Văn Vang, 2012):

- Nhiệm vụ nhận thức (nội dung chơi): Đây nội dung chơi có tính chất toán mà trẻ phải giải dựa điều kiện cho Nhiệm vụ nhận thức khơi gợi hứng thú, kích thích tính tích cực nguyện vọng chơi trẻ

(2)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020, tr 57-62 ISSN: 2354-0753

58

bản thân trò chơi lí thú nhiêu Hành động chơi phong phú trẻ tích cực chơi nhiêu Điều tạo cho giáo hội hình thành mối quan hệ qua lại trẻ với nhau: trẻ biết hành động theo thứ tự, theo lượt phù hợp với luật chơi, biết tính đến mong muốn người khác biết giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn

- Luật chơi: Đó quy định mà thiết trẻ phải tuân thủ chơi Luật chơi định trò chơi phá vỡ chúng trị chơi bị phá vỡ theo Mỗi trị chơi có luật chơi nội dung chơi quy định Có thể nói, luật chơi tạo nên chế tự điều khiển hành vi trẻ chơi

Trong viết này, chúng tơi thiết kế trị chơi theo trình tự: Tên trị chơi đối tượng chơi; Mục đích:Những mục đích cần đạt; Chuẩn bị:Ghi rõ đồ dùng, đồ chơi cần có; Cách tiến hành:Nêu luật chơi cách chơi (Đinh Thị Nhung, 2012)

2.2 Các lĩnh vực giáo dục phát triển trẻ mầm non

Bất nội dung dạy cho trẻ mầm non ln có tích hợp lĩnh vực nhằm phát triển cho trẻ cách toàn diện mặt Có lĩnh vực phát triển trẻ mầm non quy định Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2009):

- Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất (LVPTTC):Có hai khía cạnh phát triển vận động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe Về phát triển vận động: Cần ý động tác phát triển hô hấp; kĩ vận động phát triển tố chất vận động; cử động bàn tay, ngón tay sử dụng số đồ dùng, dụng cụ; Dinh dưỡng sức khỏe: Đảm bảo bé nhận biết số ăn, thực phẩm thơng thường tác dụng chúng sức khỏe; tự làm số việc phục vụ sinh hoạt hàng ngày; có ý thức giữ gìn sức khỏe bảo đảm an toàn

- Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức (LVPTNT):Lĩnh vực tập trung giúp bé khám phá khoa học, làm quen số khái niệm sơ đẳng toán khám phá xã hội Khám phá khoa học bao gồm: Tìm hiểu phận thể người, đồ vật, động vật, thực vật số tượng tự nhiên; Các khái niệm toán học: Tập hợp, số lượng, số thứ tự, đếm, xếp tương ứng, so sánh, đo lường, hình dạng, định hướng theo không gian thời gian; Khám phá xã hội bao gồm: Bản thân, gia đình, họ hàng cộng đồng; trường mầm non; số nghề nghiệp phổ biến; danh lam thắng cảnh ngày lễ hội

Đây lĩnh vực phát triển trẻ nhà trẻ quan trọng giúp trẻ bước đầu khám phá giới xung quanh, phát triển tư logic hiểu biết xã hội

- Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ (LVPTNN):Cần vận dụng kĩ nghe, nói, làm quen với đọc viết để trẻ phát triển khả ngôn ngữ cách tốt Phần nghe tập trung vào từ người, vật, tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động biểu cảm; nghe lời nói giao tiếp hàng ngày; nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi mầm non Phần nói trọng phát âm rõ tiếng tiếng Việt, bày tỏ nhu cầu, tình cảm hiểu biết thân loại câu khác nhau; sử dụng từ ngữ câu giao tiếp hàng ngày, trả lời đặt câu hỏi; đọc thơ, ca dao, kể chuyện; lễ phép chủ động chào hỏi giao tiếp Phần đọc viết trẻ làm quen với việc sử dụng bút, vở, số kí hiệu, chữ viết…

- Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm - kĩ xã hội (LVPTTC - KNXH):Phát triển tình cảm: ý thức thân, nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật tượng xung quanh; Phát triển kĩ xã hội: hành vi quy tắc ứng xử xã hội sinh hoạt gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi; quan tâm bảo vệ môi trường

- Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mĩ (LVPTTM):Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống gần gũi, xung quanh trẻ tác phẩm nghệ thuật Một số kĩ hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động theo nhạc) hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình) Thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)

2.3 Tích hợp lĩnh vực giáo dục mầm non qua số trò chơi định hướng khơng gian

2.3.1 Trị chơi “Cơ thể bé”

a Đối tượng: Trẻ 3-4 tuổi

b Mục đích:Giúp trẻ nắm phận thể mình, định hướng thể với hướng không gian (với quy ước: đầu phía trên, chân phía dưới, mặt phía trước, lưng phía sau)

(3)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020, tr 57-62 ISSN: 2354-0753

59

d Cách tiến hành:

Lần 1: Cô tổ chức chơi lớp (chia thành đội, đội đứng theo hàng): Trước tiên, cô giúp trẻ ôn lại tên gọi phận thể kể tên đồ dùng mà chuẩn bị để học

Ví dụ 1: Cơ nói tên phận yêu cầu trẻ vào phận thể gọi tên Cơ cho trẻ kể tên đồ dùng mà chuẩn bị để học trẻ cần trả lời số đồ dùng như: ba lô, mũ, trang, dép, bánh, sữa, kẹo… Nếu trẻ trả lời đúng, khuyến khích, khen bé Nếu trả lời sai, trẻ cần thực yêu cầu mà cô bạn đưa ra, chẳng hạn hát tặng lớp hát

Lần 2: Cô cho đội trẻ quan sát hình 1 số đồ dùng chuẩn bị rổ (ba lô, mũ, trang, dép), yêu cầu đội cho biết đồ dùng để vị trí thể thực thao tác đeo đồ phía thân

Ví dụ 2: Cơ: “Khi học mũ, trang, ba lô, dép để đâu thể?” Trẻ: Lần lượt trẻ đội trả lời “Mũ đội đầu ạ”, “Khẩu trang đeo trước mặt ạ”, “Ba lô đeo sau lưng ạ”, “Dép chân ạ” Đồng thời, trẻ thực thao tác: đội mũ, đeo trang, đeo ba lô, dép vào chân… Cô: Nhận xét đánh giá kết cuối Đội trả lời nhiều câu nhanh đội chiến thắng, đội bị sai nhiều trả lời chậm bị phạt nhảy lò cò

Nhận xét: Tổ chức trò chơi “Cơ thể bé” tạo hội cho trẻ phát triển lĩnh vực tích hợp sau:

LVPTNT: Trẻ nắm tên gọi phận thể người, đồ vật (ba lô, trang, dép), hiểu thể có định hướng khơng gian với phận thể (hiểu ba lơ đeo sau lưng, mũ đội đầu,…) Trẻ nhận thức học cần phải chuẩn bị số đồ dùng cá nhân

LVPTTC: Trẻ thực hoạt động vào phận thể để gọi tên phận (tay vào đầu gọi tên “đầu”), hoạt động trẻ tham gia chơi, trẻ nhảy lò cò đội thua Biết sản phẩm bổ sung sức khỏe mà mang theo học (sữa, bánh,…)

LVPTNN: Trẻ nói phát âm xác rõ ràng tên phận thể trẻ (tay, chân, đầu,…) hay đồ vật mà giáo viên u cầu (mũ, ba lơ, trang, dép), nói xác định hướng thể trẻ (mũ đội đầu, dép chân,…)

LVPTTC - KNXH: Có ý thức ý lắng nghe bạn nói (trẻ giữ trật tự quan sát hoạt động cô), lễ phép giao tiếp với giáo viên (ln có từ “ạ” kèm sau câu trả lời); trẻ hịa đồng, hợp tác, đồn kết hỗ trợ với bạn trò chơi đội

LVPTTM: Thể thái độ trẻ quan sát đồ vật, hình ảnh chuẩn bị (trẻ khen ba lơ đẹp, mũ đẹp,…) ngồi lĩnh vực cịn thể xếp hàng ngang (xếp thẳng hàng, hình chữ U theo đội, theo lớp)

