Khóa luận: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm gas PV của khách hàng cá nhân tại công ty TNHH Triệu An trên địa bàn thị xã Hương Trà” đã giải quyết một cách trọn vẹn các mụ[r]
(1)tế Hu ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ cK inh KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG SẢN ại PHẨM GAS PV CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÔNG Trư ờn gĐ TY TNHH TRIỆU AN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ PHẠM VĂN MINH KHÓA HỌC 2015 – 2019 (2) tế Hu ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ cK inh KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG SẢN PHẨM GAS PV CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÔNG gĐ ại TY TNHH TRIỆU AN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ Giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Minh Th.s Võ Phan Nhật Phương ờn Sinh viên: Lớp: K49C-KDTM Trư Niên khóa: 2015-2019 Huế, tháng 5/2019 (3) tế Hu ế Lời Cám Ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này trước hết tôi xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Quản Trị Kinh Doanh - Trường Đại Học Kinh Tế Huế lời cảm ơn chân thành vì đã tạo điều kiện cho tôi có hội tham gia vào đợt thực tập nghề nghiệp Đặc biệt, tôi xin gởi lời đến giảng viên lời cảm ơn sâu sắc người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn báo cáo Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo, các anh chị nhân viên công ty TNHH inh Triệu An đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tìm hiểu thực tiễn suốt quá trình thực tập cửa hàng Cuối cùng tôi xin kính chúc quý thầy cô giáo Khoa Quản Trị Kinh Doanh cK sức khỏe để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ trẻ tương lại Mặc dù tối đã cố gắng nỗ lực để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này họ phạm vi và khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong nhận thông cảm và tận tình bảo quý thầy cô Trư ờn gĐ ại giảng viên Sinh viên thực Phạm Văn Minh (4) tế Hu ế MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục đề tài inh PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 Cơ sở lý luận .7 cK 1.1 Một số vấn đề Gas 1.2 Những vấn đề liên quan đến người tiêu dùng 1.2.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng họ 1.2.2 Mô hình hành vi 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi khách hàng 12 1.3 Những công trình và mô hình nghiên cứu có liên quan đến ý định sử dụng sản ại phẩm PV Gas 15 1.3.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng sản phẩm Gas PV 15 gĐ 1.3.2 Những mô hình nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng sản phẩm Gas PV 15 1.4 Mô hình đề xuất 18 Cơ sở thực tiễn 21 2.1 Tình hình tiêu thụ Gas PV Việt Nam .21 ờn 2.2 Tình hình tiêu thụ Gas PV tỉnh Thừa Thiên Huế .21 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG SẢN PHẨM PV GAS CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÔNG TY Trư TNHH TRIỆU AN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 23 Tổng quan công ty TNHH Triệu An 23 1.1 Quá trình hình thành và phát triển 23 1.2 Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh .23 (5) tế Hu ế 1.3 Cơ cấu tổ chức 24 1.4 Kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH Triệu An giai đoạn 2016 – 2018 .24 1.5 Kết hoạt động kinh doanh sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An .25 Đặc điểm sản phẩm và tình hình tiêu thụ sản phẩm PV Gas trên địa bàn thị xã Hương Trà .25 2.1 Đặc điểm sản phẩm khí hóa lỏng Gas 25 2.2 Nhãn hiệu và bao bì PV Gas 26 Kết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm PV Gas inh khách hàng cá nhân công ty TNHH Triệu An 27 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 27 3.1.1 Giới tính 28 cK 3.1.2 Độ tuổi 28 3.1.3 Số nhân .29 3.1.4 Thu nhập .30 họ 3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 31 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy biến độc lập 31 3.2.2 Kiểm định độ tin cậy biến phụ thuộc .32 ại 3.3 Phân tích yếu tố khám phá EFA .32 3.3.1 Rút trích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm PV Gas khách gĐ hàng cá nhân công ty 32 3.3.2 Rút trích yếu tố chính “ Ý định sử dụng “ sản phẩm gas PV Gas khách hàng cá nhân công ty 35 3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 36 ờn 3.4.1 Xây dựng mô hình hồi quy 36 3.4.2 Đánh giá phù hợp mô hình 37 3.4.3 Kiểm định phù hợp mô hình 37 Trư 3.4.4 Kiểm định điều kiện hồi quy 38 3.4.5 Kết phân tích hồi quy .39 3.5 Ý kiến đánh giá khách hàng cá nhân các yếu tố tác động đến Ý định sử dụng sản phẩm gas PV Gas 40 (6) tế Hu ế 3.5.1 Thành phần Quan tâm đến môi trường 40 3.5.2 Thành phần Niềm tin thuộc tính sản phẩm .41 3.5.3 Thành phần Cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm 41 3.5.4 Thành phần Thái độ việc sử dụng sản phẩm 42 3.5.5 Thành phần Chuẩn chủ quan 42 3.5.6 Thành phần Kiểm soát hành vi .43 3.5.7 Thành phần Ý định sử dụng sản phẩm 43 3.6 Kiểm định khác biệt giới tính khách hàng cá nhân ý định sử inh dụng sản phẩm PV Gas 44 3.7 Kiểm định khác biệt đặc điểm khách hàng cá nhân ý định sử dụng sản phẩm PV Gas 44 cK 3.7.1 Độ tuổi 45 3.7.2 Nhân .45 3.7.3 Thu nhập .46 họ CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý ĐỊNH SỬ DỤNG SẢN PHẦM PV GAS TẠI CÔNG TY TNHH TRIỆU AN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 47 ại Định hướng phát triển sản phẩm Gas PV công ty TNHH Triệu An trên địa bàn thị xã Hương Trà 47 gĐ Giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút khách hàng cá nhân Gas PV công ty TNHH Triệu An trên địa bàn thị xã Hương Trà 47 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận .50 ờn Hạn chế đề tài 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO52 Trư PHỤ LỤC (7) tế Hu ế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Khoảng nồng độ nguy hiểm cháy nổ Gas Bảng 2.2: Thang đo nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm PV gas khách hàng cá nhân 19 Bảng 2.3: Thị phần gas trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2013 – 2015 21 Bảng 2.4: Hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Triệu An qua năm từ 2016 – 2018 24 inh Bảng 2.5: Hoạt động kinh doanh sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An 25 Bảng 2.6: Đặc điểm mẫu nghiên cứu khách hàng cá nhân sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An 27 cK Bảng 2.7: Hệ số Cronbach’s Alpha cho biến độc lập 31 Bảng 2.8: Hệ số Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc .32 Bảng 2.9: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập 32 họ Bảng 2.10: Kết phân tích yếu tố biến độc lập .33 Bảng 2.11: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc 35 Bảng 2.12: Kết phân tích yếu tố biến phụ thuộc 35 ại Bảng 2.13: Đánh giá phù hợp mô hình .37 Bảng 2.14: Kiểm định phù hợp mô hình 37 gĐ Bảng 2.15: Kiểm định tượng đa cộng tuyến 38 Bảng 2.16: Kết phân tích hồi quy đa biến 39 Bảng 2.17: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Quan tâm đến môi trường” 40 ờn Bảng 2.18: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Niềm tin thuộc tính sản phẩm” .41 Trư Bảng 2.19: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm” 41 Bảng 2.20: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Thái độ việc sử dụng sản phẩm” .42 Bảng 2.21: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Chuẩn chủ quan” 42 (8) tế Hu ế Bảng 2.22: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Kiểm soát hành vi” .43 Bảng 2.23: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Ý định sử dụng sản phẩm” 43 Bảng 2.24: Kiểm định khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm theo giới tính khách hàng .44 Bảng 2.25: Kiểm định phương sai .45 Bảng 2.26: Kiểm định ANOVA khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm theo độ tuổi khách hàng .45 inh Bảng 2.27: Kiểm định phương sai .45 Bảng 2.28: Kiểm định ANOVA khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm theo nghề nghiệp khách hàng 46 cK Bảng 2.29: Kiểm định phương sai .46 Bảng 2.30: Kiểm định ANOVA khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm theo thu Trư ờn gĐ ại họ nhập khách hàng 46 (9) tế Hu ế DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các hãng kinh doanh Gas tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015 .22 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu mẫu theo giới 28 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu mẫu theo tuổi 28 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu mẫu theo thu nhập 30 inh DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.7: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Triệu An .24 cK Sơ đồ 2.1: Mô hình đơn giản hành vi mua người tiêu dùng .9 Sơ đồ 2.2: Quá trình dẫn đến hành động mua người tiêu dùng 11 Sơ đồ 2.3: Những yếu tố kìm hãm ý định mua 12 họ Sơ đồ 2.4: Mô hình Thuyết hành động hợp lý TRA 16 Sơ đồ 2.5: Mô hình Thuyết hành vi hoạch định TPB 17 ại Sơ đồ 2.6: Mô hình đề xuất tác giả 19 gĐ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Logo Gas Petrovietnam 31 Trư ờn Hình 2: Vỏ bình gas Petrovietnam 26 (10) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nay, gas coi là phần không thể thiếu đời sống người, đa số các hộ gia đình có hữu các thiết bị gas gia đình Do đó nhu cầu sử dụng gas Việt Nam nói chung và Thị xã Hương Trà nói riêng là lớn Nắm bắt nhu cầu đó nên có nhiều thương hiệu gas đã có mặt inh Việt Nam, có thể kể đến như: Petrolimex, PV Gas, Totalgaz, Shell Gas… Thị trường kinh doanh gas năm qua tăng trưởng nhanh gặp nhiều khó khăn thách thức Để dành thị phần trên thị trường đòi hỏi các cK doanh nghiệp phải tiếp cận nhiều với khách hàng để nắm bắt nhu cầu và hành vi mua hàng họ Bởi người có hành vi mua hàng khách và phụ thuộc nhiều các yếu tố khác Từ đó ta có thể thấy nghiên cứu hành vi mua họ hàng khách hàng là điều vô cùng cần thiết nhằm cạnh tranh và đem lại thị phần lớn cho các cửa hàng gas phân phối gas Công ty TNHH XĂNG DẦU TRIỆU AN là nhà phân phối ại chính thức sản phẩm Gas Petrovietnam trên địa bàn thị xã Hương Trà Thời gian gần đây, ngành kinh doanh gas phát triển nhanh chóng nhiên bất ổn, gĐ đã làm cho doanh nghiệp gặp không ít khó khăn, thách thức Trên địa bàn thị xã Hương Trà có nhiều nhà phân phối nhiều hãng gas khác Vì vậy, quá trình thực tập đây, tôi ý định thực đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm gas PV khách hàng cá nhân công ty TNHH Triệu ờn An trên địa bàn thị xã Hương Trà” nhằm nghiên cứu và đưa giải pháp nâng cao tính cạnh tranh khu vực Thị xã Hương Trà Trư Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm PV Gas khách hàng cá nhân công ty TNHH Triệu An trên địa bàn Thị xã Hương Trà, từ đó SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (11) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hành vi tiêu dùng thương hiệu PV Gas công ty TNHH Triệu An 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hành vi tiêu dùng Gas Petrovietnam Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm PV Gas khách hàng cá nhân khách hàng cá nhân inh Đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến ý định lựa chọn PV Gas Đề xuất giải pháp nhằm mạnh thu hút khách hàng cá nhân sử dụng PV Gas công ty TNHH Triệu An trên địa bàn Thị xã Hương Trà cK Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm PV họ Gas khách hàng cá nhân công ty TNHH Triệu An Đối tượng khảo sát: Khách hàng cá nhân sử dụng PV Gas công ty TNHH Triệu An ại 3.2 Phạm vi nghiên cứu nhân gĐ Phạm vi không gian: Tại công ty TNHH Triệu An và nhà khách hàng cá Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu thứ cấp công ty TNHH Triệu An cung cấp từ năm 2016 – 2018 ờn Nguồn số liệu sơ cấp điều tra từ khách hàng cá nhân thời gian 15/2/2019 – 15/3/2019 3.3 Phạm vi nội dung Trư Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm PV Gas khách hàng cá nhân công ty TNHH Triệu An trên địa bàn Thị Xã Hương Trà SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (12) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp Khoá luận nghiên cứu tiến hành thu thập liệu thứ cấp từ hồ sơ lưu trữ công ty TNHH Triệu An tình hình cấu lao động, tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tiêu thụ PV Gas trên địa bàn Thị Xã Hương Trà Ngoài nghiên cứu dựa vào các số liệu công bố trên Internet và các công Số liệu sơ cấp inh trình nghiên cứu khoa học, mô hình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Kỹ thuật vấn trực tiếp bảng khảo sát để thu thập liệu 4.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu cK Xác định kích cỡ mẫu Được tính theo kỹ thuật phân tích yếu tố: Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này có phân tích yếu tố khám phá EFA Nên theo Hachter họ 1994 cho kích cỡ mẫu ít lần biến quan sát, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005) thông thường thì số quan sát ít phải hay lần số biến phân tích yếu ại tố Nếu số mẫu lần số quan sát phân tích yếu tố thì ta có mẫu theo công gĐ thức sau: n= m*5= 21*5=105 Trong đó: n là cỡ mẫu; m là số biến đưa vào bảng hỏi (với m=21) Được tính theo phương pháp Phân tích hồi quy Tabachnick and fidell ờn (1991): Ta có công thức n>= 8p + 50 => n>= 98 Trong đó: n là cỡ mẫu; p là số biến độc lập mô hình (với p=6) Trư Như vậy, từ các điều kiện để đảm bảo kích thước mẫu có thể tiến hành các phân tích và kiểm định nhằm giải các mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đưa ra, thì số lượng mẫu tối thiểu là 105 mẫu, để tránh sai sót quá trình phân tích, tiến hành vấn 160 khách hàng và thu 150 bảng đạt tiêu chuẩn SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (13) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Kỹ thuật lấy mẫu Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện: Vì thông tin khách hàng cá nhân sử dụng Gas PV công ty TNHH Triệu An quá lớn không thể tiếp cận Về mặt lí thuyết phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không đảm bảo tính đại diện cho tổng thể và không phép dùng để suy luận kết cho tổng thể, đây là hạn chế đề tài Việc vấn tiến hành cách vấn tất các khách hàng gọi vấn điều tra 4.3 Phương pháp phân tích số liệu Đối với số liệu thứ cấp inh điện thoại tới đặt hàng và theo nhân viên giao hàng tới tận nhà khách hàng để cK Phương pháp tổng hợp: Dùng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu nghiên cứu, số liệu điều tra theo các tiêu thức phù hợp với mục tiêu nghiên cứu họ Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp chủ yếu dùng phân tích hoạt động kinh doanh, cấu nhân lực công ty TNHH Gas Petrovietnam Đối với số liệu sơ cấp Thống kê tần số: mục đích phương pháp này nhằm mô tả, hiểu rõ đặc ại - điểm đối tượng điều tra Thông qua các tiêu chí tần số (Frequency), biểu đồ, giá trị - gĐ trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai Đánh giá độ tin cậy thang đo: tiến hành kiểm tra độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Theo nhiều nhà nghiên cứu, mức độ đánh giá các biến thông qua hệ số ờn Cronbach’s Alpha đưa sau: Những biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) Trư lớn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,6 chấp nhận và đưa vào bước phân tích xử lý Cụ thể là : Hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,8 : hệ số tương quan cao Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 : chấp nhận Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 đến 0,7 : chấp nhận thang đo SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (14) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế - Phân tích yếu tố khám phá EFA: phân tích yếu tố khám phá sử dụng để rút gọn tập nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn thành tập biến (gọi là các yếu tố) ít để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết thông tin tập biến ban đầu (theo Hair & cộng sự, 1998) Trong phân tích yếu tố khám phá, trị số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là số dùng để xem xét thích hợp các yếu tố Trị số KMO phải có giá trị khoảng 0,5 đến 1,0 và giá trị Sig nhỏ 0,05 thì phân tích này thích hợp, còn thích hợp với các liệu - Phân tích hồi quy tương quan inh trị số KMO nhỏ 0,5 thì phân tích yếu tố khám phá EFA có khả là không Sau tiến hành điều tra sơ và lập bảng hỏi chính thức, đề tài rút cK các biến định tính phù hợp để điều tra và lập mô hình hồi quy với các biến độc lập và biến phụ thuộc Sau rút trích các yếu tố từ phân tích yếu tố EFA, xem xét các giả định họ cần thiết mô hình hồi quy tuyến tính kiểm tra phần dư chuẩn hóa, kiểm tra hệ số phóng đại phương sai VIF, kiểm tra giá trị Durbin – Watson Nếu các giả định trên không bị vi phạm, mô hình hồi quy xây dựng Hệ số R2 cho thấy các biến ại độc lập đưa vào mô hình giải thích bao nhiêu phần trăm biến thiên biến phụ thuộc gĐ Mô hình hồi quy có dạng: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + ….+ βnXn + ei Trong đó: Y: Biến phụ thuộc ờn β0: Hệ số chặn (Hằng số) β1: Hệ số hồi quy riêng phần (Hệ số phụ thuộc) Xi: Các biến độc lập mô hình Trư ei: Biến độc lập ngẫu nhiên (Phần dư) Dựa vào hệ số Bê-ta chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig tương ứng để xác định các biến độc lập nào có ảnh hưởng đến biển phụ thuộc mô hình nghiên cứu và ảnh hưởng với mức độ sao, theo chiều hướng nào Từ đó, làm để có kết SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (15) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế luận chính xác và đưa giải pháp mang tính thuyết phục cao Kết mô hình giúp ta xác định chiều hướng, mức độ ảnh hưởng các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng khách hàng đối sản phẩm Xăng sinh học E5 Công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huế Kiểm định One - Sample T - Test Kiểm định One - Sample T - Test nhằm mục đích so sánh trung bình (mean) tổng thể với giá trị cụ thể nào đó Cụ thể đề tài này, so sánh trung bình đánh giá mức độ đồng ý các tiêu chí các nhóm yếu tố Thang đo sử dụng để inh đo lường đồng ý trường hợp này là Likert 1-5 Kiểm định khác biệt Independent Sample T - Test Kiểm định khác biệt trung bình biến định lượng với các giá trị khác cK biến định tính trường hợp biến định tính có giá trị Ví dụ biến giới tính nam và nữ Kiểm định khác biệt One - way ANOVA họ Kiểm định One - way ANOVA giải trở ngại Independent Sample T Test Phương pháp này kiểm định khác biệt trung bình biến định lượng với các giá trị khác biến định tính có giá trị trở lên Đối với đề tài này, sử dụng ại phép kiểm định giá trị trung bình để xem có khác Ý định sử dụng sản phẩm đặc điểm khách hàng gĐ Bố cục đề tài - Phần 1: Đặt vấn đề - Phần 2: Nội dung và kết nghiên cứu Chương 1: Cơ sở khoa học vấn đề ờn Chương 2: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm Gas PV khách hàng cá nhân công ty TNHH Triệu An trên địa bàn Thị xã Hương Trà Trư Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm thu hút khách hàng cá nhân ý định sử dụng sản phầm PV Gas công ty TNHH Triệu An trên địa bàn Thị xã Hương Trà - Phần 3: Kết luận và kiến nghị SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (16) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Một số vấn đề Gas Khái niệm Gas Khí Gas là là hỗn hợp khí hydro carbon, nhẹ, thể khí Khí Gas tồn dầu quá trình trưng cất dầu thô inh thiên nhiên các mỏ dầu mỏ khí dầu và có thể sản xuất các nhà máy lọc Tên đầy đủ Khí Gas là "Khí dầu mỏ hóa lỏng" hay gọi tên đơn giản là "Khí hóa lỏng " Khí Gas gọi là khí dầu mỏ hóa lỏng vì các chất khí này có thể cK hóa lỏng nhiệt độ bình thường cách gia tăng áp suất vừa phải, áp suất bình thường cách sử dụng kỹ thuật làm lạnh để làm giảm nhiệt độ Khí Gas tên tiếng Anh là Liquefied Petroleum Gas; viết tắt: LPG Hiện tượng khí Gas hóa lỏng họ Dưới áp suất khí và nhiệt độ bình thường, Khí Gas tồn thể khí Để thuận tiện vận chuyển, khí Gas nén lại áp suất cao chuyển sang thể lỏng ại Khi chuyển hóa từ thể lỏng sang thể khí, Gas thu nhiệt từ bên LPG lỏng & môi trường ngoài Điều này giải thích sử dụng chai (bình) gas bị gĐ lạnh và sử dụng quá nhiều, trên bề mặt (chai) bình gas có thể bị đọng nước đóng tuyết, chí đóng băng Thành phần khí Gas Propane có công thức hóa học là C4H10 ờn Butan có công thức hóa học là C3H8 Và số thành phần khác Trong thành phần khí Gas, tỷ lệ pha trộn thông thường Propan: Butan là Trư 30:70, 40:60, 50:50 Khí Gas có mùi gì? Ở trạng thái nguyên chất, Khí Gas không mùi, không màu, không vị, không độc hại Tuy nhiên, thực tế khí gas có mùi là nhà sản xuất pha trộn thêm chất tạo SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (17) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế mùi đặc trưng để giúp phát khí gas xảy cố rò rỉ Đáng lo ngại là, chất tạo mùi này là chất có hại cho sức khỏe thường xuyên tiếp xúc với liều lượng quá mức cho phép Khí Gas nặng không khí (Propan gấp 1,55 lần; Butan gấp 2,07 lần) nên thoát khỏi thiết bị chứa, gas tích tụ chỗ trũng trên mặt đất và tạo thành hỗn hợp nguy hiểm cháy nổ Việc sử dụng Gas hay khí Gas kinh doanh, sinh hoạt để đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy là vấn đề báo động xã hội inh Khi thoát khỏi thiết bị chứa, gas chuyển thành thể khí nên khó bảo quản Chỉ cần tỷ lệ nhỏ hỗn hợp khí GAS (2,37% Propane và 1,86% Butan) môi trường bắt lửa là có thể tạo thành hỗn hợp cháy nổ cK Khoảng giới hạn nồng độ nguy hiểm cháy, nổ khí Gas rộng tính theo % thể tích sau: Bảng 2.1: Khoảng nồng độ nguy hiểm cháy nổ Gas Giới hạn nồng độ cao (%) 1,86 8,41 2,37 9,50 họ Giới hạn nồng độ thấp (%) Thành phần ại Butan gĐ Propan 1.2 Những vấn đề liên quan đến người tiêu dùng 1.2.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng ờn Cho đến có nhiều khái niệm hành vi người tiêu dùng Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu đã đưa nhiều khái niệm hành vi người tiêu dùng khác nhau, cho ta cách nhìn đa chiều hành vi tiêu dùng Trư Theo Philip Kotler (2007): “Hành vi người tiêu dùng (hay còn gọi là khách hàng) là hành vi cụ thể cá nhân thực các ý định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm hay sản phẩm” SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (18) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Theo Hiệp hội marketing Hoa Kỳ, hành vi khách hàng chính là tác động qua lại các yếu tố kích thích môi trường với nhận thức và hành vi người mà qua tương tác đó, người thay đổi sống họ Hay nói cách khác, hành vi khách hàng bao gồm suy nghĩ và cảm nhận mà người có và hành động mà họ thực quá trình tiêu dùng Những yếu tố ý kiến từ người tiêu dùng khác, quảng cáo, thông tin giá cả, bao bì, bề ngoài sản phẩm có thể tác động đến cảm nhận, suy nghĩ và hành vi khách hàng Tóm lại Hành vi người tiêu dùng: Là hành động người tiêu dùng liên inh quan đến việc mua sắm và tiêu dùng sản phẩm/ sản phẩm: tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm, tiêu dùng sản phẩm, sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu, đánh giá và loại bỏ sản phẩm/ sản phẩm; ý định người tiêu dùng liên quan tới việc sử dụng nguồn cK lực (tài chính, thời gian, công sức, kinh nghiệm) tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu – mong muốn cá nhân 1.2.2 Mô hình hành vi họ 1.2.2.1 Mô