1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm của cá nhân trong môi trường internet

101 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VIỆT ĐỨC PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VIỆT ĐỨC PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cƣơng HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Việt Đức i MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát hợp đồng phân loại hợp đồng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Bản chất hợp đồng 10 1.1.3 Khái quát phân loại hợp đồng 12 1.1.4 Ý nghĩa việc phân loại hợp đồng 13 1.2 Các phân loại hợp đồng 14 1.3 Phân loại hợp đồng theo quy định số quốc gia giới 17 1.3.1 Bộ luật Dân Pháp 1804 17 1.3.2 Bộ luật Dân Cộng hòa giáo hồi Iran 1983 18 1.3.3 Bộ luật Dân Liên bang Nga 1994 19 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 23 2.1 Lịch sử phân loại hợp đồng theo pháp luật Việt nam 23 2.1.1 Phân loại hợp đồng theo Bộ luật dân Bắc Kỳ 1931 23 2.1.2 Phân loại Hợp đồng theo Bộ luật Dân Trung Kỳ 1936 26 2.1.3 Phân loại hợp đồng theo Bộ luật Dân 1972 27 2.1.4 Phân loại hợp đồng theo Bộ luật Dân 2015 28 2.2 Phân loại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 37 2.2.1 Hợp đồng đơn vụ hợp đồng song vụ 40 ii 2.2.2 Hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng có đền bù 44 2.2.3 Hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế 51 2.2.4 Hợp đồng định hợp đồng không định 56 2.2.5 Hợp đồng hợp đồng phụ 58 2.2.6 Hợp đồng thương lượng hợp đồng gia nhập 60 2.2.7 Các cách phân loại khác 64 2.3 Khoảng trống pháp luật Việt Nam phân loại hợp đồng 67 2.3.1 Hợp đồng hữu danh vô danh 67 2.3.2 Hợp đồng cá nhân hợp đồng tập thể 72 Kết luận chƣơng 76 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG 77 3.1 Thực tiễn áp dụng phân loại hợp đồng Việt Nam 77 3.2 Một số kiến sửa đổi luật dân hành 84 Kết luận chƣơng 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ thời cổ đại, người bắt đầu trao đổi sản phẩm họ tạo không dùng tới với người khác để đổi lấy sản phẩm cần thiết khác Ví dụ người săn nhiều thịt thú rừng họ không sử dụng hết Có người khác lại thu lượm nhiều trái lại khơng có thịt để ăn Và họ gặp để trao đổi thịt trái cây, người có nhiều thịt có thêm trái ngược lại, người có nhiều trái có thịt để ăn Việc trao đổi người thời cổ đại coi giao dịch manh nha hợp đồng Xã hội ngày phát triển mối quan hệ phức tạp Do đó, người cần thực nhiều giao dịch để phục vụ sống Khơng cịn đơn việc trao đổi tài sản, người thực muôn vàn giao kết khác thuê, mượn tài sản, mua bán tài sản, hợp tác…, tương ứng với giao kết hình thành hợp đồng Thực tế cho thấy có nhiều loại giao dịch, hợp đồng khác phát sinh sống ngày Để nhà làm luật ban hành quy chế xác phù hợp cho loại hợp đồng cần có cách phân loại phải xác Ngồi ra, việc phân loại hợp đồng cách rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho người thực pháp luật, bao gồm tuân thủ luật, thi hành luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Mặt khác, Việt Nam quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư khắp giới thành tựu mà đạt kinh tế xã hội Cụ thể, gần Việt Nam tham gia FTA hệ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) FTA Việt Nam EU (EVFTA) Do đó, để có mơi trường đầu tư, kinh doanh lành mạnh cần có quy định pháp luật rõ ràng phù hợp với phát triển xã hội Từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu phân loại hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam yêu cầu cấp thiết bối cảnh hội nhập kinh tế, quốc tế Do đó, tác giả lựa chọn: “Phân loại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn với hy vọng có cách nhìn tồn diện sâu sắc cách phân loại hợp đồng Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đưa số đề xuất nhằm khắc phục hạn chế cách phân loại hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian vừa qua, có số cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến vấn đề phân loại hợp đồng Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Ngô Huy Cương: “Hai cặp phân loại Hợp đồng bản” (Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 27-33) Các sách chuyên khảo “Việt Nam dân lược khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước”, 1963, tr 61-82 Vũ Văn Mẫu; “Giáo trình Luật Hợp đồng (phần chung)”, tr 174-218 PGS.TS Ngơ Huy Cương; “Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Dân năm 2015” PGS TS Đỗ Văn Đại làm chủ biên, 2016; “Luật dân Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007, tr 313-322 Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích Hằng; Nguyễn Ngọc Điện, “Giáo trình Luật dân Tập 2”, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tái lần 2, 2019, tr 28-34 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến cách phân loại hợp đồng theo quan điểm riêng tác giả đề cập đến cách phân loại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam mà chưa có nghiên cứu bao quát vấn đề phân loại hợp đồng khái niệm, nêu phân loại hợp đồng phân tích cụ thể cách phân loại khác để liên hệ với cách phân loại pháp luật Việt Nam Ngoài ra, số cơng trình thực trước Bộ luật Dân năm 2015 ban hành nên khơng cịn tính khơng mang tính thời Do vậy, đề tài “Phân loại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” cần nghiên luận giải sâu sắc bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu luận văn: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận phân loại hợp đồng - Chỉ cách phân loại hợp đồng khác - Làm rõ cách phân loại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam - Tìm hạn chế, bất cập cách phân loại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam đưa giải pháp đề xuất cách phân loại phù hợp cho pháp luật Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận phân loại hợp đồng như: khái niệm phân loại hợp đồng, cứ, sở việc phân loại hợp đồng Ngoài ra, luận văn nghiên cứu sơ lược cách phân loại hợp đồng số nước đại diện cho hệ thống pháp luật giới - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành phân loại hợp đồng - Làm rõ ưu nhược điểm cách phân loại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, từ đề xuất phương án hoàn thiện pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận phân loại hợp đồng, quy định hành theo pháp luật Việt Nam phân loại hợp đồng thực tiễn áp dụng cách phân loại hợp đồng Trên sở đó, phạm vi nghiên cứu đề tài xác định là: - Luận văn tập trung nghiên cứu cách phân loại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, cách phân loại giới sử dụng để so sánh - Luận văn tập trung phân tích cách phân loại mà pháp luật Việt Nam lựa chọn sở, ý nghĩa việc phân loại Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn hoàn thành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Do đó, đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật dựa quan điểm đạo nêu - Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thiện đề tài nghiên cứu mình, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp: + Phương pháp phân tích sử dụng nhằm làm rõ số vấn đề lý luận phân loại hợp đồng + Nghiên cứu lịch sử sử dụng nhằm nghiên cứu rõ quy định pháp luật Việt Nam phân loại hợp đồng ghi nhận văn pháp luật trước + Phương pháp so sánh sử dụng đối chiếu, so sánh với pháp luật số quốc gia đại diện hệ thống pháp luật giới nhằm tham khảo, tiếp thu kinh nghiệm + Phương pháp thống kê sử dụng việc thống kê thực tiễn áp dụng cách phân loại pháp luật Việt Nam để đưa nhận xét, kết luận đề xuất để hoàn thiện cách phân loại phù hợp + Phương pháp tổng hợp sử dụng việc tổng hợp vấn đề nghiên cứu, đưa tranh luận nhằm đưa nhận định kết luận Đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề liên quan đến phân loại hợp đồng Đưa khái niệm, đặc trưng, vai trò việc phân loại hợp đồng việc ban hành