Giáo trình Kỹ thuật lái ô tô - Nghề: Công nghệ ô tô (Dùng cho trình độ Cao đẳng và Trung cấp) - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

20 23 0
Giáo trình Kỹ thuật lái ô tô - Nghề: Công nghệ ô tô (Dùng cho trình độ Cao đẳng và Trung cấp) - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tắc đèn pha, cốt loại điều khiển bằng chân thường được bố trí dưới sàn buồng lái phía bên trái bàn đạp ly hợp.. Khoá điện.[r]

(1)

1

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II

GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT LÁI Ơ TÔ

NGHỀ: CÔNG NGHỆ ÔTÔ (Dùng cho trình độ Cao đẳng Trung cấp)

(2)

1

LỜI GIỚI THIỆU

Sau q trình sửa chữa bảo dưỡng tơ hồn thành, kỹ thuật viên phải đảm bảo trình vận hành ô tô cách điều khiển lái thử tơ Vì kỹ thuật viên cần nắm bắt kỹ thuật lái ô tô

Trong q trình biên soạn cịn số thiếu sót Rất mong đóng góp người đọc để bổ sung sửa chữa lần sau tốt

Cám ơn đóng góp nội dung giáo viên khoa trình biên soạn tài liệu

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018

Nhóm biên soạn

Tham gia biên soạn

(3)

1

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC TRANG

BÀI 1: KIỂM TRA HỆ THỐNG TRƯỚC KHI KHỞI HÀNH XE

I Mục tiêu :

II Giới thiệu tổng quan phậc chủ yếu buồng lái ô tô:

1 Các phận chủ yếu buồng lái ô tô:

2 Tác dụng phận chủ yếu buồng lái xe ôtô

3 Một số phận điều khiển khác

III Kỹ thuật vào số nguội ô tô: 10

1 Số sàn: 10

2 Điều khiển hộp số tự động: 12

IV Kỹ thuật sử dụng thắng tay (thắng đậu xe): 12

V PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÔ LĂNG LÁI : 13

1 Phương pháp cầm vô lăng lái : 13

2 Phương pháp điều khiển vô lăng lái : 13

VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỂU KHIỂN BÀN ĐẠP LY HỢP 14

1 Phương pháp đạp bàn đạp ly hợp 14

2 Phương pháp nhả bàn đạp ly hợp 15

VII ĐIỀU KHIỂN BÀN ĐẠP PHANH 15

1 Đạp bàn phanh: 15

2 Nhả bàn đạp phanh: 15

VIII ĐIỀU KHIỂN BÀN ĐẠP GA 16

1 Động tác đặt chân lên bàn đạp ga 16

2 Điều khiển ga khởi động động cơ: 16

3 Điều khiển ga để xe ôtô khởi hành .16

4 Điều khiển ga để thay đổi tốc độ chuyển động xe ôtô 17

5 Điều khiển ga để giảm số: 17

BÀI 2: QUAN SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN XE KHI CHẠY TRÊN ĐƯỜNG THẲNG 19

I Xuất phát: 19

1 Phương pháp khởi động tắt động cơ: 19

(4)

2

II Xy nhan: 26

1 Công tắc xinhan: 26

2 Phương pháp xinhan: 26

II Phương pháp tăng số: 27

III Phương pháp giảm số: 28

IV PHƯƠNG PHÁP DỪNG XE NHƯỜNG ĐƯỜNG CHO NGƯỜI ĐI BỘ 29

Bài 3: QUAN SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN XE KHI CHẠY TRÊN ĐƯỜNG CONG 33

I Xuất phát: 33

II Xinhan: 33

III PHƯƠNG PHÁP QUAY VÒNG: 33

1 Phương pháp quay đầu xe: 33

2 Phương pháp lái xe ơtơ tiến lùi hình chữ chi: 34

IV LÁI XE ÔTÔ TRÊN CÁC LOẠI ĐƯỜNG VÀ ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU 35

