1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền được chăm sóc sức khỏe theo pháp luật việt nam

88 54 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ BCH LIấN BảO ĐảM QUYềN ĐƯợC CHĂM SóC SứC KHỏE THEO PH¸P LT VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT TRN TH BCH LIấN BảO ĐảM QUYềN ĐƯợC CHĂM SóC SứC KHỏE THEO PHáP LUậT VIệT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HIỀN PHƢƠNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Bích Liên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe 1.1.1 Khái niệm quyền chăm sóc sức khỏe 1.1.2 Đặc điểm quyền chăm sóc sức khỏe 13 1.1.3 Ý nghĩa quyền chăm sóc sức khỏe 15 1.2 Một số vấn đề lý luận bảo đảm quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe 16 1.2.1 Khái niệm bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe 16 1.2.2 Nội dung bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe 17 1.2.3 Các biện pháp bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe 21 1.3 Bảo đảm quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe pháp luật quốc tế số quốc gia giới 28 1.3.1 Bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe pháp luật quốc tế 28 1.3.2 Bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe theo pháp luật số quốc gia giới 30 1.3.3 Kinh nghiệm rút cho Việt Nam 33 Kết luận Chƣơng 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 37 2.1 Sơ lƣợc lịch sử pháp luật bảo đảm quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe 37 2.2 Thực trạng quy định pháp luật bảo đảm quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe 40 2.2.1 Bảo đảm quyền khám chữa bệnh lựa chọn nơi khám, chữa bệnh 41 2.2.2 Bảo đảm quyền bình đẳng, khơng phân biệt đối xử khám chữa bệnh 44 2.2.3 Bảo đảm quyền bí mật sức khỏe 45 2.2.4 Bảo đảm quyền tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế, kỹ thuật, phương pháp 46 2.2.5 Bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe thực thi thực tế 47 2.3 Thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe 49 2.3.1 Ưu điểm 49 2.3.2 Hạn chế 52 Kết luận Chƣơng 61 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TẠI VIỆT NAM 63 3.1 Một số định hƣớng hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe Việt Nam 63 3.1.1 Định hướng bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người dân 63 3.1.2 Định hướng nâng cao lực phòng, chống dịch bệnh 64 3.1.3 Định hướng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh 64 3.1.4 Định hướng đổi hệ thống quản lý cung cấp dịch vụ y tế 65 3.1.5 Định hướng đổi tài y tế 66 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe Việt Nam 67 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp luật bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe 67 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe Việt Nam 70 Kết luận Chƣơng 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân CSSK Chăm sóc sức khỏe HSSV Học sinh sinh viên ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa KCB Khám chữa bệnh NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NSNN Ngân sách Nhà nước UDHR Tuyên ngôn Thế giới quyền người MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền chăm sóc sức khỏe quyền pháp luật Việc đảm bảo sức khỏe cho người Đại hội đồng Liên hợp quốc ghi nhận nhấn mạnh Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (1948): Mọi người có quyền hưởng mức sống thích đáng, đủ để đảm bảo sức khoẻ phúc lợi thân gia đình, khía cạnh ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế dịch vụ xã hội cần thiết, có quyền bảo hiểm trường hợp thất nghiệp, đau ốm, tàn phế, góa bụa, già nua thiếu phương tiện sinh sống hoàn cảnh khách quan vượt khả đối phó họ (Điều 25) Tại Việt Nam, quyền chăm sóc sức khỏe Nhà nước ghi nhận từ thành lập nước Hiến pháp năm 1946, tiếp tục dần hồn thiện thơng qua Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 mở rộng nghi nhận đầy đủ, toàn diện Hiến pháp năm 2013 Bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe cho người dân bảo đảm quyền người tạo cơng bằng, bình đẳng, trợ giúp người yếu xã hội quyền bản, khơng thể thiếu có quan hệ mật thiết với quyền khác Để đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe cho người dân thực tế, địi hỏi Nhà nước phải có nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ thực quyền cho người dân việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, phịng chống, điều trị kiểm soát bệnh; sử dụng sở hàng hóa dịch vụ chăm sóc sức khỏe, … Tuy nhiên, Luận văn này, tác giả xin nghiên cứu chuyên sâu việc bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe cho người dân trường hợp người dân có bệnh cần tiếp cận dịch vụ y tế để điều trị bệnh Để đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe việc thực biện pháp hiệu Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách lớn đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân, phải kể đến Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 đặc biệt Luật bảo hiểm y tế, Luật khám bệnh, chữa bệnh Luật bảo hiểm y tế đời thể đắn tinh thần Nhà nước ta việc hướng tới bảo đảm an sinh xã hội sức khỏe cho người dân Ngoài ra, với đời Luật Bảo hiểm y tế, Luật Khám chữa bệnh đời tạo hành lang pháp lý cho hoạt động cấp chứng hành nghề, giấy phép hoạt động nhằm tăng cường số lượng nhân viên y tế đảm bảo cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân, đồng thời đưa người dân tiếp cận gần với dịch vụ y tế, khám chữa bệnh Bên cạnh đó, Luật Khám bệnh, chữa bệnh góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh, đổi kỹ thuật, tiếp cận phương pháp y học đại hàng đầu giới Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, việc đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe người nước ta tồn nhiều bất cập cần hoàn thiện, bổ sung Đặc biệt, bối cảnh nước ta trọng phát triển an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe nội dung quan trọng cần ý Điển năm gần đây, người tham gia bảo hiểm y tế tăng lên diện lượng, nhiên, so với mục tiêu đề nhằm thực bảo hiểm y tế tồn dân tỷ lệ chưa thật kỳ vọng Bên cạnh đó, chất lượng khám chữa bệnh nhiều nơi chưa đáp ứng nhu cầu người dân, trang thiết bị thiếu, chuyên môn lực người khám chữa bệnh nhiều hạn chế Đồng thời, bên cạnh kết quả, thành tựu đạt được, Luật khám bệnh, chữa bệnh tồn số bất cập quy định liên quan đến việc cấp chứng hành nghề; quyền người bệnh chưa quy định rõ ràng; hệ thống tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh nhiều mâu thuẫn Như vậy, qua thấy, cần phải có nghiên cứu, đánh giá khách quan toàn diện việc thực bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe theo pháp luật Việt Nam để từ đưa giải pháp hạn chế khó khăn, bất cập nói nhằm nâng cao hệ thống an sinh xã hội nước ta, đặc biệt lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sĩ với mong muốn đưa nhìn đầy đủ sở lý luận thực tiễn việc bảo đảm thực thi quyền người bảo đảm thực thi quyền chăm sóc sức khỏe nước ta Thơng qua đó, Luận văn đưa đánh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật chăm sóc sức khỏe nhân dân, pháp luật bảo hiểm y tế, luật khám bệnh, chữa bệnh; nâng cao ý thức, trách nhiệm cá nhân cộng đồng việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến nay, vấn đề bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe người theo pháp luật Việt Nam đề cập cơng trình nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, lĩnh vực nước ta chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận quyền mà có cơng trình nghiên cứu nội dung Trong số đó, tác giả nhận thấy số cơng trình bật sau: - Sách chun khảo “Pháp luật an sinh xã hội – kinh nghiệm số nước Việt Nam”, TS Trần Hoàng Hải, TS Nguyễn Thị Thúy Hương, xuất năm 2011 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe Việt Nam 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp luật bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe Mặc dù Luật BHYT 2008 sửa đổi, bổ sung 2014, Luật Khám bệnh chữa bệnh 2009 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 đem lại nhiều kết tích cực hoạt động KCB nước ta Tuy nhiên, trình triển khai, áp dụng, quy định pháp luật tồn số quy định chưa phù hợp với điều kiện thực tế, gây nhiều vướng mắc, bất cập, hạn chế Vì thế, tác giả Luận văn xin kiến nghị, đề xuất số vấn đề sau nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành: Cần rà soát lại văn quy phạm pháp luật liên quan đến Luật BHYT để tránh tình trạng chồng chéo quy định thiếu tính đồng quy định văn pháp lý khác Đối với văn hướng dẫn BHYT có hiểu chưa rõ ràng, mập mờ gây hiểu nhầm dẫn đến việc vận dụng cứng nhắc, khơng thống cách giải cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, pháp luật không trái với điều cấm xã hội Cần sửa đổi, bổ sung quy định giá dịch vụ tuyến bệnh viện để người bệnh tính đúng, tính đủ, tạo công người loại bệnh hưởng quyền lợi dù khám tuyến hay tuyến Nhưng bên cạnh đó, sửa đổi, bổ sung quy định giá dịch vụ cần nghiên cứu kỹ lưỡng để bệnh viện có chất lượng phục vụ tốt, sở hạ tầng, vật chất hưởng ưu đãi định để khuyến khích sở y tế nâng cao chất lượng dịch vụ KCB, nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất lấy lòng tin người 67 bệnh thu hút người bệnh đến KCB Do đó, kiến nghị góp phần đảm bảo đem đến hài lòng bệnh nhân đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe người dân KCB sở y tế Đối với quy định thông tuyến BHYT, đến quy định đem đến hiệu tích cực để tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh tham gia KCB Tuy nhiên, với việc thông tuyến tồn lỗ hổng quy định dẫn đến việc số cá nhân, sở KCB lợi dụng cơng tác giám định, cách thức tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT nhằm trục lợi, lạm dụng mức quỹ BHYT gây bội chi quỹ thất thoát ngân sách nhà nước Do đó, cần sửa đổi quy định để hạn chế lỗ hổng pháp luật ngăn chặn tình trạng lợi dụng quy định để làm giàu cho thân cá nhân, sở y tế Đồng thời, việc kiến nghị, đề xuất sửa đổi quy định giúp nâng cao tính thống nhất, đồng quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe cách toàn diện đầy đủ Như vậy, kiến nghị sửa đổi, hoàn thiện số điều Luật BHYT nhắm tới mục tiêu mở rộng đối tượng tham gia mức hưởng BHYT cho người dân, bảo vệ quyền lợi người bệnh trình KCB, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân lĩnh vực y tế, gánh vác tài cho họ gặp phải rủi ro ốm đau, bệnh tật Cụ thể, việc kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật BHYT tập trung theo hướng công quyền lợi BHYT cho người bệnh tham gia KCB; kiểm soát, quản lý, cân đối quỹ BHYT để sử dụng hiệu quả, tránh lãng phí; nâng cao chất lượng dịch vụ KCB thông qua BHYT [51] Trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009, thay tên gọi quyền “quyền khám chữa bệnh phù hợp với điều kiện thực tế” tác giả kiến nghị nên chuyển thành “quyền KCB theo tiêu chuẩn 68 chất lượng KCB cơng nhận” Vì với tên gọi quyền quy định pháp luật hành, quyền khơng nhằm bảo vệ người bệnh khám bệnh mà với cụm từ “phù hợp với điều kiện thực tế” nêu tên Điều Luật khám bệnh chữa bệnh 2009 Điều lại giải thích theo hướng có lợi cho sở KCB Do đó, việc thay đổi tên gọi theo hướng trọng đến tính đảm bảo quyền KCB người bệnh có phù hợp với tiêu chuẩn thực tế hay khơng phù hợp với điều kiện thực tế Bởi quy định quyền KCB người bệnh cần phù hợp với điều kiện thực tế chẳng khác bệnh nhân phải chấp nhận thiếu thốn dịch vụ, sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị mà khơng có kiến nghị, phản đổi với sở KCB có chất lượng yếu, Trong quyền tơn trọng bí mật riêng tư, dù có quy định quyền thực tế quy định nhằm kiểm sốt, quản lý người khơng phải nhân viên y tế sở khám chữa bệnh phép đến thực hành sinh viên thực tập bị bỏ ngỏ Hoặc việc sinh viên có mặt phịng khám bệnh có cần đồng ý người bệnh hay khơng để đảm bảo bí mật riêng tư chưa quy định cụ thể Luật khám chữa bệnh 2009 Do đó, để đảm bảo quyền tơn trọng bí mật riêng tư đảm bảo thực tế, tác giả kiến nghị cần bổ sung thêm quy định người nhân viên y tế sở khám chữa bệnh phép đến thực hành sinh viên thực tập có cần đồng ý người bệnh hay không vào luật Với kiến nghị đó, người bệnh hồn tồn n tâm khám sở KCB mà không lo sợ bị lộ thông tin đời tư, tránh trường hợp thông tin bị rơi vào tay đối tượng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản người bệnh, người nhà bệnh nhân Từ đó, quyền chăm sóc sức khỏe cho người dân có sở đảm bảo thực tiễn 69 Với quyền cung cấp thơng tin hồ sơ bệnh án chi phí khám bệnh, chữa bệnh, quy định quyền chung chung, chưa thể đầy đủ tính chất quyền lợi người bệnh Do đó, tác giả kiến nghị cần quy định rõ quyền cung cấp thơng tin KCB Theo đó, nên quy định việc bệnh nhân có quyền yêu cầu cung cấp phần toàn lục hồ sơ bệnh án có yêu cầu văn bản, việc cung cấp thông tin phải phù hợp với quy định pháp luật [52] Đối với Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989, cần bổ sung thêm nhiều vấn đề nảy sinh năm qua chưa đề cập luật hiến ghép mô tạng, sinh theo phương pháp khoa học, quyền chết, nghiên cứu cấu trúc gene người phịng thí nghiệm, chuyển đổi giới tính việc bổ sung thiếu sót nói phải tạo hành lang pháp lý chặt chẽ để bảo vệ người bệnh nhân viên y tế cách phân định rõ ràng quyền trách nhiệm Ngồi ra, Luật Bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân sửa đổi nên có thêm quy định khám nghiệm tử thi, chăm sóc sức khỏe sinh sản bỏ số quy định thể rõ ràng văn pháp luật khác 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe Việt Nam Giải pháp tập trung vào việc tiếp tục triển khai nhiệm vụ tuyên tuyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân sách, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta lĩnh vực y tế, đặc biệt quy định Luật BHYT nhằm chăm sóc, bảo vệ tốt sức khỏe cho cộng đồng Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu thực quyền chăm sóc sức khỏe, tác giả cho quan hữu quan có trách nhiệm phối hợp với quyền địa phương cần tăng cường đổi phương pháp truyền đạt kiến thức, quy định Luật BHYT văn pháp lý có 70 liên quan đến BHYT để người dân (đặc biệt nơi có người dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa) tiếp nhận kiến thức dễ dàng súc tích, gần gũi vào sống người dân Từ đó, người dân nắm quyền lợi tham gia BHYT, điều góp phần cải thiện chất lượng sống cho người dân lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Giải pháp là, cần nâng cao lực kiểm tra, giám sát, hướng dẫn việc thực quy định Luật BHYT để tránh tình trạng lợi dụng sách nhân đạo, nhân văn Đảng Nhà nước ta lĩnh vực y tế nhằm việc trục lợi từ cá nhân, tổ chức Công tác kiểm tra, giám sát hướng dẫn thực tốt góp phần đem đến bảo đảm việc người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe bình đẳng thơng qua BHYT để KCB, thụ hưởng dịch vụ y tế [53] Tuy nhiên, giải pháp mang tính tuyên truyền, giáo dục người dân Cịn xét phía Nhà nước, cần luật hóa quy định phù hợp với thực tiễn khám chữa bệnh nước ta Những quy định triển khai phải sát với thực tế, đảm bảo tính đồng bộ, quán để người bệnh nghiêm túc tham gia BHYT đạt tỷ lệ 100%; tốn chi phí KCB theo cách tính đúng, tính đủ; quy định cụ thể, rõ ràng điều kiện, tiêu chuẩn đội ngũ nhân viên hành nghề y tế, sở hoạt động KCB, trang thiết bị, máy móc, kỹ thuật,… Để nâng cao hiệu thực quyền chăm sóc sức khỏe, Nhà nước cần xây dựng văn pháp lý liên quan đến việc phát triển, đầu tư cho y tế sở, thu hút nguồn nhân lực có trình độ, chun môn cách đồng quán Việc trọng đến YTCS góp phần khơng nhỏ vào cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Bởi tuyến sở cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ, chuyên môn kỹ thuật, thuốc men, vật dụng y tế, trang thiết bị … quyền chăm sóc sức khỏe người 71 dân đảm bảo lên nhiều Bệnh nhân thăm khám, sàng lọc, cấp cứu, chữa trị kịp thời, nhanh chóng từ nơi cư trú Nếu nhiệm vụ thực tốt làm giảm tình trạng tải bệnh viện tuyến trung ương, tuyến cuối; nâng cao lực, chuyên môn y bác sĩ tuyến sở, đem lại tin tưởng người bệnh người nhà bệnh nhân với hệ thống y tế nước ta Mặc dù Luật Khám, chữa bệnh năm 2009 đời khắc phục nhiều bất cập cơng tác KCB cịn số dịch vụ tế chăm sóc sức khỏe sinh sản, phẫu thuật thẩm mỹ, y tế dự phòng lại chưa quy định Luật đến chúng không coi khám bệnh, chữa bệnh nên chưa chịu điều chỉnh pháp luật Do đó, cần mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật khám bệnh, chữa bệnh để người dân hưởng lợi từ quy định Việc đưa dịch vụ y tế vào phạm vi điều chỉnh luật giúp quan quản lý kiểm soát, phát kịp thời để xử lý trường hợp vi phạm nhằm bảo vệ quyền lợi người sử dụng dịch vụ y tế Ngồi ra, giải pháp đưa cần mở rộng thêm quyền cho người bệnh, ví dụ quyền lựa chọn bác sĩ, sở khám chữa bệnh phù hợp với bệnh tật điều kiện kinh tế người bệnh để họ tham khảo, định áp dụng phương hướng điều trị theo giải thích, tư vấn bác sĩ, sở khám chữa bệnh mà họ tự lựa chọn Việc có thêm quyền giúp người bệnh có hội tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe tương ứng đồng thời đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe người dân Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu thực quyền chăm sóc sức khỏe cho người dân cần phải có sách khuyến khích, chế tài phù hợp cho đội ngũ người hành nghề lĩnh vực y tế nhằm đảm bảo đời sống cho họ để người yên tâm làm 72 việc Nếu làm tốt vấn đề này, công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân nước ta đạt hiệu cao, đảm bảo quyền người dân lĩnh vực sức khỏe y tế Hơn nữa, nhằm đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe người dân, Chính phủ nên tăng cường biện pháp nhằm triển khai có hiệu sổ khám sức khỏe điện tử đến người dân, đảm bảo hệ thống thiết bị điện tử vận hành thơng suốt tránh tình trạng có khơng sử dụng gây phiền hà cho người dân Đồng thời, với phát triển sổ sức khỏe điện tử, người bệnh nắm bắt thơng tin, số sức khỏe thân nhờ kiểm sốt bệnh tật Cịn phía bác sĩ, sổ khám sức khỏe điện tử giúp bác sĩ theo dõi, tình hình bệnh tật người bệnh để đưa phương pháp điều trị hiệu Ngồi ra, sổ khám sức khỏe cần tích hợp thêm thẻ BHYT để tạo thuận lợi cho sở khám chữa bệnh quan BHXH để chi trả khoản chi phí cho người bệnh Vì thế, tác giả Luận văn kiến nghị cần luật hóa nội dung vào quy định pháp luật khám, chữa bệnh [54] 73 Kết luận Chƣơng Những đánh giá phân tích thực trạng đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe theo Luật BHYT, Luật Khám bệnh chữa bệnh 2009, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 nêu Chương sở để đưa số định hướng hoàn thiện pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe theo pháp luật Việt Nam Trong chương 3, Luận văn nêu định hướng hoàn thiện quy định pháp luật Luật Bảo hiểm y tế 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014, Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Luật bảo vệ sức khỏe nhận dân 1989 Vì nay, dù có quy định cụ thể nhằm bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe cho người dân tồn nhiều bất cập, hạn chế Ngoài ra, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật tập chung vào việc cần rà soát lại văn quy phạm pháp luật liên quan đến Luật BHYT, Luật khám bệnh, chữa bệnh, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân để tránh tình trạng chồng chéo quy định thiếu tính đồng quy định văn pháp lý khác 74 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe nhiệm vụ vơ quan trọng Nhà nước, cấp ngành nhận thức người dân Sức khỏe vốn quý người, đặc biệt hoàn cảnh người bị ốm đau, bệnh tật, có nhu cầu khám bệnh chữa bệnh việc bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe lại quan trọng hết Vì vậy, Việt Nam thiết lập hệ thống quy định pháp luật từ Hiến pháp đến văn quy phạm pháp luật lĩnh vực y tế nhằm bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe cho người Việc bảo đảm quyền có ý nghĩa vô quan trọng quyền người, có quan hệ mật thiết với quyền người khác Một quyền bị vi phạm quyền khác không thực bị ảnh hưởng gián tiếp Do đó, bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe nhiệm vụ to lớn nước ta Tuy nhiên pháp luật Việt Nam lĩnh vực có nhiều bất cập nguyên nhân như: quy định pháp luật bỏ lọt đối tượng bảo vệ, chất lượng khám, chữa bệnh BHYT chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân, y tế tuyến sở, giá dịch vụ, giá thuốc cịn cao, chi phí y tế lớn, quy định pháp luật chưa thực bao quát quyền khám chữa bệnh người nghèo, dân tộc thiểu số, mạng lưới sở chưa đồng đều, tình trạng vượt tuyến diễn phổ biến dẫn đến tình trạng bệnh viện tải, quyền người bệnh khám chữa bệnh chưa vào thực chất Do đó, việc hồn thiện pháp luật cần có định hướng xây dựng pháp luật bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe cho người dân có nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh nhắm tới mục tiêu bảo vệ quyền người, bảo đảm 75 an sinh xã hội để không bị bỏ lại phía sau Đi hồn thiện pháp luật cần có giải pháp liên quan tới kinh tế, xã hội giải pháp pháp lý, nâng cao lực hoạt động kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước nhận thức người dân Sự kết hợp đồng góp phần bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe Kết nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe giúp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc thực pháp luật thời gian tới 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 23 /02/2005 ban hành Công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bộ Y tế (1989), Quyết định 217/BYT-QĐ ngày 29 tháng năm 1989 ban hành quy chế tổ chức hoạt động bệnh viện, nhà hộ sinh, phòng khám bệnh, phòng xét nghiệm, phòng thăm dò chức dịch vụ y tế tư, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Thông tư 40/2015/TT-BYT ngày 16 tháng 11 năm 2015 quy định đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 64/2009/NĐ-CP ngày 30-7-2009 sách cán bộ, viên chức y tế công tác vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 4-7-2011 quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, viên chức công tác sở y tế công lập, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định 105/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 146/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2018 quy định chi tiết hướng dẫn biện pháp thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế, Hà Nội 77 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền 10 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người 11 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1965), Cơng ước quốc tế Xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (CEDR) 12 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) 13 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1979), Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 14 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Quyền trẻ em (CRC) 15 Hội đồng Bộ trưởng, Quyết định số 45/HĐBT cho phép sở khám chữa bệnh thu phần viện phí y tế 16 Lê Thị Hoài Thu (2014), Quyền an sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Liên minh châu Phi (1981), Hiến chương châu Phi Quyền người Quyền dân tộc 18 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Hiền Phương (2013), Pháp luật bảo hiểm y tế số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (1989), Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân, Hà Nội 78 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 24 Quốc hội (2009), Luật Khám bệnh chữa bệnh, Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg ngày 115-2009 việc quy định chế độ phụ cấp nhân viên y tế thơn, Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 2812-2011 việc quy định số chế độ phụ cấp đặc thù công chức, viên chức, người lao động sở y tế công lập chế độ phụ cấp chống dịch, Hà Nội 29 Tổ chức y tế giới (WHO) (1946), Bản Hiến chương năm 1946 30 Tuyên bố Viên Chương trình Hành động thơng qua Hội nghị giới quyền người lần thứ hai năm 1993 nhiều văn kiện quốc tế khác 31 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - thật 32 Ủy ban Nhân quyền liên Mỹ Tòa án Nhân quyền liên Mỹ (1988), Nghị định thư Bổ sung công ước châu Mỹ quyền người lĩnh vực quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1988 33 Ủy hội châu Âu (1961), Hiến chương xã hội châu Âu năm 1961 sửa đổi 34 Viện Nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người, Nxb Công an nhân dân 79 II Tài liệu Website 35 http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207275 36 http://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/no-luc-hoan-thanh-muc-tieu-baophu-bhyt-den-100-hoc-sinh-sinh-vien-312639.html 37 https://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/41729402-con-nhieu-thachthuc-trong-mo-rong-dien-bao-phu-bao-hiem-y-te.html/ 38 http://mnews.chinhphu.vn/story.aspx?did=369672/ 39 http://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/chuyen-bien-tich-cuc-trong-tangdien-bao-phu-bao-hiem-y-te-316890.html / 40 https://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/38142502-su-dung-quy-baohiem-y-te-noi-lo-va-giai-phap.html 41 https://suckhoedoisong.vn/tu-ngay-20-8-dieu-chinh-gia-dich-vu-y-ten161966.html 42 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2020-0204/mo-rong-dien-bao-phu-bao-hiem-y-te-can-tap-trung-vao-y-te-co-so82119.aspx 43 https://nhandan.com.vn/xahoi/item/42747802-phat-trien-ben-vung-tientoi-bao-hiem-y-te-toan-dan.html 44 http://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/no-luc-hoan-thanh-muc-tieu-baophu-bhyt-den-100-hoc-sinh-sinh-vien-312639.html 45 http://dangcongsan.vn/khoa-giao/y-te-co-so-tung-buoc-dap-ung-nhucau-kham-chua-benh-ban-dau-cho-nhan-dan-541028.html 46 https://baodantoc.vn/mang-luoi-y-te-co-so-nhung-ton-tai-can-somduoc-giai-quyet-1597597416216.htm 47 http://www.tapchicongsan.org.vn/chuong-trinh-muc-tieu-y-te-dan-so//2018/810905/giai-phap-khac-phuc-tinh-trang-qua-tai-kham%2C-chuabenh-tai-cac-benh-vien.aspx 80 48 http://www.tapchicongsan.org.vn/chuong-trinh-muc-tieu-y-te-dan-so//2018/810905/giai-phap-khac-phuc-tinh-trang-qua-tai-kham%2C-chuabenh-tai-cac-benh-vien.aspx 49 https://tuoitre.vn/gia-lam-bac-si-bach-mai-lua-100-trieu-cua-nguoi-nhabenh-nhan-20200629171156508.htm 50 http://dangcongsan.vn/khoa-giao/y-te-co-so-tung-buoc-dap-ung-nhucau-kham-chua-benh-ban-dau-cho-nhan-dan-541028.html 51 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2019-1224/tiep-tuc-sua-doi-hoan-thien-chinh-sach-bao-hiem-y-te-80691.aspx 52 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208082 53 http://dangcongsan.vn/khoa-giao/y-te-co-so-tung-buoc-dap-ung-nhucau-kham-chua-benh-ban-dau-cho-nhan-dan-541028.html 54 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210285 81 ... vấn đề lý luận bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe thơng qua khái niệm bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe, biện pháp bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe nội dung bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe Với việc... quyền chăm sóc sức khỏe 16 1.2.2 Nội dung bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe 17 1.2.3 Các biện pháp bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe 21 1.3 Bảo đảm quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe pháp luật quốc... thiện pháp luật bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền đƣợc chăm

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w