luật thực thi pháp luật Các nội dung phân tích cách đầy đủ, sâu sắc, từ làm sở cho việc luận giải vấn đề có liên quan đến việc phân loại hợp đồng Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, Luận văn phân tích làm rõ thực trạng pháp luật hành phân loại hợp đồng Luận văn phân tích, đánh giá cách toàn diện sâu sắc thuận lợi, kết đạt hạn chế, vướng mắc gặp phải áp dụng quy định phân loại hợp đồng thực tiễn Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp có giá trị nhằm hồn thiện quy định phân loại hợp đồng Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu phân loại hợp đồng Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc áp dụng quy định pháp luật phân loại hợp đồng Ngoài ra, phân tích, đóng góp luận văn tài liệu giúp ích q trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật quan lập pháp, tài liệu tham khảo cho người làm việc lĩnh vực giải tranh chấp Thẩm phán hay Trọng tài viên có hiểu biết sâu sắc thêm cách phân loại hợp đồng Kết nghiên cứu Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu hay học tập pháp luật Việt Nam Về bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu thành chương sau: điểm học viên cho tòa án cần xác định hợp đồng ông P1 P2 hợp đồng song vụ, khơng cịn hợp đồng tặng cho đơn VỤ ÁN THỨ HAI: Xác định sai loại hợp đồng Bản án 07/2017/DS-S tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản, 26/06/2017 Tòa án nhân dân huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Nhận định Tòa án Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên vào kết tranh luận phiên toà, Hội đồng xét xử nhận định: (1) Đơn khởi kiện đề ngày 01 tháng năm 2017 bà Nguyễn Thị D có hình thức nội dung theo quy định Điều 189 Bộ luật Tố tụng dân (sau viết BLTTDS) Việc thụ lý giải đơn khởi kiện bà Nguyễn Thị D ông Trần Văn T bà Đỗ Thị T việc yêu cầu trả nợ khoản tiền vay 55.000.000 đồng mà Tòa án nhân dân huyện Ia Grai tiến hành thẩm quyền theo quy định điểm a khoản Điều 35 BLTTDS (2) Xét yêu cầu bà Nguyễn Thị D thấy rằng: Bà có cho ơng Trần Văn T bà Đỗ Thị T vay khoản tiền 55.000.000 đồng Việc cho vay xác thực “Giấy mượn tiền” đề ngày 26/8/2016 người mượn ông Trần Văn T bà Đỗ Thị T ký Xét, hợp đồng dân vay tài sản nguyên đơn với bị đơn giao kết hợp pháp nên phát sinh hiệu lực, bên có nghĩa vụ thực đầy đủ điều khoản cam kết Nhưng bị đơn vi phạm nghĩa vụ trả nợ cho bên cho vay, nên việc khởi kiện yêu cầu bị đơn phải trả cho nguyên đơn số tiền 55.000.000 đồng có theo quy định Điều 463 Bộ luật Dân (sau viết BLDS) (3) Xét yêu cầu ông Trần Văn T bà Đỗ Thị T yêu cầu bà D cho 82 Ông, Bà trả dần số tiền nợ 55.000.000 đồng theo thời hạn 03 tháng trả 01 lần, lần 7.000.000 đồng hết nợ Xét, yêu cầu bị đơn không phù hợp với quy định pháp luật nghĩa vụ trả nợ bên vay theo quy định khoản Điều 466 BLDS không nguyên đơn chấp nhận theo quy định Điều 409 BLDS (thực hợp đồng đơn vụ), nên yêu cầu bị đơn khơng có cứ, khơng chấp nhận (4) Tại phiên tịa bà D trình bày: Vào ngày 12/6/2017, ông T bà T có trả cho bà số tiền 2.600.000 đồng, ông T bà T nợ bà D số tiền 52.400.000 đồng Vì bà D u cầu Tịa án giải buộc ông T bà T trả cho bà D số tiền nợ 52.400.000 đồng (5) Từ phân tích nhận định trên, Hội đồng xét xử thấy việc xử buộc ông Trần Văn T bà Đỗ Thị T phải trả cho bà Nguyễn Thị D số tiền 52.400.000 (Năm mươi hai triệu, bốn trăm nghìn) đồng pháp luật (6) Do nguyên đơn không yêu cầu lãi suất nên Hội đồng xét xử không xem xét Về lãi suất chậm trả bên khơng có thỏa thuận nên thực theo quy định pháp luật (7) Về án phí: Do yêu cầu bà D chấp nhận nên bà D khơng phải chịu án phí D sơ thẩm; ơng T bà T phải chịu tồn tiền án phí D sơ thẩm theo quy định pháp luật [31] Bình luận: Vụ án xét đến việc xác định loại hợp đồng HĐXX Trong phần nhận định có đoạn viết: “Xét, yêu cầu bị đơn không phù hợp với quy định pháp luật nghĩa vụ trả nợ bên vay theo quy định khoản Điều 