hình hành vi mua người tiêu dùng Mô hình hành vi mua người tiêu dùng bao gồm yếu tố bản: các tác nhân kích thích, hộp đen ý thức và các phản ứng đáp lại người tiêu dùng ại Hộp đen ý thức gĐ Tác nhân kích thích Các phản ứng đáp lại người tiêu dùng Sơ đồ 2.1: Mô hình đơn giản hành vi mua người tiêu dùng (Nguồn: Trần Thị Thập, 2013) Tác nhân kích thích ờn Tác nhân kích thích là tất các tác nhân, lực lượng bên ngoài người tiêu dùng có thể gây ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng Gồm nhóm chính: Các yếu tố kích thích marketing Trư Đây là hoạt động marketing doanh nghiệp tác động vào người tiêu dùng cách có chủ đích thông qua các chương trình, chiến dịch marketing 4Ps Doanh nghiệp có khả kiểm soát các kích thích này Các tác nhân kích thích khác SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (19) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Là tác nhân thuộc môi trường bên ngoài, doanh nghiệp không điều khiển, kiểm soát Bao gồm các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô Các yếu tố này có thể gây rủi ro hay thuận lợi cho doanh nghiệp, việc doanh nghiệp cần làm đó là dự báo và đưa các kế hoạch để giảm thiểu rủi ro và khai thác tối đa thuận lợi Hộp đen ý thức Hộp đen là thuật ngữ hệ thần kinh và chế tiếp nhận, xử lí thông tin và phản ứng đáp lại các kích thích người Hộp đen ý thúc bao gồm thành phần: Đặc tính người tiêu dùng inh Quá trình ý định mua sắm Phân tích ‘’hộp đen’’ là quá trình diễn bên khách hàng, đòi hỏi người bán hàng, người xây dựng các chương trình marketing cần phải tinh cK tế, có kỹ phân tích tâm lý người tiêu dùng để có thể đoán, nhận biết băn khoăn khách hàng, từ đó xác định nên đưa thêm thông tin hay hành động… để hóa giải khúc mắc khách hàng và kích thích/ tác họ động vào suy nghĩ tích cực người tiêu dùng sản phẩm, sản phẩm và giúp họ tiến gần tới ý định mua hàng/ sản phẩm doanh nghiệp Phản ứng đáp lại người tiêu dùng ại Là phản ứng người tiêu dùng bộc lộ quá trình trao đổi mà ta có thể quan sát Nói cách khác, là tập hợp các cảm xúc, thái độ và hành động người gĐ tiêu dùng tiếp cận với các kích thích Ý nghĩa việc nghiên cứu mô hình hành vi mua: Giúp người làm marketing hiểu biết sâu sắc người tiêu dùng, gia tăng khả dự báo và khai thác đặc điểm hành vi người tiêu dùng xây dựng chiến lược và các chương trình Trư ờn marketing mix khác SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 10 (20) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế 1.2.2.2 Các giai đoạn quá trình thông qua ý định lựa chọn sản phẩm Để dẫn tới hành động mua hàng, theo Philip Koter người tiêu dùng trải qua giai đoạn: Tìm kiếm thông tin Nhận biết nhu cầu Đánh giá các phương án Ý định mua Hành động mua inh Sơ đồ 2.2: Quá trình dẫn đến hành động mua người tiêu dùng Nhận biết nhu cầu (Nguồn: Philip Kotler) Bắt đầu người tiêu dùng cảm thấy có khác biệt tình trạng thực tế và cK tình trạng mong muốn từ đó hình thành lên nhu cầu Nguyên nhân hình thành nhu cầu này đó là người tiêu dùng chịu tác nhân kích thích từ bên từ bên ngoài họ Tìm kiếm thông tin Ngay nhu cầu đã xuất hiện, phản ứng thường trực người tiêu dùng đó là tìm hiểu thêm thông tin phục vụ cho việc thỏa mãn nhu cầu Mục đích tìm ại kiếm thêm thông tin đó là: hiểu rõ sản phẩm/ thương hiệu, hoạt động cung ứng các doanh nghiệp -> liên quan tới các phương án lựa chọn khách hàng và giảm gĐ rủi ro mua sắm, tiêu dùng Các nguồn thông tin mà người tiêu dùng thường chủ động tìm kiếm: Nguồn thông tin cá nhân: bạn bè, người thân, đồng nghiệp… Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, người bán hàng, bao bì, triễn lãm… ờn Nguồn thông tin phổ thông: phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức nghiên cứu… Kinh nghiệm thực tế: dừng thử, sờ mó, nghiên cứu… Trư Đánh giá các phương án Sau tìm kiếm đầy đủ thông tin các sản phẩm/ sản phẩm có khả làm thỏa mãn nhu cầu thân thì người tiêu dùng hình thành tập hợp các nhãn hiệu, nhãn hiệu có đặc trưng điển hình khác Khách hàng SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 11 (21) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế đánh giá các phương án để chọn phương án mà người tiêu dùng cho là tối ưu nhất, phù hợp với họ Đây coi là quá trình xếp các “giá trị” các tiêu chí đánh giá sản phẩm, sản phẩm khách hàng Ý định mua hàng Sau đánh giá các phương án khách hàng đã hình thành lên danh sách xếp hạng các phương án hình thành ý định mua Tuy nhiên từ ý định mua đến ý định mua thực tế, người tiêu dùng cong phải chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kìm hãm inh Thái độ người khác (gia đình, bạn bè, dư luận…) Ý định mua Ý định mua cK Những yếu tố hoàn cảnh Đánh giá sau mua họ Sơ đồ 2.3: Những yếu tố kìm hãm ý định mua (Nguồn: Philip Kotler) Hành vi sau mua là tập hợp các cảm xúc, thái độ, quan điểm và hành động ại người tiêu dùng họ tiêu dùng sản phẩm/ sản phẩm doanh nghiệp Đánh giá sau mua liên quan trực tiếp tới mức độ hài lòng khách hàng sau sử dụng sản gĐ phẩm/ sản phẩm doanh nghiệp: hài lòng hay không hài lòng Nếu hài lòng: Khả họ sử dụng lại, mua lại sản phẩm doanh nghiệp là cao và họ trở thành kênh truyền thông hữu ích ờn Nếu không hài lòng: khả họ quay lại sử dụng sản phẩm/ hàng hóa doanh ngiệp là thấp và nguy hại là họ nói với các đối tượng khác, chuyển sang sử dụng sản phẩm/ sản phẩm đối thủ Trư 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi khách hàng Hành vi người mua chịu ảnh hưởng bốn yếu tố chủ yếu: văn hóa, xã hội, cá nhân, và tâm lý Tất yếu tố này cho để biết cách tiếp cận và phục vụ người mua cách hiệu SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 12 (22) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Các yếu tố văn hóa Nền văn hóa là yếu tố ý định mong muốn và hành vi người Một đứa trẻ lớn lên tích luỹ số giá trị, nhận thức, sở thích và hành vi thông qua gia đình nó và định chế then chốt khác Nhánh văn hóa: Mỗi văn hóa có nhánh văn hóa nhỏ tạo nên đặc điểm đặc thù và mức độ hòa nhập với xã hội cho thành viên nó Tầng lớp xã hội: Xã hội loài người thể rõ phân tầng xã hội Sự phân tầng này đôi mang hình thức hệ thống đẳng cấp theo đó thành viên inh thuộc các đẳng cấp khác nuôi nấng và dạy dỗ để đảm nhiệm vai trò định Các yếu tố thuộc xã hội cK Ngoài các yếu tố thuộc văn hóa, hành vi người tiêu dùng bị ảnh hưởng mạnh mẽ với các yếu tố thuộc xã hội Địa vị và giai tầng xã hội: Trong xã hội nào tồn các giai tầng xã hội họ khác Giai tầng xã hội là nhóm tương đối ổn định xã hội xếp theo thứ bậc, đẳng cấp và đặc trưng các quan điểm giá trị, lợi ích và hành vi đạo đức chung giai tầng Người tiêu dùng thường mua sắm hàng ại hóa, sản phẩm phản ánh vai trò địa vị họ xã hội Gia đình: Có ảnh hưởng mạnh đến hành vi cá nhân, đặc biệt điều kiện gĐ Việt Nam có nhiều hệ chung sống gia đình Nhóm tham khảo: Bao gồm nhóm có ảnh hưởng trực tiếp (mặt đối mặt) hay gián tiếp đến thái độ hay hành vi người tiêu dùng: gia đình, bạn bè, xóm giềng, đồng nghiệp, nhóm ngưỡng mộ, nhóm tẩy chay… ờn Các yếu tố thuộc cá nhân Tuổi tác và giai đoạn chu kỳ sống: Nhu cầu các loại hàng hóa, sản phẩm Trư khả mua người tiêu dùng gắn liền với tuổi tác và giai đoạn chu kỳ sống gia đình Nghề nghiệp: Nghề nghiệp ảnh hưởng đến cách thức tiêu dùng Những người tiêu dùng có nghề nghiệp khác có nhu cầu tiêu dùng khác từ SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 13 (23) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế hàng hóa chính yếu quần áo, giày dép, thức ăn… đến loại hàng hóa khác như: mĩ phẩm, máy tính, điện thoại… Tình trạng kinh tế: Là điều kiện kiên để người tiêu dùng có thể mua hàng hóa Khi ngân sách tiêu dùng càng cao thì tỷ lệ phân bố cho tiêu dùng các hàng xa xỉ càng tăng lên, tỷ lệ chi tiêu cho các hàng thiết yếu giảm xuống Nói chung, vào thời kì kinh tế đất nước phồn thịnh, tăng trưởng thì người ta tiêu dùng nhiều và ngược lại Lối sống: Bị chi phối nhiều yếu tố nhánh văn hóa, nghề nghiệp, nhóm inh xã hội, tình trạng kinh tế và hoàn cảnh gia đình lối sống người mang sắc thái riêng Trong đó, cá tính là đặc tính tâm lý bật người dẫn đến các hành vi ứng xử mang tính ổn định và quán môi trường xung Các yếu tố thuộc tâm lí cK quanh Cá tính ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Nhu cầu và Động cơ: Nhu cầu là thuộc tính tâm lý, là điều mà họ người đòi hỏi để tồn và phát triển Tại thời điểm khác nhau, người tiêu dùng bị thôi thúc nhu cầu khác Con người cố gắng thỏa mãn trước hết là nhu cầu quan trọng Khi người ta đã thoả mãn nhu cầu quan ại trọng nào đó thì nó không còn là động thời nữa, và người ta lại cố gắng thỏa mãn nhu cầu quan trọng gĐ Nhận thức: Là quá trình thông qua đó cá thể tuyển chọn, tổ chức và giải thích thông tin tạo tranh có ý nghĩa giới xung quanh Nhận thức không phụ thuộc vào tác nhân vật lý, mà còn phụ thuộc vào mối quan hệ đó ờn các tác nhân đó với môi trường xung quanh và điều kiện bên cá thể Sự hiểu biết: Là biến đổi định diễn hành vi người Trư ảnh hưởng kinh nghiệm họ tích lũy Con người có kinh nghiệm hiểu biết là trải và khả học hỏi Niềm tin và thái độ: Làm cho người ta xử khá quán vật tương tự Con người không phải giải thích và phản ứng với vật theo cách vì mà khó thay đổi thái độ SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 14 (24) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế 1.3 Những công trình và mô hình nghiên cứu có liên quan đến ý định sử dụng sản phẩm Gas PV 1.3.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng sản phẩm Gas PV “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng gas petrolimex người dân trên địa bàn thành phố Đông Hà” Nguyễn Đức Hiếu năm 2018, nghiên cứu này nhằm mục đích kiểm định mô hình lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng Khách hàng Sử dụng phương pháp định lượng thực với kỹ thuật phân tích độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha, phân tích yếu tố khám phá inh EFA , phân tích hồi quy tuyến tính để kiểm tra mô hình với 177 mẫu hợp lệ Kết phân tích đã đề xuất yếu tố xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp: yếu tố cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm, quan tâm đến môi trường, yếu tố chuẩn cK chủ quan, yếu tố niềm tin thuộc tính sản phẩm, nhận thức kiểm soát hành vi, thái độ việc sử dụng sản phẩm Mô hình nghiên cứu này đã giải thích 50.6% biến thiên biến phụ thuộc họ “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng sản phẩm khí hóa lỏng (gas) Petrolimex người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Huế” Hoàng Thị Khánh Nhi năm 2016 dựa trên mô hình hành vi dự định TPB Ajzen (1991) nghiên ại cứu đã đưa thang đo ý định hành vi và yếu tố tác động và xem xét mối quan hệ, tác động lẫn các yếu tố này Kết cụ thể sau : Thang đo ý định hành gĐ vi đề xuất ban đầu gôm 28 biến quan sát, sau kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha còn 26 biến tiếp tục đưa vào phân tích yếu tố khám phá EFA loại thêm biến còn 25 biến; kết phân tích có yếu tố hình thành, đó yếu tố Niềm tin sản phẩm và Cảm nhận chủ quan thuộc tính ờn sản phẩm tác động đến yếu tố Thái độ việc sử dụng sản phẩm; yếu tố thái độ việc sử dụng sản phẩm, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi tác động đến ý định tiếp tục sử dụng Trư 1.3.2 Những mô hình nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng sản phẩm PV Gas 1.3.2.1 Thuyết hành động hợp lý TRA (The theory of reasoned action) Mô hình TRA Ajzen và Fishbein xây dựng từ năm 1967 và hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian Mô hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng là yếu tố dự SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 15 (25) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế đoán tốt hành vi tiêu dùng Để quan tâm các yếu tố góp phần đến xu hướng mua thì xem xét hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủ quan khách hàng Trong mô hình TRA, thái độ đo nhận thức các thuộc tính sản phẩm Người tiêu dùng chú ý đến thuộc tính mang lại các ích lợi cần thiết và có mức độ quan trọng khác Nếu biết trọng số các thuộc tính đó thì có thể dự đoán gần kết lựa chọn người tiêu dùng Yếu tố chủ quan có thể đo lường thông qua người có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…) nghĩ gì dự định mua họ, người này thích hay không thích inh họ mua sản phẩm đó Mức độ tác động yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến xu hướng mua người tiêu dùng phụ thuộc vào: (1) mức độ mãnh liệt thái độ phản đối hay ủng hộ người có ảnh hưởng việc mua sản phẩm người tiêu dùng cK và (2) động người tiêu dùng làm theo mong muốn người có ảnh Niềm tin thuộc tính sản phẩm họ hưởng Thái độ ại Đo lường niềm tin thuộc tính sản phẩm gĐ Niềm tin người ảnh hưởng nghĩ tôi nên hay không nên mua sản phẩm Hành vi thực Quy chuẩn chủ quan ờn Sự thúc đẩy làm theo ý muốn người ảnh hưởng Xu hướng hành vi Sơ đồ 2.4: Mô hình Thuyết hành động hợp lý TRA (Nguồn: Schiffman và Kanuk, 1987) Trư Ưu điểm: Mô hình TRA giống mô hình thái độ ba thành phần mô hình này phối hợp thành phần: nhận thức, cảm xúc và thành phần xu hướng xếp theo thứ tự khác với mô hình thái độ ba thành phần Phương cách đo lường thái độ SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 16 (26) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế mô hình TRA giống mô hình thái độ đa thuộc tính Tuy nhiên mô hình TRA giải thích chi tiết mô hình đa thuộc tính vì thêm thành phần chuẩn chủ quan Nhược điểm: Thuyết hành động hợp lý TRA bị giới hạn dự đoán việc thực các hành vi người tiêu dùng mà họ không thể kiểm soát vì mô hình này bỏ qua tầm quan trọng yếu tố xã hội mà mà thực tế có thể là yếu tố ý định hành vi cá nhân 1.3.2.2 Thuyết hành vi hoạch định TPB (Theory of Perceived Behaviour) Thuyết hành vi TPB (Ajzen, 1991), phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý inh TRA (Ajzen & Fishbein, 1975), giả định hành vi có thể dự báo giải thích các xu hướng hành vi để thực hành vi đó Các xu hướng hành vi giả sử bao gồm các yếu tố động mà ảnh hưởng đến hành vi, và định nghĩa là cK mức độ nỗ lực mà người cố gắng để thực hành vi đó (Ajzen, 1991) Niềm tin và đánh giá họ Quy chuẩn chủ quan Hành vi thực Xu hướng hành vi ại gĐ Niềm tin quy chuẩn và động Thái độ Kiểm soát hành vi cảm nhận ờn Niềm tin kiểm soát và dễ sử dụng Sơ đồ 2.5: Mô hình Thuyết hành vi hoạch định TPB (Nguồn: Ajzen, 1991) Trư Xu hướng hành vi lại là hàm ba yếu tố Thứ nhất, thái độ đánh giá tích cực hay tiêu cực hành vi Yếu tố thứ hai là ảnh hưởng xã hội, đề cập đến áp lực xã hội khiến cá nhân thực hay không thực hành vi Cuối cùng, kiểm soát hành vi cảm nhận là đánh giá cá nhân mức độ khó dễ việc thực hành vi SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 17 (27) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Ưu điểm: Mô hình TPB xem tối ưu mô hình TRA việc dự đoán và giải thích hành vi người tiêu dùng cùng nội dung và hoàn cảnh nghiên cứu Bởi vì mô hình TPB khắc phục nhược điểm mô hình TRA cách bổ sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi cảm nhận Nhược điểm: Mô hình TPB có số hạn chế việc dự đoán hành vi (Werner, 2004) Các hạn chế đầu tiên là yếu tố ý định ý định không giới hạn thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận (Ajzen 1991) Có thể có các yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi inh 1.4 Mô hình đề xuất Trong mối tương quan với đối tượng nghiên cứu đề tài, trên sở kế thừa có chọn lọc mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng các cK nghiên cứu trước đây Tiêu biểu thuyết hành động hợp lý TRA và kết hợp Thuyết hành vi TPB (Ajzen, 1991) Sau thực vấn phương pháp định tính , tác giả đề xuất mô hình sau: H2 gĐ ại NIỀM TIN ĐỐI VỚI THUỘC TÍNH SẢN PHẨM H1 họ QUAN TÂM ĐẾN MÔI TRƯỜNG CẢM NHẬN CHỦ H3 QUAN ĐỐI VỚI THUỘC TÍNH SẢN PHẨM H3 Ý ĐỊNH SỬ DỤNG Trư ờn THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI H4 VIỆC SỬ DỤNG SẢN PHẨM CHUẨN CHỦ QUAN H5 NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 18 (28) GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 2.6: Mô hình đề xuất tác giả (Nguồn: Tác giả) Các giả thuyết nghiên cứu: H1: Có tương quan thuận việc quan tâm đến môi trường với ý định sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An inh H2: Có tương quan thuận vấn đề niềm tin thuộc tính sản phẩm với ý định sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An H3: Có tương quan thuận cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm cK với ý định sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An H4: Có tương quan thuận thái độ việc sử dụng sản phẩm và ý định sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An họ H5: Có tương quan thuận chuẩn chủ quan và ý định sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An H6: Có tương quan thuận nhận thức kiểm soát hành vi với ý định sử dụng ại sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An Bảng 2.2: Thang đo nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng gĐ sản phẩm PV gas khách hàng cá nhân MÃ HÓA DỮ LIỆU YẾU TỐ QUAN TÂM ĐẾN MÔI TRƯỜNG MT Con người lạm dụng nghiêm trọng đến môi trường MT1 Con người phải chung sống hài hòa với thiên nhiên để có thể tồn MT2 ờn STT MT3 Tôi nghĩ chúng ta nên bảo vệ môi trường MT4 Trư Tôi nghĩ vấn đề môi trường là quan trọng NIỀM TIN ĐỐI VỚI THUỘC TÍNH SẢN PHẨM SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM NT 19 (29) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương NT1 Tôi nghĩ sản phẩm Gas PV là sản phẩm thân thiện với môi trường Tôi nghĩ sản phẩm Gas PV là sản phẩm tiết kiệm lượng NT2 Tôi nghĩ gas Pv sử dụng nhiên liệu NT3 Tôi nghĩ gas PV không gây hại cho người sử dụng tế Hu ế CẢM NHẬN CHỦ QUAN ĐỐI VỚI THUỘC TÍNH SẢN PHẨM NT4 CN CN1 Tôi cảm thấy gas PV có giá hợp lý 10 Tôi cảm thấy gas PV đảm bảo chất lượng tốt CN2 11 Tôi cảm thấy gas PV có độ an toàn cao CN3 12 Tôi cảm thấy gas PV có thời gian sử dụng lâu dài CN4 inh THÁI ĐỘ CỦA VIỆC SỬ DỤNG SẢN PHẨM Tôi cảm thấy phấn khởi và thoải mái sử dụng sản phẩm thân cK 13 TD TD1 thiện với môi trường Gas PV Tôi hoàn toàn tin tưởng vào thương hiệu Gas thân thiện môi trường PV 15 họ 14 Tôi thích thương hiệu gas thân thiện môi trường PV Gas CHUẨN CHỦ QUAN TD2 TD3 CQ Tôi tư vấn nhân viên ngân hàng CQ1 17 Tôi giới thiệu từ gia đình, bạn bè CQ2 18 Các chương trình khuyến mãi, ưu đãi từ đại lý khuyến khích tôi gĐ ại 16 CQ3 sử dụng gas PV Gas 20 21 KS Việc mua sản phẩm gas PV hoàn toàn tôi ý định KS1 Đối với tôi, việc mua sản phẩm gas PV là điều dễ dàng KS2 Tôi mua sản phẩm gas PV nào cần KS3 ờn 19 NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI YD 22 Tôi tiếp tục sử dụng gas PV tương lai YD1 23 Tôi tìm mua gas PV không mua các loại gas khác YD2 Trư Ý ĐỊNH SỬ DỤNG SẢN PHẨM SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 20 (30) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương Sử dụng Gas PV đem lại nhiều lợi ích cho tôi 25 Tôi giới thiệu cho người xung quanh Cơ sở thực tiễn 2.1 Tình hình tiêu thụ Gas PV Việt Nam YD3 tế Hu ế 24 YD4 Với lợi là chất đốt sạch, dễ bảo quản, vận chuyển và sử dụng nên khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG hay còn gọi là gas) là nhiên liệu nhiều người tiêu dùng, không đô thị lớn mà nông thôn, miền núi lựa chọn Thị trường LPG năm qua trì tốc độ tăng trưởng khá nhanh inh Trong năm 2018, PV GAS đã đạt nhiều thành tích quan trọng; hoàn thành và hoàn thành vượt mức hầu hết các nhiệm vụ, tiêu kế hoạch Cụ thể, PV GAS cung cấp trên 1,7 triệu LPG, Các tiêu tài chính đạt kết cK ấn tượng với tổng doanh thu 77.127 tỷ đồng, đạt 138% kế hoạch năm; lợi nhuận trước thuế 14.540 tỷ đồng, đạt 181% kế hoạch năm; lợi nhuận sau thuế 11.709 tỷ đồng, đạt 182% kế hoạch năm; nộp ngân sách Nhà nước 5.401 tỷ đồng, đạt 185% kế hoạch họ năm Với kết đó, PV GAS là đơn vị đứng Top đầu các đơn vị PVN có các số tài chính ấn tượng (tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu đạt 25%, ại trên vốn điều lệ đạt 61%, nợ phải trả/tổng tài sản 25%); tiếp tục cung cấp khí ổn định để sản xuất gần 30% sản lượng điện, 70% đạm, cung cấp 60% sản lượng LPG nước gĐ Trong quý I/2019, PV GAS đã hoàn thành vượt mức hầu hết các tiêu kế hoạch đề với doanh thu ước đạt khoảng 20.000 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế ước đạt 2.900 tỷ đồng 2.2 Tình hình tiêu thụ PV Gas tỉnh Thừa Thiên Huế ờn Thị phần Gas trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 2.3: Thị phần gas trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Trư qua năm 2013 – 2015 Các hãng kinh doanh Gas Gas PetroVietNam Gas Petrolimex STT SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 2013 35 Thị phần (%) 2014 34 2015 34 30 30 31 21 (31) GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương Elf 15 Các hãng khác 20 Tổng cộng 100 17 16 tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 19 19 100 100 (Nguồn: Cơ sở Khoa học và công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế) Các hãng kinh doanh Gas Huế năm 2015 19% inh 34% 16% Gas PetroVietNam cK 31% Gas Petrolimex Elf Gas Các hãng Gas khác Biểu đồ 2.1: Các hãng kinh doanh Gas tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015 họ (Nguồn: Cơ sở Khoa học và công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế) Qua bảng ta có thể thấy thị phần gas PetroVietNam trên địa bàn tỉnh Thừa thiên Huế giống hầu hết các tỉnh thành khác chiếm lĩnh thị trường với thị ại phần lớn với 34% vào năm 2015 Hãng gas hàng đầu Việt Nam này có xu hướng tăng thị phần khá ổn đinh và là đối thủ cạnh tranh lớn Gas Petrolimex gĐ với 31% Ngoài trên thị trường còn có Elf gas chiếm 16% thị phần, phần còn lại 19% thuộc các hãng gas nhỏ khác Tình hình tiêu thụ Gas PV trên địa bàn Thị xã Hương Trà Cùng với xu hướng phát triển Việt Nam, Gas là đã trở thành phần ờn không thể thiếu sống ngày chúng ta, nhu cầu Gas ngày càng tăng cùng với chất lượng sống Và kinh doanh Gas là thị trường hấp dẫn đối Trư với các doanh nghiệp Hiện nay, Công ty TNHH Triệu An là đại lý phân phối chính thức sản phẩm PV Gas trên địa bàn thị xã Hương Trà Gắn liền với uy tín công ty, sản phẩm PV Gas ngày càng khách hàng thị xã Hương Trà tin tưởng và đón nhận Từ ngày đầu triển khai hoạt động SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 22 (32) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế kinh doanh Gas cửa hàng, sản lượng Gas bán đã chiếm 15.4% tổng doanh thu cửa hàng Để đạt số này, cán công nhân viên Công ty TNHH Triệu An đã không ngừng nổ lực phấn đấu Đồng thời không ngừng cải thiện sở hạ tầng, chất lượng sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG SẢN PHẨM PV GAS CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÔNG TY TNHH TRIỆU AN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 1.1 Quá trình hình thành và phát triển inh Tổng quan công ty TNHH Triệu An Công ty TNHH Triệu An là doanh nghiệp thành lập theo giấy chứng nhận cK đăng ký kinh doanh số 3300619212 đăng ký lần đầu ngày 01 tháng 12 năm 2008, ký thay đổi lần thứ ngày 20 tháng 06 năm 2017 sở kế hoạch Đầu tư Tỉnh Thừa Thiên Huế cấp họ Vốn điều lệ: 3.600.000.000 VNĐ Trụ sở chính Công ty: Km2 – P Hương Văn – TX Hương Trà – T TT Huế 1.2 Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan - Sản phẩm lưu trú ngắn ngày - Bán phụ tùng và các phận phụ trợ ô tô và xe có động khác - Bán buôn ô tô và xe có động khác - Vận tải hàng hóa đường - Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét - Nhà hàng và các sản phẩm ăn uống phục vụ lưu động - Cung cấp sản phẩm ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng - Sản phẩm ăn uống khác Trư ờn gĐ ại - SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 23 (33) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế 1.3 Cơ cấu tổ chức Giám đốc Bộ phận bán hàng Bộ phận bảo trì và sữa chữa inh Bộ phận kế toán Bộ phận kho bãi Sơ đồ 2.7: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Triệu An (Nguồn: Phòng kế toán) cK 1.4 Kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH Triệu An giai đoạn 2016 – 2018 Bảng 2.4: Hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Triệu An qua năm từ 2016 – 2018 (ĐVT: đồng) Diễn dãi 2016 2017 họ STT Lượng tăng/giảm (%) 2018 2017/2016 2018/2017 Tổng DT 25.208.819.428 33.007.446.483 38.890.543.105 130,936 117,824 Tổng giá vốn hàng bán 23.168.127.614 30.601.578.766 36.356.856.973 132,085 118,807 Lợi nhuận gộp Chi phí kinh doanh Chi phí tài chính Doanh thu hoạt động tài chính Lợi nhuận giữ lại Thu nhập khác Chi phí khác 117,895 105,313 1.534.691.083 2.026.135.799 2.123.670.523 132,022 104,814 ại 2.405.867.717 2.533.686.132 10.313.544 66.293.520 2.513.147 2.879.900 945.128 114,593 32,818 508.513.878 372.298.274 344.667.217 73,213 92,578 110.000 - gĐ ờn 2.040.691.814 Trư 10 Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế 11 toán trước thuế Chi phí thuế thu nhập 12 DN Lợi nhuận sau thuế 13 DN 642,781 1.327.722 25.750.197 8.174.397 1939,427 31,745 (1.327.722) (25.640.197) (8.174.397) 1931,142 31,881 507.186.156 346.658.077 336.492.820 - - - 507.186.156 346.658.077 336.492.820 SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 68,349 97,068 68,349 97,068 (Nguồn: Phòng kế toán) 24 (34) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế 1.5 Kết hoạt động kinh doanh sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An Bảng 2.5: Hoạt động kinh doanh sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An Năm Doanh thu Công ty Doanh thu Gas Tỷ trọng 2017 33.007.446.483 520.000.000 1.575% 2018 38.890.543.105 705.600.000 1.814% (Nguồn: Phòng kế toán) Nhìn chung, doanh thu công ty chủ yếu đến từ kinh doanh xăng dầu, nhiên kinh doanh gas đem lại phần doanh thu đáng kể cho doanh nghiệp Cụ inh thể năm 2018 vừa rồi, doanh thu đem lại từ hoạt động kinh doanh gas đem lại doanh thu 705.600.000 đồng tăng 35.7% so với cùng kỳ năm ngoái Đặc điểm sản phẩm và tình hình tiêu thụ sản phẩm PV Gas trên địa bàn thị xã cK Hương Trà 2.1 Đặc điểm sản phẩm khí hóa lỏng Gas Tính chất bản, đặc điểm LPG: Khí đốt hoá lỏng (viết tắt là LPG- họ Liquified Petroleum Gas) hay còn gọi là gas, là hỗn hợp khí chủ yếu gồm Propane (C3H8) và Butan (C4H10) đã hoá lỏng Thành phần hỗn hợp LPG có tỷ lệ Propane/Butane là 50/50 ±10% (mol) ại Một số tính chất vật lý LPG: Ở nhiệt độ lớn 0o C môi trường không khí bình thường với áp suất áp suất khí quyến, LPG bị biến đổi từ thể lỏng gĐ thành thể theo tỉ lệ thể tích lít LPG thể lỏng hoá thành khoảng 250 lít thể Vận tốc bay LPG nhanh, dễ dàng khuyếch tán, hòa trộn với không khí thành hỗn hợp cháy nổ Tỉ trọng LPG nhẹ so với nước là: Butane từ 0,55 – 0,58 lần, Propane từ 0,5 – 0,53 lần; Ở thể (gas) môi trường không khí với áp suất ờn áp suất khí quyển, gas nặng so với không khí: Butane 2,07 lần; Propane 1,55 lần Do đó LPG thoát ngoài bay là là trên mặt đất, tích tụ nơi kín gió, nơi trũng, hang hốc kho chứa, bếp… Màu sắc: LPG trạng thái Trư nguyên chất không có mùi, dễ bị phát khứu giác có rò rỉ LPG pha trộn thêm chất tạo mùi Mercaptan với tỉ lệ định để có mùi đặc trưng LPG gây bỏng nặng trên da tiếp xúc trực tiếp, là với dòng LPG rò rỉ trực tiếp vào da không có trang bị bảo hộ lao động Nhiệt độ LPG cháy cao từ SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 25 (35) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế 1900oC ÷1950oC, có khả đốt cháy và nung nóng chảy hầu hết các chất LPG là loại nhiên liệu dễ cháy kết hợp với không khí tạo thành hỗn hợp cháy nổ Đạt tới giới hạn nồng độ cháy, tác dụng nguồn nhiệt lửa trần bắt cháy làm phá hủy thiết bị, sở vật chất, công trình.Công ty Cổ phần Kinh doanh khí hoá lỏng Miền Nam với thương hiệu PETROVIETNAM GAS là công ty kinh doanh LPG hàng đầu Việt Nam Với phương châm: “An toàn, chất lượng, hiệu quả” 2.2 Nhãn hiệu và bao bì PV Gas Vỏ bình gas: Gas sử dụng dân dụng và thương mại chứa inh các bình nhỏ, với lượng gas từ vài kg đến vài chục kg Đối với gas dân dụng, PV Gas dân dụng cung cấp thị trường sử dụng kiểu định lượng 12 kg cho bình gas dân dụng 12kg và gas công nghiệp 45kg cK Hiện tại, công ty TNHH Triệu An kinh doanh loại bình là gas dân dụng Các loại bình PV Gas sản xuất theo tiêu chuẩn Mỹ Bình 12kg và 45 họ kg sản xuất theo tiêu chuẩn DOT-4BA-240, DOT-4BW-240 và TCVN 62921997 Trước xuất xưởng các bình gas các quan giám định kiểm định và cấp chứng nhận đảm bảo đạt tiêu chuẩn an toàn, sau đó các Trung tâm kiểm định kỹ ại thuật an toàn khám nghiệm, thử áp lực và Thanh tra Bộ LĐ TB&XH cấp chứng nhận đạt yêu cầu sử dụng và lưu hành trên thị trường Bình gas chế tạo thép đặc gĐ biệt chịu áp lực Hiện trên thị trường, các bình gas PV Gas chính tập đoàn Petrovietnam sản xuất Nhãn hiệu: Trư ờn Hình 1: Logo Gas Petrovietnam SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM Hình 2: Vỏ bình gas Petrovietnam 26 (36) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Kết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm PV Gas khách hàng cá nhân công ty TNHH Triệu An 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tổng bảng hỏi tiến hành khảo sát khách hàng cá nhân sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An là 160 bảng, thu 150 bảng đạt tiêu chuẩn dùng để làm phân tích đề tài Bài luận sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lí liệu thu thập và kết sau Bảng 2.6: Đặc điểm mẫu nghiên cứu khách hàng cá nhân sử dụng Tần suất N=150 Tỷ lệ 100% 118 78,7 32 21,3 18 đến 30 tuổi 27 18 31 đến 45 tuổi 74 49,3 46 đến 60 tuổi 46 30,7 Trên 60 tuổi người 2 – người 18 12 – người 72 48 – người 42 28,7 – người >10 người 5,3 Dưới triệu 42 28 đến 10 triệu 50 33,3 10 đến 15 triệu 43 28,7 Trên 15 triệu 15 10 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Nữ Giới tính Nam Độ tuổi Nhân Thu nhập Trư ờn gĐ ại họ cK STT inh sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (Nguồn: Kết xử lí số liệu) 27 (37) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương Giới tính 21.3 Nữ inh 78.7 tế Hu ế 3.1.1 Giới tính Nam cK Biểu đồ 2.2: Cơ cấu mẫu theo giới (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Khảo sát 150 khách hàng thì có 118 nữ chiếm 78,7% và nam 32 mẫu chiếm họ 21,3% Khách hàng nữ chiếm số lượng lớn họ thường là người nội trợ sử dụng sản phẩm gas nhiều nên trực tiếp mua sản phẩm nhiều nam giới 3.1.2 Độ tuổi 18 30.7 Trư ờn gĐ ại Độ tuổi 18 - 30 tuổi 31 - 45 tuổi 49.3 46 - 60 tuổi > 60 tuổi Biểu đồ 2.3: Cơ cấu mẫu theo tuổi SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (Nguồn: Kết xử lí số liệu) 28 (38) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Khảo sát 150 khách hàng thì độ tuổi từ 31-45 tuổi với 74 mẫu và 46-60 tuổi với 46 mẫu chiếm tỷ lệ lớn là 49,3% và 30,7% Tiếp là 18-30 tuổi với 27 mẫu chiếm 18%, trên 60 tuổi chiếm 2% Cuộc khảo sát cho thấy độ tuổi sử dụng gia nhiều là hộ gia đình 3.1.3 Số nhân Nhân 12 inh 28.7 4-5 người 8-9 người > 10 người 2-3 người họ người cK 48 6-7 người Biểu đồ 2.4: Cơ cấu mẫu theo số nhân ại (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Số nhân gia đình các hộ không đồng đều, chiếm tỷ lệ lớn là gĐ 48% 4-5 người, 6-7 người chiếm 28,7% điều này phản ảnh là nông thôn tỷ lệ Trư ờn sinh lớn và có nhiều hệ gia đình SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 29 (39) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương Thu nhập 10 tế Hu ế 3.1.4 Thu nhập 28 inh 28.7 33.3 5-10 triệu 10-15 triệu cK <5 triệu >15 triệu Biểu đồ 2.5: Cơ cấu mẫu theo thu nhập họ (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Về thu nhập nghiên cứu cho thấy tỷ lệ khá với mức thấp và khá, triệu chiếm 28%, 5-10 triệu chiếm 33,3%, 10-15 triệu 28,7% và trên 15 triệu là 10% Trư ờn gĐ ại đoeìe này phù hợp với tình hình kinh tế thị xã Hương Trà nói chung SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 30 (40) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy biến độc lập tế Hu ế 3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha Bảng 2.7: Hệ số Cronbach’s Alpha cho biến độc lập Trư gĐ ờn ại họ inh Tương quan biến Hệ số Cronbach’s tổng Alpha loại biến YẾU TỐ QUAN TÂM ĐẾN MÔI TRUÒNG: Cronbach’s Alpha=0,780 MT1 0,624 0,699 MT2 0,434 0,795 MT3 0,686 0,672 MT4 0,593 0,722 CHUẨN CHỦ QUAN: Cronbach’s Alpha=0,763 CQ1 0,551 0,731 CQ2 0,607 0,667 CQ3 0,626 0,646 CẢM NHẬN CHỦ QUAN ĐỐI VỚI THUỘC TÍNH SẢN PHẨM: Cronbach’s Alpha=0,789 CN1 0,532 0,769 CN2 0,656 0,705 CN3 0,740 0,657 CN4 0,474 0,792 THÁI ĐỘ CỦA VIỆC SỬ DỤNG SẢN PHẨM: Cronbach’s Alpha=0,752 TD1 0,585 0,668 TD2 0,589 0,663 TD3 0,573 0,678 NIỀM TIN ĐỐI VỚI THUỘC TÍNH SẢN PHẨM: Cronbach’s Alpha=0,750 NT1 0,593 0,665 NT2 0,582 0,672 NT3 0,483 0,725 NT4 0,532 0,704 NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI: Cronbach’s Alpha=0,743 KS1 0,568 0,663 KS2 0,572 0,660 KS3 0,574 0,654 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Biến quan sát cK STT SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 31 (41) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Từ kết trên, ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha các yếu tố lớn 0,6 bên cạnh hệ số tương quan tổng các biến quan sát lớn 0,3 Vì vậy, có thể kết luận thang đo sử dụng nghiên cứu sau loại biến là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo việc phân tích yếu tố khám phá EFA 3.2.2 Kiểm định độ tin cậy biến phụ thuộc Bảng 2.8: Hệ số Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc Biến quan sát Tương quan biến Hệ số Cronbach’s tổng Alpha loại biến inh Ý ĐỊNH SỬ DỤNG: Cronbach’s Alpha= 0,740 YD1 YD2 0,691 0,468 0,718 0,579 0,654 0,576 0,659 cK YD3 0,516 YD4 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) họ Cronbach’s Alpha sau loại biến là 0,740 > 0,6 và hệ số tương quan biến các quan sát > 0,3 nên các biến giữ lại để phân tích tiếp 3.3 Phân tích yếu tố khám phá EFA ại 3.3.1 Rút trích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm PV Gas khách hàng cá nhân công ty Hệ số KMO gĐ Bảng 2.9: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập Giá trị Chi bình phương xấp xỉ ờn Kiểm định Bartlett Df Sig 0,753 1133,131 210 0,000 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Trư Với kết kiểm định KMO = 0,753 (> 0,05), kiểm định Bartlett có giá trị Sig.= < 0,05 Kết này các biến quan sát tổng thể có mối tương quan với và phân tích yếu tố EFA là thích hợp Kết phân tích EFA thể sau: SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 32 (42) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Bảng 2.10: Kết phân tích yếu tố biến độc lập Nhóm yếu tố MT3 .827 MT4 .772 MT1 .751 MT2 .661 NT2 .782 NT4 .729 NT3 .703 NT1 .691 KS2 .753 họ CN1 CN2 CN3 .691 .832 781 gĐ ờn CQ3 .786 .548 TD1 CQ1 .803 ại CN4 TD2 .756 KS1 TD3 .807 cK KS3 inh .772 806 771 CQ2 .737 4,832 2,406 2,097 1,923 1,433 % Phương tích 22,965 34,422 44,408 53,565 60,391 Trư Egeinvalue sai kế SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 1,107 65,660 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) 33 (43) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Đặt tên các yếu tố Căn vào kết ma trận xoay yếu tố ta có yếu tố chính sau: Yếu tố thứ nhất: Yếu tố quan tâm đến môi trường có giá trị Egeinvalue = 4,832 > 1, yếu tố này gồm biến quan sát thang đo đề ban đầu: Con người lạm dụng nghiêm trọng đến môi trường Con người phải chung sống hài hòa với thiên nhiên để có thể tồn Tôi nghĩ vấn đề môi trường là quan trọng Tôi nghĩ chúng ta nên quan tâm đến các vấn đề môi trường inh Yếu tố thứ hai: Niềm tin thuộc tính sản phẩm có giá trị Egeinvalue = 2,406 > 1, yếu tố này gồm biến quan sát thang đo đề ban đầu: Tôi nghĩ sản phẩm Gas PV là sản phẩm thân thiện với môi trường cK Tôi nghĩ sản phẩm Gas PV là sản phẩm thân thiện với môi trường Tôi nghĩ gas Pv sử dụng nhiên liệu Tôi nghĩ gas PV không gây hại cho người sử dụng họ Yếu tố thứ ba: Nhận thúc kiểm soát hành vi có giá trị Egeinvalue = 2,097 > 1, yếu tố này gồm biến quan sát thang đo đề ban đầu: Việc mua sản phẩm gas PV hoàn toàn tôi ý định ại Đối với tôi, việc mua sản phẩm gas PV là điều dễ dàng Tôi mua sản phẩm gas PV nào cần gĐ Yếu tố thứ bốn: Cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm có giá trị Egeinvalue = 1,923 > 1, yếu tố này gồm biến quan sát thang đo đề ban đầu: Tôi cảm thấy gas PV có giá hợp lý ờn Tôi cảm thấy gas PV đảm bảo chất lượng tốt Tôi cảm thấy gas PV có độ an toàn cao Tôi cảm thấy gas PV có thời gian sử dụng lâu dài Trư Yếu tố thứ năm: Thái độ việc sử dụng sản phẩm có giá trị Egeinvalue = 1,433> 1, yếu tố này gồm biến quan sát thang đo đề ban đầu: Tôi cảm thấy phấn khởi và thoải mái sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường Gas PV SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 34 (44) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Tôi hoàn toàn tin tưởng vào thương hiệu Gas thân thiện môi trường PV Tôi thích thương hiệu gas thân thiện môi trường PV Gas Yếu tố thứ sáu: Chuẩn chủ quan có giá trị Egeinvalue = 1,107 > 1, yếu tố này gồm biến quan sát thang đo đề ban đầu: Tôi tư vấn nhân viên ngân hàng Tôi giới thiệu từ gia đình, bạn bè Các chương trình khuyến mãi, ưu đãi từ đại lý khuyến khích tôi sử dụng gas PV Gas inh 3.3.2 Rút trích yếu tố chính “ Ý định sử dụng “ sản phẩm gas PV Gas khách hàng cá nhân công ty Bảng 2.11: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc 0,631 cK Giá trị KMO Giá trị Chi bình phương xấp xỉ Kiểm định Bartlett 163,313 Df họ Sig 0,000 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Với kết kiểm định KMO =0,631 (> 0,05), kiểm định Bartlett có giá trị ại Sig.=0 <0,05 Kết này thỏa mãn yêu cầu phân tích yếu tố EFA Kết phân tích EFA thể sau: gĐ Bảng 2.12: Kết phân tích yếu tố biến phụ thuộc Thành phần 0,808 YD4 0,801 ờn YD3 0,719 YD2 0,674 Trư YD1 SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (Nguồn: Kết xử lí số liệu) 35 (45) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế 3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 3.4.1 Xây dựng mô hình hồi quy Phân tích hồi quy để xác định phương trình hồi quy tuyến tính, với các hệ số Beta tìm để khẳng định mối quan hệ nhân biến phụ thuộc và biến độc lập Giả thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định sử dụng sản phẩm và Ý định sử dụng sản phẩm có tương quan tuyến tính, ta có phương trình hồi quy cho mô hình lí thuyết sau: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 inh Trong đó: Y: Ý định sử dụng sản phẩm PV gas βi: Hệ số hồi quy yếu tố tác động cK X1: Yếu tố quan tâm đến môi trường X2: Niềm tin thuộc tính sản phẩm X3: Cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm họ X4: Thái độ việc sử dụng sản phẩm X5: Chuