1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án giảng dạy Sinh học 8 năm 2011 - Vệ sinh mắt

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 171,64 KB

Nội dung

Cận thị Viễn thị Các tật về mắt Mắt chỉ có khả năng nhìn gần Mắt chỉ có khả năng nhìn xa - Bẩm sinh: do cầu mắt quá dài.. - Bẩm sinh: do cầu mắt quá ngắn?[r]

(1)Giáo Án Sinh Học GVHD: Trần Thị Sinh GIÁO ÁN GIẢNG DẠY SINH HỌC Trường : THCS ĐINH TIÊN HOÀNG Giáo viên hướng dẫn: TRẦN THỊ SINH Giáo sinh giảng dạy: DƯƠNG VĂN MINH Ngày dạy: 11/03/2011 Ngày soạn: 04/03/2011 Tuần: 27 Tiết : 52 Lớp dạy: 8/4 Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN BÀI 50: VỆ SINH MẮT I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nguyên nhân các tật cận thị, viễn thị, từ đó biết cách khắc phục và phòng tránh - Biết nguyên nhân gây bệnh, cách lây truyền và từ đó biết cách phòng tránh các bệnh mắt, đặc biệt là bệnh đau mắt hột Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát và kỹ phân tích kênh hình - Phát triển tư so sánh, phân tích, khái quát hóa - Kỹ hoạt động nhóm - Kỹ sống: + Khả thu thập và xử lí thông tin đọc SGK và quan sát tranh để nhận biết thói quen làm ảnh hưởng tới mắt biện pháp bảo vệ mắt + Khả hợp tác, lắng nghe, ứng xử, giao tiếp thảo luận + Khả tự tin, khả tự nhận thức Thái độ: - Biết tầm quan trọng mắt, từ đó có ý thức bảo vệ và chăm sóc mắt II Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to hình 50.1, 50.2, 50.3, 50.4 SGK/159- 160 - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài 50, để tìm hiểu các tật, bệnh mắt nguyên nhân, cách lây truyền và biện pháp phòng tránh III Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp tìm tòi - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp giảng giải - Phương pháp trực quan tìm tòi IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra bài cũ: (3p) Câu hỏi: Màng lưới có cấu tạo nào? Vì ta có thể nhìn vật? Trả lời: Màng lưới gồm tế bào hình nón, tế bào hình que, điểm vàng, điểm mù Ta có thể nhìn vật là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt qua thể thủy tinh tới màng Trang SVGD: Dương Văn Minh Lop8.net (2) Giáo Án Sinh Học GVHD: Trần Thị Sinh lưới kích thích các tế bào thụ cảm thị giác hưng phấn  truyền tới tế bào thần kinh thị giác làm xuất luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác vùng thần kinh thị giác vỏ não làm cho ta có cảm nhận hình ảnh vật hình dạng, độ lớn và màu sắc vật Vào bài mới: (1p ) Chúng ta nhìn thấy các vật là nhờ có mắt Nếu chúng ta không biết giữ gìn vệ sinh thì chúng ta mắc số tật và bệnh mắt Để phòng các tật và bệnh mắt, hôm chúng ta sang bài 50: “VỆ SINH MẮT” Hoạt đông 1: ( 20p) TÌM HIỂU CÁC TẬT CỦA MẮT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng  GV hỏi: Hãy nêu các tật  HS trả lời: các tật mắt mà em biết? như: Cận thị, viễn thị, loạn thị  GV chuyển ý: Vậy nào cận thị, viễn thị, đâu mà ta mắc các tật đó , chúng ta `sang phần 1: Các tật mắt: “Các tật mắt”  GV yêu cầu HS đọc  HS đọc to thông tin thông tin phần I SGK trang phần I SGK trang 159- 160 và kết hợp với 159- 160 và suy nghĩ hình 50.1, 50.3 trên bảng để trả lời các câu hỏi hãy trả lời các câu hỏi sau: GV: Ở hình 50.1 thì ảnh Ảnh vật trước vật nằm vị trí nào so với màng lưới màng lưới? Ở hình 50.3 thì ảnh Ảnh vật sau vật nằm vị trí nào so với màng lưới màng lưới? Vậy hình 50.1 nói Tật cận thị tật gì mắt? Vậy hình 50.3 nói Tật viễn thị tật gì mắt? Ở hình 50.1, muốn ảnh Phải đưa vật lại gần vật đúng trên màng lưới thì vật phải di chuyển nào so với mắt? Vậy cận thị là tật Cận thị là tật mà mắt nào? có khả nhìn gần Ở hình 50.3, muốn ảnh Phải đưa vật xa vật đúng trên màng lưới thì vật phải di chuyển nào so với mắt? Trang SVGD: Dương Văn Minh Lop8.net (3) Giáo Án Sinh Học GVHD: Trần Thị Sinh Vậy viễn thị là tật Viễn thị là tật mà nào? mắt có khả nhìn xa  GV yêu cầu học sinh  HS tìm hiểu thông xem thông tin phần I SGK tin phần I và kết hợp trang 159- 160 và kết hợp với hình trên bảng hoàn hình trên bảng, thảo luận thành phiếu học tập nhóm hoàn thành phiếu học tập số thời gian phút  GV nhận xét và giải  HS vừa chú ý lắng thích thêm hình 50.1, nghe và vừa quan sát 50.3 để làm rõ cho HS GV trên tranh thấy có nguyên nhân gây cận thị và viễn thị: Do bẩm sinh và phồng lên quá, xẹp quá thể thuỷ tinh, không giữ vệ sinh mắt, tuổi tác,  GV yêu cầu HS nghiên  HS nghiên cứu thông cứu thông tin phần I SGK tin SGK và trả lời và trả lời các câu hỏi sau: các câu hỏi GV Để người bị cận thị, Người cận thị, viễn viễn thị nhìn rõ vật mà thị phải đeo kính cận không di chuyển vật thì kính viễn người cận thị, viễn thị phải làm sao? Đối với người bị cận thị Người cận thị phải muốn nhìn rõ vật thì phải đeo kính cận (kính mặt đeo kính gì? lõm- kính phân kì) Đối với người bị viễn Người viễn thị phải thị muốn nhìn rõ vật thì đeo kính viễn (kính mặt phải đeo kính gì? lồi- kính hội tụ) - Nội dung phiếu học tập số  GV nhận xét, giải thích  HS chú ý lắng nghe Cận thị Viễn thị và trên hình tác và quan sát (Mắt (Mắt dụng kính cận (kính Các tật có khả có khả mặt lõm- kính phân kì), mắt nhìn kính viễn (kính mặt lồigần) nhìn xa) kính hội tụ) ghi bảng - Bẩm Cận thị có thể bẩm Ta phải tránh đọc Nguyên - Bẩm nhân sinh: sinh: sinh ta không biết sách chỗ thiếu ánh cầu mắt cầu mắt giữ vệ sinh mắt Vậy để sáng, giữ khoảng cách quá dài quá phòng tránh tật cận thị ta vừa phải vật với ngắn phải làm gì? mắt, không đọc sách Trang SVGD: Dương Văn Minh Lop8.net (4) Giáo Án Sinh Học GVHD: Trần Thị Sinh tàu,xe,… HS trả lời: ta phải ngồi học đúng tư thế, học nơi có đủ ánh sáng, giữ khoảng cách mắt và vật phù hợp  GV cung cấp thêm: Khi  HS chú ý lắng nghe đọc sách nên giữ khoảng để tiếp thu cách sách với mắt là 25- 30 cm, xem ti vi nên giữ khoảng cách ti vi với mắt ít là 2,5m và 55- 60 cm người sử dụng máy vi tính - Do thuỷ tinh thể quá phồng: không giữ đúng khoảng cách đọc sách - Đeo kính mặt lõm (Kính cậnkính phân kì) Để phòng tránh các tật mắt, học ta cần có biện pháp gì? Cách khắc phục - Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (xẹp xuống) khả điều tiết - Đeo kính mặt lồi (Kính viễnkính hội tụ) Chuyển ý: Ngoài các tật mắt thì mắt có bệnh, đó là bệnh gì, nguyên nhân đâu, chúng lây truyền nào? Tiếp theo ta tìm hiểu: “Các bệnh mắt” Hoạt đông 1: ( 15p) TÌM HIỂU CÁC BỆNH CỦA MẮT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng  GV hỏi:  HS trả lời: Các bệnh mắt: Hãy nêu các bệnh Các bệnh như: đau mắt mà em biết? mắt hột, đau mắt đỏ, viêm kết mạc, Bệnh nào là phổ biến Bệnh đau mắt hột nhất?  GV yêu cầu học sinh  HS nghiên cứu nghiên cứu thông tin thông mục mục SGK trang 160- 161 SGK trang 160- 161 và và hoàn thành phiếu học hoàn thành phiếu học tập số thời gian tập thời gian phút phút  GV gọi đại diện nhóm  Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ trình bày, các nhóm sung khác theo dõi và bổ sung  GV nhận xét, bổ sung,  HS chăm chú lắng cung cấp thêm bệnh đau nghe thông tin và ghi mắt hột và ghi bảng bài  Từ đó, em hãy cho biết  HS suy nghĩ trả lời: Trang SVGD: Dương Văn Minh Lop8.net (5) Giáo Án Sinh Học GVHD: Trần Thị Sinh cách giữ gìn vệ sinh mắt - Giữ mắt luôn - Nội dung phiếu học tập số - Rửa mắt nước Nguyên - Do virut gây nên muối pha loãng, nhỏ nhân thuốc mắt - Dùng chung khăn - Ăn uống đủ vitamin chậu với người A Đường bệnh - Khi đường nên đeo - Tắm rửa lây kính nước ao hồ tù  GV nhận xét và bổ sung  HS chú ý lắng nghe đọng thêm, ghi bảng: và ghi bảng - Mặt mi mắt Triệu - Giữ mắt luông sẽ, có nhiều hột chứng không dung chung khăn cộm lên chậu với người bị bệnh - Hột vỡ làm thành - Hạn chế tiếp xúc với bụi sẹo sinh lông Hậu bẩn, chất độc, không tắm quặm, cọ xát nơi nước bẩn, tù đục màng giác dẫn đọng đến mù lòa - Khi ngoài trời nắng - Giữ vệ sinh mắt Cách phải đeo kính để tránh tia - Dùng thuốc theo phòng cực tím là ảnh hưởng xấu đúng dẫn tránh tới mắt bác sĩ - Khi thấy mắt bị ngứa không dụi tay bẩn vào mắt mà rửa mắt nước ấm - Biện pháp giữ vệ sinh mắt: pha muối loãng và dùng + Giữ mắt luôn thuốc nhỏ mắt + Đeo kính ngoài trời nắng - Dùng thức ăn có nhiều + Rửa mắt nước ấm pha vitamin A để tránh các muối loãng và dùng thuốc nhỏ bệnh mắt như: bệnh mắt khô giác mạc, quáng + Đảm bảo đủ vitamin A gà,… bữa ăn ngày - Khi mắc bệnh phải + Đi khám và điều trị đúng cách, khám và điều trị đúng giữ gìn vệ sinh mắt bị bệnh cách, giữ vệ sinh để tránh lây lan Củng cố: ( 4p ) Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Cận thị là tật mà mắt có khả nhìn gần Viễn thị là tật mà mắt có khả nhìn xa - Ở người cận thị, ảnh vật trước màng lưới Ở người viễn thị, ảnh vật sau màng lưới - Người cận thị có cầu mắt dài, người viễn thị thì có cầu mắt ngắn Trang SVGD: Dương Văn Minh Lop8.net (6) Giáo Án Sinh Học GVHD: Trần Thị Sinh - Ở người cận thị, muốn nhìn rõ vật thì phải đeo kính cận Ở người viễn thị, muốn nhìn rõ vật thì phải đeo kính viễn - Bệnh đau mắt hột là virut gây nên Hướng dẫn nhà: ( 1p ) - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Đọc trước bài 45: “Cơ quan phân tích thị giác”, vẽ hình 51.1, 51.2 vào - Ôn lại chương II “ Âm thanh” môn Vật lí - Về nhà kiểm tra lại góc học tập mình xem đã đảm bảo vệ sinh mắt chưa? Nếu chưa thì điều chỉnh nào? Phiếu học tập số Cận thị Viễn thị Các tật mắt (Mắt có khả nhìn gần) (Mắt có khả nhìn xa) - Bẩm sinh: cầu mắt quá dài - Bẩm sinh: cầu mắt quá ngắn - Do thuỷ tinh thể quá phồng: - Do thể thuỷ tinh bị lão (xẹp Nguyên nhân không giữ đúng khoảng cách xuống) hoá khả điều đọc sách tiết - Đeo kính mặt lõm (Kính cận- Đeo kính mặt lồi (Kính viễnCách khắc phục kính phân kì) kính hội tụ) Nguyên nhân Đường lây Triệu chứng Hậu Cách phòng tránh Phiếu học tập số - Do virut gây nên - Dùng chung khăn chậu với người bệnh - Tắm rửa nước ao hồ tù đọng - Mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên - Hột vỡ làm thành sẹo sinh lông quặm, cọ xát đục màng giác dẫn đến mù lòa - Giữ vệ sinh mắt - Dùng thuốc theo đúng dẫn bác sĩ Ninh hoà, ngày 11 tháng 03 năm 2011 Giáo viên đạo Trần Thị Sinh Trang SVGD: Dương Văn Minh Lop8.net (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:02

w