466 BLDS không nguyên đơn chấp nhận theo quy định Điều 409 BLDS (thực hợp đồng đơn vụ), nên yêu cầu bị đơn khơng có cứ, khơng chấp nhận” Như vậy, HĐXX cho hợp đồng vay tiền nguyên đơn bị đơn hợp đồng đơn vụ Để xác định có phải hợp đồng đơn vụ hay khơng cần quay lại 83 khái niệm: Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà bên có quyền bên có nghĩa vụ, cịn hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có quyền nghĩa vụ bên cịn lại, quyền bên nghĩa vụ bên nghĩa vụ bên quyền bên Trong trường hợp này, bên cho vay bà Nguyễn Thị D có nghĩa vụ giao khoản tiền cho vay, cịn bên vay ơng Trần Văn T bà Đỗ Thị T có nghĩa vụ trả khoản tiền vay Như vậy, quan điểm tác giả cho việc Hội đồng xét xử nhận định hợp đồng vay tiền nguyên đơn bị hợp đồng đơn vụ chưa phù hợp, mà phải xác định hợp đồng song vụ hai bên có quyền nghĩa vụ bên Việc xác định sai loại hợp đồng trường hợp khơng làm thay đổi kết vụ án Tuy nhiên, với tư cách quan tài phán, Tịa án khơng thể mắc lỗi 3.2 Một số kiến sửa đổi luật dân hành Qua việc nghiên cứu quy phạm pháp luật việc phân loại hợp đồng, qua việc nghiên cứu lịch sử phát triển pháp luật việc phân loại hợp đồng nước ta so sánh với tư pháp khác Trong phạm vi mục đích nghiên cứu đề tài này, nhằm giúp người có cách hiểu thống cách phân loại hợp đồng; nhằm góp phần nhỏ vào việc hồn thiện quy định phân loại hợp đồng, tác giả mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện qui định phân loại hợp đồng sau: Thứ nhất, cần làm rõ khái niệm hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng có đền bù Cách phân loại số luật dân Việt Nam trước đề cập định nghĩa chi tiết, Bộ luật Dân hành 2015 quy định chế riêng cho cặp hợp đồng lại chưa có định nghĩa cách rõ ràng Như phân tích phần trước, vai trò cách phân loại hợp đồng 84 thành có đền bù khơng đền bù quan trọng, xác định hiệu lực giao dịch mà nợ muốn tẩu tán tải sản để gây thiệt hại cho chủ nợ, xem xét hình thức loại hợp đồng, hay thực tiễn xét xử Tịa án thường xem xét trách nhiệm nặng hợp đồng có đền bù Pháp luật hành quy định quy chế dành cho hợp đồng có đền bù hợp đồng không đền bù, chẳng hạn Điều 167 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Điều 167 Quyền đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu.” Điều chứng tỏ nhà làm luật coi cách phân loại Trong khứ, Bộ luật Dân Bắc Kỳ 1931 đưa khái niệm sau: “Hiệp ước chia thành hiệp ước hữu thường hiệp ước vô thường Hiệp ước hữu thường hay hữu lợi bên chịu thiệt để làm lợi ích cho bên hay cho người ngồi Cịn hiệp ước vơ thường hay hảo tâm bên nhận khoản lợi bên mà bồi thường” (Điều 647) Bộ luật Dân Trung Kỳ 1936 định nghĩa tương tự Do đó, thiếu sót Bộ luật Dân hành không định nghĩa hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng có đền bù, hay chí nên bổ sung cặp hợp đồng vào quy định loại hợp đồng chủ yếu Thứ hai, sửa đổi định nghĩa hợp đồng theo mẫu để phù hợp với chất hợp đồng gia nhập Bộ luật Dân 2015 quy định: 85 “Hợp đồng theo mẫu hợp đồng gồm điều khoản bên đưa theo mẫu để bên trả lời thời gian hợp lý; bên đề nghị trả lời chấp nhận coi chấp nhận toàn nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đưa ra” Có lẽ nhà làm luật coi hợp đồng theo mẫu hợp đồng gia nhập Tuy nhiên, định nghĩa mà Bộ luật Dân 2015 đưa hợp đồng theo mẫu lại chưa đầy đủ theo chất hợp đồng gia nhập Một yếu tố quan trọng hợp đồng gia nhập tính đại chúng, tức hợp đồng gia nhập hướng đến việc giao kết hợp đồng với nhiều người lúc Còn định nghĩa hợp đồng theo mẫu có lẽ hướng tới loại hợp đồng mà theo bên đề nghị giao kết hợp đồng gửi đề nghị giao kết hợp đồng tới bên đề nghị bên nhận lời đề nghị phải trả lời thời gian hợp lý có đồng ý hay không Trong bối cảnh nay, hợp đồng gia nhập ngày phổ biến sử dụng ngày Hợp đồng sử dụng dịch vụ điện, nước, internet hợp đồng gia nhập; hay ứng dụng mà sử dụng ngày điện thoại Facebook, Zalo, Youtube,… yêu cầu người dùng phải đồng ý với điều khoản sử dụng trước phép sử dụng ứng dụng Do đó, việc pháp luật hành có khái niệm xác với chất loại hợp đồng cần thiết Thứ ba, bổ sung cách phân loại hợp đồng thành hợp đồng hữu danh hợp đồng vô danh Hiện nay, Việt Nam đứng trước nhiều thay đổi mạnh mẽ phương diện kinh tế, xã hội Hơn nữa, nguyên tắc mang tính tảng luật hợp đồng tự ý chí “các bên làm pháp luật khơng cấm” Từ giao dịch cá nhân hay pháp nhân ngày đa dạng, họ ln tự nghĩ nhiều loại hợp đồng mà nhà làm luật khơng thể dự đốn trước hết Bộ luật Dân 2015 liệt kê loạt hợp đồng chúng hiểu rằng, 86 loại hợp đồng cịn nhiều hợp đồng khác mà Bộ luật Dân 2015 chưa đề cập đến Để giải vấn đề này, nhà làm luật lúc “chạy theo” để vá lỗ hổng phát sinh thực tế Do đó, cần thiết có chế hiệu quy định hợp đồng vơ danh – hợp đồng mà điều kiện hợp đồng bên đặt mà khơng có quy chế pháp luật quy định Đối với hợp đồng hữu danh bên giao kết khơng dự liệu hết trường hợp xảy hợp đồng tranh chấp xảy ra, quy phạm pháp luật tương ứng với hợp đồng mà bên giao kết Trong trường hợp này, quan giải tranh chấp phải thực xác định loại hợp đồng hay định danh hợp đồng để áp dụng quy chế phù hợp Ngược lại, hợp đồng vô danh, việc giải tranh chấp phải vào việc tìm ý chí thực bên giao kết Để làm điều có số giải pháp sau: (i) Giải thích hợp đồng: Giải thích hợp đồng việc làm sáng tỏ ý chí thực bên giao kết hợp đồng trường hợp xảy tranh chấp mà điều khoản hợp đồng không rõ ràng không đầy đủ Sau làm rõ ý chí bên, quan giải tranh chấp dựa vào để áp dụng quy chế đưa phán phù hợp (ii) Áp dụng tập quán: Tập quán quy tắc xử để xác định quyền nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng, hình thành lặp lặp lại khoảng thời gian dài, cộng đồng thừa nhận áp dụng (iii) Áp dụng tương tự pháp luật: 87 Áp dụng tương tự pháp luật hợp đồng vơ danh mà khơng có tập qn để áp dụng cần áp dụng quy chế điều chỉnh quan hệ pháp luật hay hợp đồng tương tự (iv) Áp dụng án lệ: Án lệ hiểu vụ án Tòa án giải tạo sở cho việc xét xử sau xuất loại hợp đồng quan hệ pháp luật tương tự (v) Lẽ công bằng: Lẽ cơng coi cứu cánh cuối cùng, giải pháp pháp lý để giải tranh chấp hợp đồng vô danh tất giải pháp nêu khơng thể áp dụng Nhìn chung, Bộ luật Dân 2015 đưa nguyên tắc để giải trường hợp xảy tranh chấp mà hợp đồng không rõ văn pháp luật không quy định Tuy nhiên, tác giả cho cần thiết có định nghĩa hợp đồng vô danh để người thực pháp luật không bị lúng túng gặp phải hợp đồng mà pháp luật khơng có quy định Thứ tƣ, cần bổ sung quy định hợp đồng cộng đồng Như phân tích hợp đồng phân loại thành hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng Hợp đồng cộng đồng hợp đồng mà phát sinh hiệu lực với nhóm người định, kể người khơng giao kết khơng đồng ý với hợp đồng Bộ luật Dân 2015 không đề cập tới hợp đồng cộng đồng đạo luật khác Bộ luật Lao động 2013 lại có quy định chi tiết hợp đồng cộng đồng, hay Luật Doanh nghiệp 2014 quy định nghị hội đồng cổ đông, hội đồng thành viên, Luật Phá sản 2014 có quy định hội nghị chủ nợ Tuy nhiên, quy định đạo luật nói lại khơng có quan niệm thống nhất, nhiều quan điểm coi 88 khơng phải loại hợp đồng Bộ luật Dân 2015 không đưa khái niệm nguyên tắc Do đó, dễ gặp phải khó khăn định trình giải tranh chấp Trong thực tiễn xét xử Việt Nam, tranh chấp liên quan tới hợp đồng cộng đồng thiếu quy chế thống để giải tranh chấp phát sinh Hơn nữa, giáo trình giảng luật dân hay luật hợp đồng nhắc tới thuật ngữ hợp đồng cộng đồng Hợp đồng cộng đồng có số khác biệt so với hợp đồng truyền thống lại có ý nghĩa quan trọng đời sống hàng ngày thiếu lĩnh vực kinh doanh, thương mại, giai đoạn Việt Nam tiếp nhận sóng đầu tư từ nước ngồi Do vậy, thấy việc bổ sung quy định hợp đồng cộng đồng vào Bộ luật Dân 2015 cần thiết Tuy nhiên, hợp đồng cộng đồng trường hợp ngoại lệ không thỏa mãn nguyên tắc hiệu lực tương đối hợp đồng, việc