1 Lái xe bãi phẳng: 35

2 Lái xe đường .35

3 Lái xe đường phức tạp .37

4 Lái xe đường cao tốc 39

5 Lái xe thành phố, thị xã, thị trấn .39

BÀI 4: QUAN SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN XE KHI CHẠY TRÊN ĐƯỜNG DỐC Error! Bookmark not defined I Phương pháp dừng xe dốc dành cho xe số sàn: 44

II Phương pháp lái xe dừng xe dốc dành cho xe sử dụng số tự động: 44

BÀI 5: QUAN SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN XE KHI CHẠY LÙI 44

I Kiểm tra an toàn lùi xe ôtô 44

II Phương pháp lùi xe ôtô: 44

1 Kỹ thuật lùi xe đường thẳng: 45

2 Kỹ thuật lùi xe đường cong: 46

(5)

1

BÀI 1: KIỂM TRA HỆ THỐNG TRƯỚC KHI KHỞI HÀNH XE

Mã bài: M01

I. Mục tiêu :

- Trình bày nội dung cách lựa chọn thiết bị xe lái xe - Sử dụng thiết bị xe nhuần nhuyễn

II.Giới thiệu tổng quan phậc chủ yếu buồng lái ô tô:

1. Các phận chủ yếu buồng lái ô tơ:

- Trong buồng lái ơtơ có bố trí nhiều phận để người lái xe điều khiển nhằm đảm bảo an tồn chuyển động cho xe ơtơ Những phận chủ yếu học viên bước đầu cần biết trình bày hình 2.1:

Hình 2.1 – Buồng lái ô tô Vô lăng

2 Công tắc cịi điện

3 Cơng tắc đèn Pha, cốt, đèn xin đường, đèn xin vượt

4 Khóa điện

5 Bàn đạp ly hợp (amaya) Bàn đạp phanh (thắng) Bàn đạp ga

8 Cần số

9 Cần điều khiển phanh đậu xe (phanh tay)

10.Công tắc Hazar (đèn báo nguy)

1 2 4 8 9 10 11 1 12 1

5 6

(6)

2

11.Công tắc điều khiển nâng hạ kiếng 12.Công tắc gạt nước

Hình 2.2: Cơng tắc đèn pha, cốt

Hình 2.3: Cơng tắc gạt nước

3

(7)

3

Hình 2.5: Cơng tắc điều khiển hệ thống điều hịa khơng khí xe

Hình 2.6: Cần số

Số

Số

Số

Số lùi

(8)

4

Hình 2.7

1 - Cơng tắc sưởi kính – Cơng tắc Camera lùi - Mồi thuốc

Trên ôtô khác nhau, vị trí phận điều khiển buồng lái khơng hồn tồn giống Do vậy, người lái xe phải tìm hiểu tiếp xúc với loại xe ôtô cụ thể

2. Tác dụng phận chủ yếu buồng lái xe ôtô.

2.1. Vô lăng lái

- Vô lăng lái dùng để điều khiển hướng chuyển động xe ơtơ

- Vị trí vơ lăng lái buồng lái phụ thuộc vào quy định nước Khi quy định chiều thuận chuyển động bên phải ( theo hướng mình) thì vơ lăng lái bố trí bên trái ( gọi tay lái thuận) Khi quy định chiều thuận chuyển động bên trái thì vô lăng lái bố trí phía bên phải ( cịn gọi tay lái nghịch)

- Trong giáo trình giới thiệu loại “ Tay lái thuận” theo luật Giao thông đường

3

(9)

5

- Vô lăng lái có dạng hình vành khăn trịn, kiểu loại thơng dụng trình bày

trong hình 2.8.

Hình 2.8 – Vơ lăng thiết kế theo kiểu tay lái thuận

2.2. Cơng tắc cịi điện

- Cơng tắc cịi điện dùng để điều khiển cịi phát âm báo hiệu cho người phương tiện tham gia giao thơng biết có xe ơtơ chuyển động tới gần

- Cơng tắc cịi điện thường bố trí vị trí thuận lợi cho người lái xe sử dụng, tâm vô lăng lái, gần vành vô lăng lái

2.3. Công tắc đèn:

- Công tắc đèn dùng để bật tắt loại đèn xe ôtô, đèn pha, cốt loại đèn chiếu sáng khác

- Công tắc đèn loại điều khiển tay bố trí phía bên trái trục lái Tuỳ theo loại đèn mà theo tác điều khiển chúng có khác

- Điều khiển đẻn pha cốt: Việc bật tắt đèn pha, cốt thực

cách xoay núm điều khiển đầu cơng tắc Núm điều khiển có ba nấc:

+ Nấc “0” tất loại đèn tắt;

+ Nấc “1” bật bật sáng đèn cốt ( đèn chiếu gần) đèn kích thước, đèn hậu, đèn chiếu sáng bảng đồng hồ …;

+ Nấc “2” Bật sáng đèn pha ( đèn chiếu xa) đèn phụ cơng tắc có bố trí

+ Điều khiển đèn xin đường: Khi cần thay đổi hướng chuyển động dừng xe cần gạt cơng tắc phía trước phía sau đề xin đường rẽ phải rẽ

(10)

6

trái Khi gạt công tắc đèn xin đường thì đèn báo hiệu bảng đồng hồ nhấp nháy theo

+ Điều khiển đèn xin vượt: Khi muốn vượt xe, cần gạt công tắc đèn lên, xuống phía vơ lăng lái liên tục để nháy đèn pha báo xin vượt Công tắc đèn pha, cốt loại điều khiển chân thường bố trí sàn buồng lái phía bên trái bàn đạp ly hợp

2.4. Khoá điện

- Ổ khoá điện để khởi động tắt động

- Ổ khố điện thường bố trí bên phải vỏ trục lái, đặt

thành bảng đồng hồ phía trước mặt người lái

Khố điện thường có bốn nấc

- Nấc “0” (LOCK): Vị trí cắt điện;

- Nấc “1”( ACC): Cấp điện hạn chế; vị trí động không hoạt động cấp điện cho rađiô cát xét, bảng đồng hồ, châm thuốc …;

- Nấc “2” ( ON ): Vị trí cấp điện tất loại xe ôtô;

- Nấc “3” ( START) : Vị trí khởi động động Khi khởi động động xong chìa khố tự động quay nấc “2

2.5. Bàn đạp li hợp (bàn đạp côn)

- Bàn đạp ly hợp để đóng, mở ly hợp nhằm nối ngắt động lực từ động

đến hệ thống truyền lực Nó sử dụng khởi động động chuyển số

- Bàn đạp li hợp bố trí phía bên trái trục lái

Hình 2.9 – Bàn đạp ly hợp

2.6. Bàn đạp phanh ( phanh chân):

Bàn đạp phanh để điều khiển hoạt động hệ thồng phanh nhằm giảm tốc độ, dừng hẳn chuyển động ôtô trường hợp cần thiết Bàn đạp phanh bố trí phía bên phải trục lái bàn đạp ly hợp bàn đạp ga

(11)

7

2.7. Bàn đạp ga:

Bàn đạp ga dùng để điều khiển độ mở bướm ga (đối với động xăng), thay đổi vị trí bơm cao áp (đối với động diezel) Bàn đạp ga sử dụng cần thay đổi chế độ làm việc động

Bàn đạp ga bố trí phía bên phải trục lái, cạch bàn đạp phanh

Hình 2.10 – Bàn đạp phanh (thắng)

2.8. Cần điều khiển số ( Cần số)

Cần số để điều khiển tăng giảm số cho phù hợp với sức cản chuyển động mặt đường, để gài số mo “ số 0” gài số lùi trường hợp cần thiết Cần số bố trí phía bên phải người lái