2.3.2 Trò chơi “Các phía bé”

a Đối tượng: Trẻ 3-4 tuổi

b Mục đích: Giúp trẻ biết cách xác định phía - phía dưới; phía trước - phía sau thân

c Chuẩn bị: Một số đồ dùng theo chủ đề chủ điểm (ví dụ chủ điểm đón Trung thu: ơng trăng, chiếu, mâm ngũ bánh kẹo, chị Hằng)

d Cách tiến hành:

Lần 1: Tổ chức cho lớp ơn tập biểu tượng phía trẻ Cho trẻ quanh lớp hát Sau kết thúc hát cô đặt câu hỏi phía xem có gì? u cầu trẻ giải thích để nhìn đồ vật phía làm nào?

Ví dụ 3: Cho lớp vừa vừa hát “Rước đèn ông sao” Sau kết thúc hát cô hỏi trẻ: Hôm lớp có nhiều đồ mới, hay quan sát xung quanh lớp nói cho biết đồ gì? Trẻ: có ơng trăng, có bánh kẹo, có chiếu hoa

Cơ vừa nghe nói nhìn thấy ơng trăng khơng nào, cho biết làm để nhìn thấy ông trăng? Trẻ: chúng phải ngẩng đầu lên nhìn thấy ơng trăng Cơ: phải ngẩng đầu lên thấy ông trăng? Trẻ: trả lời theo khả Cô chốt lại kiến thức: phải ngẩng đầu lên thấy ơng trăng ơng trăng phía Cơ khen trẻ trả lời đúng, động viên trẻ trả lời sai khuyến khích cố gắng lần chơi tiếp

Lần 2: Chia lớp thành đội, thực yêu cầu kiểm tra xem phía (phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau) trẻ cịn có Đội trả lời nhiều xác giành giải thưởng mà chuẩn bị

(4)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020, tr 57-62 ISSN: 2354-0753

60

Chú ý: Tổ chức tương tự cho phía cịn lại giúp trẻ đưa nhận xét: Phải cúi đầu xuống thấy vật phía Nhìn thấy vật phía trước Khơng nhìn thấy (quay đầu lại thấy) vật phía sau

Khi hình thành biểu tượng phía trẻ, sau chốt lại kiến thức, tổ chức củng cố: yêu cầu trẻ xác định phía cịn có gì, có ai?

Nhận xét: Tổ chức trị chơi “Các phía bé” tạo hội cho trẻ phát triển lĩnh vực sau:

LVPTNT: Trẻ hiểu gọi tên phía so với thân trẻ (phía - phía dưới, phía trước - phía sau), xác định xem phía có xác định đồ vật hay phía trẻ (ơng trăng phía trên, chiếu phía con) Trẻ nhận biết đồ dùng cô sử dụng trò chơi hiểu thêm ngày lễ Trung thu

LVPTTC: Trẻ thực ngẩng đầu, cúi đầu, quay đầu, kết hợp tay để phía u cầu Trẻ thực thao tác đội mũ, dép, đeo ba lô, đeo trang hoạt động trẻ tham gia trò chơi lần

LVPTNN: Thể việc trẻ nói phát âm xác, rõ ràng tên gọi đồ vật mà cô hỏi (ông trăng, bánh kẹo, chiếu, hoa) Nói xác vị trí đồ vật theo định hướng không gian mà thân trẻ chọn làm chuẩn (ơng trăng phía con, mâm ngũ phía trước con…)

LVPTTC - KNXH: Thể lắng nghe nói, thể đối đáp trẻ trả lời câu hỏi cô (luôn kèm từ “ạ” câu trả lời), biết thể cảm xúc (thích thú, hào hứng với xuất chị Hằng, Cuội,…), hợp tác với bạn trò chơi biết quan tâm tới bạn, nhường quyền dành trả lời trước hay sau cô gọi

LVPTTM: Thể thái độ trẻ quan sát đồ vật, hình ảnh chuẩn bị (khen trăng đẹp, trăng tròn,…), trẻ xếp hàng theo đội, theo lớp Khi trẻ hát hát tạo hứng thú trước vào hoạt động (bài hát “Rước đèn ơng sao”)

2.3.3 Trị chơi “Tay phải - tay trái”

a Đối tượng: Trẻ 3-4 tuổi

b Mục đích: Giúp trẻ xác định tay phải - tay trái thân c Chuẩn bị: Mỗi trẻ hoa cờ

d Cách tiến hành:

Lần 1: Cho trẻ ôn tay phải, tay trái chức hoạt động tay Sau đó, nêu chức hoạt động trẻ giơ tay tương ứng nêu tên tay ngược lại

Ví dụ 5: Cô cho trẻ mô hoạt động ăn cơm, ăn cơm tay dùng để làm gì? (cầm bát, cầm thìa) Cơ nhắc lại chức theo tên tay: ăn cơm, tay phải dùng để cầm thìa, tay trái dùng để cầm bát Sau ôn lại cho trẻ bắt đầu chơi theo hiệu lệnh cô: Cô hô tay cầm bát Trẻ giơ tay trái lên hô to “tay trái” Cơ hơ tay cầm thìa Trẻ giơ tay phải lên hô to “tay phải” Cô hô tay phải Trẻ giơ tay phải hô to “tay cầm thìa” Cơ hơ tay trái Trẻ giơ tay trái hơ to “tay cầm bát”

Chú ý: Có thể thay hoạt động ăn cơm hoạt động khác có sử dụng hai tay: đánh răng, tơ màu, viết chữ… Trẻ trả lời sai, đề nghị hát tặng lớp hát

Lần 2: Phát cho trẻ hoa cờ Cô yêu cầu trẻ cầm hoa tay phải, cầm cờ tay trái,… Trẻ thực yêu cầu cô Cô quan sát xem trẻ sử dụng tay yêu cầu hay chưa Trẻ thực sai, yêu cầu nhảy lò cò quanh lớp

Nhận xét: Tổ chức trò chơi “Tay phải - tay trái” tạo hội cho trẻ phát triển lĩnh vực sau:

LVPTNT: Trẻ nhận biết tay phải, tay trái chức riêng tay thể trẻ tham gia hoạt động có sử dụng hai tay (ăn cơm: tay phải cầm thìa - tay trái cầm bát, đánh răng: tay phải cầm bàn chải - tay trái cầm cốc, tô màu: tay phải cầm bút màu - tay trái giữ giấy,…)

LVPTTC: Trẻ thực động tác mô hoạt động ăn cơm (tay phải cầm thìa - tay trái cầm bát), cầm hoa, cầm cờ, nhảy lò cò, nhún nhảy theo hát bạn… hoạt động khác

LVPTNN: Trẻ nói phát âm xác, rõ ràng “tay phải”, “tay trái” nêu xác chức tay tham gia vào hoạt động Gọi xác, rõ ràng đồ dùng: hoa, cờ chơi lần để thực yêu cầu cô

(5)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020, tr 57-62 ISSN: 2354-0753

61

LVPTTM: Trẻ có thái độ chăm quan sát hoạt động cô, cách làm động tác mô nhẹ nhàng, dứt khốt hay cách cầm hoa cầm cờ hợp lí (giơ cao lên theo phương thẳng đứng, không để hoa cờ bị hướng xuống đất) Trẻ hát lần chơi 1, bạn khác nhún nhảy theo hát…

2.3.4 Trị chơi “Tìm đồ giúp bạn”

a Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi, trẻ 5-6 tuổi

b Mục đích: Giúp trẻ xác định vị trí khác khơng gian (phía trước - phía sau, phía - phía dưới) bạn chọn làm chuẩn

c Chuẩn bị: Một số đồ dùng, đồ chơi đặt vị trí khác bạn chọn làm chuẩn, đặt phía trước bạn: búp bê, bạn lớp, cô giáo; phía sau bạn: bàn, ghế, bình uống nước; phía bạn: bóng bay, quạt trần, bóng điện; phía bạn: chiếu, hình ảnh bơng hoa; phía phải bạn: gấu bơng, thỏ bơng; phía trái bạn: gà, vịt

d Cách tiến hành:

Lần 1: Chia lớp thành đội đội, xếp đội hàng Chọn trẻ lên làm chuẩn (bạn), phía khác bạn chuẩn bị số đồ dùng (như phần chuẩn bị) Cô giúp trẻ ôn lại định hướng bạn cách yêu cầu đội xác định phía bạn có gì? Đội trả lời nhanh chiến thắng Đội trả lời sai nhiều chậm thua phạt nhảy lị cị

Ví dụ 6: Cơ: xác định phía bạn có gì? Trẻ: ngẩng đầu, quan sát phía trả lời có bóng bay, có bóng điện, có quạt trần,… Tương tự, cô hỏi trẻ xác định xem phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải - phía trái bạn có gì?

Lần 2: Cơ yêu cầu trẻ xác định đồ vật phía bạn Đội có tín hiệu trả lời trước trả lời đội giành chiến thắng

Ví dụ 7: Cơ hỏi: bóng bay, búp bê, bàn,… phía bạn? Trẻ: bóng bay phía bạn ạ, búp bê phía trước bạn ạ, bàn phía sau bạn ạ… Đội trả lời câu trả lời phạt hát tặng lớp

Nhận xét: Tổ chức trị chơi “Tìm đồ giúp bạn” tạo hội cho trẻ phát triển lĩnh vực sau:

LVPTNT: Trẻ hiểu xác định phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải - phía trái bạn (trẻ hiểu phía phải bạn phía bên tay phải bạn - phía trái bạn phía bên tay trái bạn) Trẻ biết đồ vật (búp bê, bàn, gấu bơng,…) mà giáo viên bố trí phía bạn Xác định đồ vật phía bạn (bóng bay phía bạn ạ)

LVPTTC: Trẻ thực động tác ngẩng đầu, cúi đầu, quay phải, quay trái để tìm vị trí đồ vật phía bạn quan sát xác định vị trí đồ vật phía bạn (để biết phía bạn có gì, trẻ phải ngẩng đầu lên, tìm đồ phía bạn trẻ phải cúi đầu xuống) Nhảy lò cò thuộc đội thua hoạt động khác trẻ tham gia trị chơi

LVPTNN: Trẻ nói phát âm xác, rõ ràng tên gọi phía (phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải - phía trái) bạn Gọi xác đồ vật bố trí quanh bạn, sử dụng câu trả lời đầy đủ, trường hợp trẻ trả lời khơng đầy đủ chỉnh sửa lại giúp trẻ (búp bê phía trước bạn Hoa, gấu bơng phía phải bạn Hoa,…)

LVPTTC - KNXH: Trẻ lắng nghe nói, đối đáp trẻ trả lời câu hỏi cô thường kèm từ “ạ” sau câu trả lời, thái độ hợp tác với bạn đội tham gia trị chơi Mạnh dạn hơ to câu trả lời (phía ạ, phía phải ạ,…) yêu cầu cô

LVPTTM: Trẻ quan sát đồ dùng chuẩn bị (trẻ khen chùm bóng bay đẹp, gấu bơng có màu vàng đẹp…) Xếp hàng đẹp theo đội Nếu thuộc đội thua trẻ hát tặng

bạn lớp cô giáo, trẻ lại nhún nhảy theo hát

2.3.5 Trị chơi “Đồ gấu bơng”

a Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi, 5-6 tuổi

b Mục đích: Giúp trẻ xác định vị trí khác khơng gian (phía trước - phía sau, phía - phía dưới, phía phải - phía trái) đối tượng chọn làm chuẩn (gấu bông)

(6)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020, tr 57-62 ISSN: 2354-0753

62

d Cách tiến hành:

Lần 1: Chia lớp thành 3-5 đội chơi Cho trẻ định hướng thể đối tượng chọn làm chuẩn (đầu, chân, mặt, lưng gấu bông) Yêu cầu trẻ xác định xem phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải - phía trái gấu bơng xem có ai? có gì? Đội kể nhiều đội chiến thắng Đội chiến thắng khen thưởng tràng vỗ tay, đội thua phạt hát tặng lớp

Lần 2: Chia lớp thành đội chơi Các đội quan sát tranh gấu bơng (trẻ phân cơng quan sát phía gấu phút cô che tranh đi) Mỗi đội có đủ ảnh lơ tơ hình xung quanh, phía - phía dưới, phía phải - phía trái gấu bơng tranh cho đội có ảnh gấu bơng chưa có đồ xung quanh

Cơ u cầu vòng phút đội phải dán đồ phía gấu bơng tranh quan sát lúc đầu Khi trẻ thực xong, cô hỏi phía - phía gấu bơng có gì? phía trước - phía sau gấu bơng có gì? Trẻ: trả lời Cơ cho trẻ xem lại hình ảnh ban đầu kiểm tra kết đội Đội nhanh đội chiến thắng, đội thua phạt nhảy lò cò quanh lớp

Nhận xét: Tổ chức trò chơi “Đồ gấu bông” tạo hội cho trẻ phát triển lĩnh vực sau:

LVPTNT: Trẻ hiểu xác định phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải - phía trái, biết đồ vật bố trí phía gấu bơng Hiểu gấu bơng có định hướng khơng gian (định hướng ba chiều: phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải - phía trái lần chơi 1; định hướng hai chiều: phía - phía dưới, phía phải - phía trái lần chơi 2)

LVPTTC: Trẻ thực hoạt động ngẩng đầu, cúi đầu, quay phải, quay trái để tìm vị trí đồ vật gấu bơng Hoạt động dán thẻ đồ dùng vào tranh theo yêu cầu (lần chơi 2) Nhảy lị cị thuộc đội thua hoạt động khác trẻ tham gia trị chơi

LVPTNN: Trẻ nói phát âm xác, rõ ràng tên phía: phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải - phía trái gấu bơng (trẻ nói xác được: ghế gấu bơng ạ, cá bên phải gấu ạ,…) Gọi xác tên đồ vật bố trí quanh gấu bông, sử dụng câu trả lời đầy đủ; trường hợp trẻ trả lời khơng đầy đủ cô chỉnh sửa lại giúp trẻ

LVPTTC - KNXH: Trẻ ngồi ngoan nghe nói, trẻ trả lời câu hỏi cô thường kèm từ “ạ”, thái độ hợp tác với bạn đội tham gia trò chơi (nhường nhau, thắng tỏ thái độ vui mừng,…) Mạnh dạn hô to câu trả lời yêu cầu cô (ở bên phải gấu ạ, bên gấu ạ…)

LVPTTM: Trẻ chăm quan sát hoạt động cô, quan sát tranh hình ảnh đồ dùng xung quanh phía gấu bơng (trẻ khen mũ gấu đẹp, gấu có nhiều đồ chơi đẹp), dán đẹp thẳng hàng thẻ lơ tơ phía gấu Xếp hàng ngắn theo đội, theo lớp Trẻ thuộc đội thua hát tặng bạn lớp giáo, trẻ cịn lại nhún nhảy theo hát

3 Kết luận

Bài viết trình bày ví dụ thơng qua trò chơi để củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ thực tạo hứng thú giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách thoải mái Trong ví dụ hội mà trẻ phát triển lĩnh vực tích hợp đó, qua khơng giúp trẻ khắc sâu biểu tượng định hướng không gian mà giúp trẻ mầm non phát triển mặt đáp ứng với yêu cầu ngày cao cấp học sau Thực tế, với biểu tượng toán học khác, hồn tồn tổ chức trị chơi có tích hợp lĩnh vực phát triển để giúp trẻ khắc sâu kiến thức phát triển toàn diện, đáp ứng với yêu cầu dạy học “học mà chơi, chơi mà học” dạy học theo hướng tích hợp nhằm phát triển mặt cho trẻ mầm non

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2009) Thông tư số 17/2009/TT-BDGĐT ngày 25/7/2009 ban hành Chương trình giáo dục mầm non Đinh Lan Anh (2019) Thực trạng giáo dục kĩ giải vấn đề cho trẻ 5-6 tuổi trị chơi đóng vai có chủ

đề số trường mầm non Hà Nội Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7, tr 146-150

Đinh Thị Nhung (2001) Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo (tập 2) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

Đinh Thị Nhung (2012) Trò chơi giúp bé làm quen với số phép đếm NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Văn Vang (2012) Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non. NXB Giáo dục Việt Nam

Đỗ Thị Minh Liên (2008) Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non NXB Đại học Sư phạm Lường Thị Định (2018) Thực trạng biện pháp sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái nhằm phát triển hứng thú

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w