bổ sung phải cân nhắc cách kỹ lưỡng cẩn thận để hài hòa vấn đề lý thuyết chung hợp đồng, vừa có quy chế rõ ràng để giải tranh chấp diễn thực tế 89 Kết luận chƣơng Từ việc đưa ví dụ án liên quan đến việc phân loại hợp đồng, thấy thực tế, nhiều người làm việc công tác liên quan đến pháp luật chưa nắm lý thuyết phân loại hợp đồng Từ dẫn đến sai lầm trình giải vụ việc phát sinh liên quan đến phân loại hợp đồng Một nguyên nhân dẫn đến nhận thức chưa phân lọai hợp đồng pháp luật dân Việt Nam tồn bất cập định việc quy định hợp đồng, nhiều cách phân loại chưa đề cập đến, nhiều loại hợp đồng chưa có quy chế để điều chỉnh cho phù hợp Điều dẫn đến người thực pháp luật lúng túng gặp phải loại hợp đồng Mặt khác, luật gia hầu hết chưa có cách quan tâm nghiêm túc vấn đề phân loại hợp đồng Các giáo trình trường đại học đào tạo luật Việt Nam hầu hết đề cập đến việc phân loại hợp đồng cách thơ sơ, phần lớn phân tích nghiên cứu dựa cách phân loại luật thực định Thông qua bất cập luật thực định tình hình áp dụng thực tiễn để đề xuất số giải pháp sửa đổi, bổ sung thêm cho luật thực định Từ đó, tạo mơi trường pháp lý tốt để cá nhân pháp nhân yên tâm áp dụng thực hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh 90 KẾT LUẬN Trong trình tồn sinh sống của người hợp đồng đóng vai trò quan trọng Hợp đồng đảm bảo quyền lợi ích bên thực hiện, ngồi bảo vệ lợi ích chung cộng đồng xã hội Tất chủ thể xã hội có nhu cầu sử dụng hợp đồng để trì tồn phát triển, không phân biệt giàu nghèo, nam hay nữ, quốc gia giới hay hệ thống pháp luật Trong năm gần đây, với phát triển đất nước, pháp luật hợp đồng nói chung phân loại hợp đồng nói riêng khơng ngừng củng cố, xây dựng hoàn thiện góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi cho bên tham gia giao kết hợp đồng Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam phân loại hợp đồng cịn nhiều bất cấp, thiếu sót, khơng sát với thực tiễn gây nhiều trở ngại q trình thực hiện, chí khơng có hiệu thực tế Trong bối cảnh đó, đề tài “phân loại hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” hy vọng góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện pháp luật Qua q trình phân tích vấn đề phân loại hợp đồng, đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn hoạt động, với so sánh quy định văn pháp luật, luận văn phân tích số bất cập pháp luật theo đề giải pháp số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc phân loại hợp đồng, đồng thời tác giả rút số kết luận chủ yếu sau đây: Nội dung luận văn đề cập đến lý luận vấn đề phân loại hợp đồng Nhìn chung, nội dung cách phân loại hợp đồng pháp luật Việt Nam quy định đầy đủ (mặc dù bộc lộ số hạn chế) Do vậy, trình soạn thảo hay giải 91 tranh chấp, chủ thể cần ý để đảm bảo xác định loại hợp đồng áp dụng quy chế, quy tắc phù hợp Trong bối cảnh Việt Nam cố gắng hội nhập với kinh tế giới, đón nhận sóng đầu tư từ nước ngoài, quan hệ kinh tế đối ngoại diễn phức tạp, đan xen lẫn pháp luật dân nói chung pháp luật hợp đồng mà đặc biệt vấn đề xác định loại hợp đồng bộc lộ nhiều thiết sót, bất cập gây nhiều khó khăn bất lợi cho chủ thể kinh doanh Vì vậy, việc đổi hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng nhu cầu cần thiết quan trọng cho toàn hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam Việc nghiên cứu vấn đề phân loại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam nội dung không đơn giản dễ dàng Do điều kiện thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên chắn luận văn có sai sót định Tác giả hy vọng nhận ý kiến đóng góp, phản biện Thầy Cơ để luận văn hồn thiện Ngoài ra, tác giả mong số kiến nghị luận văn nhà làm luật tham khảo cân nhắc trình hoàn thiện pháp luật 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục tài liệu tiếng Việt Corinne Renault Brahinsky, Đại cương pháp luật hợp đồng, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2002 Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2015, NXB Công an Nhân dân, 2017 Ngơ Huy Cương, Giáo trình Luật hợp đồng – Phần chung, NXB ĐH Quốc Gia HN, 2013 Ngô Huy Cương, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học 25, 2009 Bùi Ngọc Cường, Vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế nước ta nay, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2001: (https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/22/3525/) Nguyễn Xuân Đang, Tên gọi gọi tên hợp đồng, Thông tin pháp luật dân sự, 26/01/2008: (https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/26/124234/) Nguyễn Ngọc Đào, Luật La Mã, Khoa Luật – Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận hợp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật dân Tập 2, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 10 Đại Nam Hồng Đế, Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật (1936) 11 Hội đồng đạo quốc gia biên soạn, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, H 2005 12 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Án lệ số 14/2017/AL 93 công nhận điều kiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất mà điều kiện khơng ghi hợp đồng, 14/12/2017 13 Lê Minh Hùng, Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học 2010 14 Vũ Văn Mẫu, Việt Nam dân lược sơ khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, NXB Bộ Giáo dục Quốc gia, 1963 15 Lê Nết - Luật dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 16 Lê Nết, Luật La Mã, Dịch từ nguyên giáo trình luật La Mã Đại học Tổng hợp Warszawa – Ba Lan, 1999 17 Phạm Hữu Nghị, Sửa đổi BLDS năm 2005: vấn đề cải cách hợp đồng, Trang thông tin pháp luật dân sự: (https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/03/09/4691/) 18 Nhà Pháp luật Việt – Pháp, Bộ luật Dân nước Cộng hịa Pháp, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998 19 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 1996 20 Đinh Thị Mai Phương, Thống Luật Hợp đồng Việt Nam, NXB Tư Pháp 21 Lê Thị Diễm Phương, Khái niệm điều kiện loại hợp đồng có điều kiện, Tạp chí tịa án (https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/khainiem-ve-dieu-kien-trong-loai-hop-dong-co-dieu-kien) 22 Nguyễn Xn Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích Hằng - Luật dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 23 Quốc hội, Bộ luật Dân 2015 24 Quốc hội, Bộ luật Lao động năm 2012 25 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 26 Quốc hội (2014), Luật Phá sản năm 2014 94 27 Đinh Văn Thanh, Đặc trưng pháp lý Hợp đồng dân sự, Luật học, số 4/1999 28 Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, 2009 29 Nguyễn Thị Thanh Thảo (NCS), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hợp đồng cộng đồng: Khái niệm, đặc điểm, phân loại giao kết, 01/01/2018: (http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/206799/Hop-dong-cong- dong Khai-niem dac-diem phan-loai-va-giao-ket.html) 30 Phan Hữu Thư, Kỹ hành nghề luật sư, Tập 3, Hợp đồng Tư vấn pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân 2002 31 Tòa án nhân dân huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, Bản án 07/2017/DS-S tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản, 26/06/2017 32 Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa, Bộ luật Dân 1972 33 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam – Tập 2, NXB Công an nhân dân, 2007 34 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Luật, Giáo trình Luật Dân Tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Tái lần năm 2019 35 Phạm Văn Tuyết, Hướng dẫn môn học - Luật dân Tập 2, NXB Tư Pháp, 2017 36 Ủy ban Việt – Pháp, Bộ luật Dân Bắc kỳ 1931 37 Unidroit, Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 38 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư Pháp, Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, 1995 39 Xaca Vacaxum & Tori Aridumi, Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nguyễn Đức Giao Lưu Tiến Dũng dịch tiếng Việt, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995 95 B Danh mục tài liệu tiếng nƣớc 40 John E C Brierley, Roderick A Macdonald (1993), Quebec Civil Law An Introduction to Quebec Private Law, Emond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada 41 J E Smyth, D A Soberman, J H Telfer, R Johanson, Australian business law, Prentice- Hall of Australia Pty Ltd., Australia, 1980 96 ... việc chuyển giao số quyền có quyền ngược lại [16,tr.153] Ví dụ hợp đồng ủy quyền có thu lao, giao kết hợp đồng bên ủy quyền có quyền yêu cầu bên nhận ủy quyền thực công việc phạm vi ủy quyền Sau... hợp đồng vô danh (viii) Căn vào phạm vi áp dụng hợp đồng phân thành hợp đồng cá nhân hợp đồng tập thể 1.3 Phân loại hợp đồng theo quy định số quốc gia giới Các Bộ luật dân giới có cách phân loại... quyền mà cho bên thứ ba định không quy định hợp đồng Nhìn chung, cách thức phân loại có suy tính nhiều đến đặc thù kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường,

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Phạm Hữu Nghị, Sửa đổi BLDS năm 2005: vấn đề cải cách hợp đồng, Trang thông tin pháp luật dân sự:(https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/03/09/4691/) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi BLDS năm 2005: vấn đề cải cách hợp đồng, "Trang thông tin pháp luật dân sự
5. Bùi Ngọc Cường, Vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế ở nước ta hiện nay, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2001:(https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/22/3525/) Link
6. Nguyễn Xuân Đang, Tên gọi và gọi tên hợp đồng, Thông tin pháp luật dân sự, 26/01/2008:(https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/26/124234/) Link
21. Lê Thị Diễm Phương, Khái niệm về điều kiện trong loại hợp đồng có điều kiện, Tạp chí tòa án (https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/khai-niem-ve-dieu-kien-trong-loai-hop-dong-co-dieu-kien) Link
1. Corinne Renault Brahinsky, Đại cương về pháp luật hợp đồng, NXB. Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2002 Khác
2. Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự 2015, NXB Công an Nhân dân, 2017 Khác
3. Ngô Huy Cương, Giáo trình Luật hợp đồng – Phần chung, NXB ĐH Quốc Gia HN, 2013 Khác
4. Ngô Huy Cương, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học 25, 2009 Khác
7. Nguyễn Ngọc Đào, Luật La Mã, Khoa Luật – Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994 Khác
8. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận các hợp đồng thông dụng trong luật dân sự Việt Nam, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2005 Khác
9. Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật dân sự Tập 2, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Khác
10. Đại Nam Hoàng Đế, Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật (1936) Khác
11. Hội đồng chỉ đạo quốc gia biên soạn, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa, H. 2005 Khác
12. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Án lệ số 14/2017/AL về Khác
13. Lê Minh Hùng, Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học 2010 Khác
14. Vũ Văn Mẫu, Việt Nam dân lược sơ khảo – Quyển II: Nghĩa vụ và khế ước, NXB Bộ Giáo dục Quốc gia, 1963 Khác
15. Lê Nết - Luật dân sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Khác
16. Lê Nết, Luật La Mã, Dịch từ nguyên bản giáo trình luật La Mã của Đại học Tổng hợp Warszawa – Ba Lan, 1999 Khác
18. Nhà Pháp luật Việt – Pháp, Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa Pháp, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998 Khác
19. Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1996 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w