Hình 2.11 – Cần số

2.9. Cần điều khiển phanh tay

Cần điều khiển phanh tay để để điều khiển hệ thống phanh tay nhằm giữ cho ôtô đứng yên đường có độ dốc định ( thường sử dụng dừng đỗ xe) Ngồi cịn sử dụng đẻ hỗ trợ phanh chân trường hợp cần thiết

Cần điều khiển phanh tay bố trí bên phải nguời lái

(12)

8

3. Một số phận điều khiển khác.

3.1. Công tắc điều khiển gạt nước

- Công tắc điều khiển gạt nước dùng để gạt nước bám kính Cơng tắc sử dụng trời mưa, sương mù , kính chắn gió bị bẩn, mờ

- Cơng tắc thường có bốn nấc : nấc “0” ngừng gạt; nác “1” gạt lần ; nấc “2 ” gạt chậm ; nác “3”là gạt nhanh

- Chú ý: Có thể kéo công tắc gạt nươc lên đẻ điều khiển việc phun nước rửa kính

Hình 2.12 – Cơng tắc điều khiển gạt nước

3.2. Các loại đồng hồ đèn báo bảng đồng hồ

- Bảng loại đồng hồ đèn báo bố trí trước mặt người lái

- Đồng hồ tốc độ : biểu thị số Km xe ôtô chạy giờ, đồng hồ có

(13)

9

- Đồng hồ đo số vòng quay động (vòng/phút) Thể tốc độ quay

động tính 1000v/phút

- Đồng hồ báo mức nhiên liệu

- Đồng hồ báo nhiệt độ nước làm mát - Đèn phanh:

- Đèn báo dâu bôi trơn - Đèn cửa xe

- Đèn nạp bình ắc-quy

Hình 2.13 Đồng hồ hiển thị

3.3. Một số phận điều khiển khác

- Cơng tắc điều hịa nhiệt độ

Hình 2.14 Cơng tắc điều khiển hệ thống điều hịa khơng khí

(14)

10

Hình 2.15 Hệ thống âm

- Nút bấm để đóng mở tự động kính cửa sổ

Hình 2.16 Cơng tắc điều khiển nâng hạ kiếng

- Bộ phận điều khiển mở cốp sau, cabô

- Bộ phận điều khiển mở nắp thùng nhiên liệu

- Bộ phận điều chỉnh vị trí ghế người lái xe, ghế khách…

III. Kỹ thuật vào số nguội ô tô:

(15)

11

Hình 3.1 – Thứ tự vào số loại xe thông dụng

- Từ số "0" sang số "1": số "0" - bánh ăn khớp, xe ơtơ khơng chuyển động Số "1" - lực kéo lớn tốc độ chậm Số "1" dùng bắt đầu xuất phát leo dốc cao Để chuyển từ số "0" sang số "1", người lái xe kéo nhẹ cần số phía số "1" đẩy vào số "1" (hình 2.36-1)

- Từ số "1" sang số "2": số "2" - so với số "1" lực kéo nhỏ tốc độ lớn Để chuyển từ số "1" sang số "2", người lái xe kéo nhẹ cần số "0" sau đẩy vào số "2" (hình 2.36.2)

- Từ số "2" chuyển sang số "3": số "3" so với số "2" lực kéo nhỏ tốc độ lớn Để chuyển từ số "2" sang số "3" người lái xe đẩy cần số số "0", sau đẩy vào số "3" (hình 2.36-3)

- Từ số "3" chuyển sang số "4": số "4” so với số "3" lực kéo nhỏ tốc độ lớn Để chuyển từ số "3" sang số "4" người lái xe đẩy cần số số "0", sau đẩy vào số "4" (hình 2.36-4)

- Từ số "4" sang số "5": số "5" - so với số "4" lực kéo nhỏ tốc độ lớn Để chuyển từ số "4" sang số "5", người lái xe kéo cần số số "0", sau đẩy nhẹ sang cửa số "5" (hình 2.36-5)

(16)

12

Hình 3.2 – Phương pháp vào số xe số Sàn

2. Điều khiển hộp số tự động:

- Trên loại xe bàn đạp ly hợp Hệ thống số trịn tự động thực thao tác đóng ngắt ly hợp thao tác chuyển số Chỉ tiến, lùi, leo dốc, dừng xe cần thao tác chuyển số người lái xe

- Theo hướng mùi tên xanh nắp hộp số không cần ấn nút thao tác

được

- P: Đỗ xe khởi động động - R: Số lùi

- N: Số "0" (khi khởi động động số "0", khởi động vị trí P tốt nhất)

- D: Số tiến dùng để chạy bình thường

Dùng phanh động vượt dốc cao

- L: Dùng cần phanh động với hiệu cao vượt dốc cao

Chú ý:

- Khi gài số D để tiến (hoặc số R để lùi), phải giữ chặt chân phanh kiểm tra lại xem có bị nhầm số không cho xe lăn bánh

- Khi dừng xe mà cài số P số N cần đạp phanh chân không xe tiến (hiện tượng xe tự chuyển động), trường hợp cần thiết phải kéo phanh cho an toàn

Nếu xuống dốc dài phải cài số số L Khi đỗ xe phải cài số P kéo phanh tay

IV. Kỹ thuật sử dụng thắng tay (thắng đậu xe):

(17)

13

- Khi có nhu cầu sử dụng phanh tay, dùng lực tay phải kéo cần điều khiển phanh tay hết hành trình phía sau

- Khi khơng có nhu cầu sử dụng phải nhả phanh tay, dùng lực tay phải bóp khóa hãm đẩy tay nhanh phía trước hết hành trình

- Nếu khóa hãm bị kẹt cứng phải kéo phanh tay phía sau chút đồng thời bóp khóa hãm

Hình 4.1 – Điều khiển phanh tay

V. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÔ LĂNG LÁI :

1. Phương pháp cầm vô lăng lái :

- Để dễ điều khiển hướng chuyển động xe ôtô, người lái xe cần cầm vô lăng

lái kỹ thuật

- Nếu coi vô lăng lái đồng hồ tay trái nắm vào vị trí từ (9-10)giờ, tay phải nắm vào vị trí từ (2-4) giờ, ngón tay ơm vào vành vơ lăng lái, ngón tay đặt dọc theo vành vơ lăng lái (hình 2.30)

Hình 5.1 Phương pháp cầm Vô lăng lái

2. Phương pháp điều khiển vô lăng lái :

- Khi muốn cho xe ơtơ chuyển sang hướng phải quay vơ lăng lái sang hướng (cả tiến lẫn lùi) Mức độ quay vô lăng lái phụ thuộc vào mức u cầu chuyển hướng

- Khí xe ơtơ chuyển hướng xong, phải trả lái kịp thời để ổn định theo hướng

(18)

14

- Muốn quay vơ lăng lái phía bên phải tay phải kéo, tay trái đẩy theo chiều kim đồng hồ (hình2.30-1) Khi tay phải chạm vào sườn, muốn lấy lái tiếp vuốt tay phải xuống (hình 2.31-2); đồng thời rời vơ lăng lái để nắm vào vị trí (9-11) (hình2.31-3) Tay trái tiếp tục đẩy vành vơ lăng lái xuống vị trí (5-6) (hình 2.31-4); đồng thời rời tay lái nắm vào vị trí (9-10) (hình 5.2)

Hình 5.2 Phương pháp điều khiển vô lăng

- Muốn quay vơ lăng lái bên trái tay trái kéo, tay phải đẩy ngược chiều kim đồng hồ Khi tay trái chạm sườn, muốn lấy lái tiếp vuốt tay lái xuống vị trí (6-7) đồng thời rời vơ lăng lái để nắm vào vị trí (1-3) Tay phải tiếp tục đẩy vành vô lăng lái xuống vị trí (6-7) giờ, rời tay phải nắm vào vị trí (1-3)

- Khi vào vòng gấp cần lấy nhiều lái thì động tác lại lặp lại

VI. PHƯƠNG PHÁP ĐIỂU KHIỂN BÀN ĐẠP LY HỢP

1. Phương pháp đạp bàn đạp ly hợp

- Khi đạp bàn đạp ly hợp truyền động lực từ động đến hệ thống truyền

lực bị ngắt Đạp bàn đạp ly hợp (cắt ly hợp) dùng xuất phát, chuyển số, phanh

- Khi đạp bàn đạp ly hợp tay nắm vành vô lăng lái, người lái xe ngồi mắt nhìn

(19)

15

(gót chân khơng dính vào sàn xe) Lúc truyền động lực từ động đến hộp số bị ngắt

- Yêu cầu đạp bàn đạp ly hợp phải dứt khoát

Chú ý: Quá trình đạp bàn đạp ly hợp thường chia làm giai đoạn: giai đoạn

đạp hết hành trình tự do, giai đoạn đạp hết nửa hành trình giai đoạn đạp hết hành trình

2. Phương pháp nhả bàn đạp ly hợp

- Nhả bàn đạp ly hợp để nối chuyển động từ động đến hệ thống truyền lực Để động không bị tắt đột ngột, xe ôtô chuyển động không bị rung giật, nhả bàn đạp ly hợp cần thực theo trình tự sau:

- Khoảng 2/3 hành trình đầu nhả nhanh cho đĩa ma sát ly hợp tiếp giáp với bánh đà

- Khoảng 1/3 hành trình sau nhả từ từ, để tăng dần mơ men quay truyền từ động đến hệ thống truyền lực

Chú ý: Khi nhả hết bàn đạp ly hợp phải đặt chân xuống sàn xe, không nên thường xuyên đặt chân lên bàn đạp để tránh tượng trượt ly hợp

VII. ĐIỀU KHIỂN BÀN ĐẠP PHANH

1. Đạp bàn phanh:

- Muốn đạp phanh phải chuyển chân phải từ bàn đạp ga sang bàn đạp phanh Khi đạp phanh gấp, dùng mũi bàn chân đạp mạnh vào bàn đạp phanh, gót chân khơng để dính xuống sàn xe

Hình 7.1 Điều khiển bàn đạp phanh

- Dẫn động phanh ơtơ thường có loại chủ yếu: dầu khí nén

- Đối với dẫn động phanh khí nén: từ từ đạp bàn đạp phanh tốc độ

xe ôtô giảm theo ý muốn

- Đối với dẫn động phanh dầu: cần đạp phanh lần, lần thứ đạp 2/3 hành

trình bàn đạp nhả ngay, lần thứ đạp hết hành trình bàn đạp

2. Nhả bàn đạp phanh:

(20)

16

Hình 7.2 Nhả bàn đạp phanh

VIII. ĐIỀU KHIỂN BÀN ĐẠP GA

- Điều khiển bàn đạp ga nhằm trì thay đổi tốc độ chuyển động xe

ôtô cho phù hợp với tình trạng đường giao thơng thực tế

1. Động tác đặt chân lên bàn đạp ga

- Khi điều khiển ga, đặt 2/3 bàn chân phải lên bàn đạp ga, gót chân tỳ lên sàn

buồng lái làm điểm tựa, dùng lực mũi bàn chân điều khiển bàn đạp ga (hình 2.38)

Hình 8.1 Điều khiển bàn đạp ga

2. Điều khiển ga khởi động động cơ:

- Để khởi động động cần tăng ga Người lái xe dùng mũi bàn chân ấn bàn đạp

ga xuống động hoạt động (nổ) Sau giảm ga để động chạy chế độ không tải cách từ từ nhấc mũi bàn chân, lò xo hồi vị đẩy bàn đạp ga vị trí ban đầu

3. Điều khiển ga để xe ôtô khởi hành

- Xe ơtơ đỗ có sức ỳ lớn, để khởi hành phải tăng ga để tăng sức

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan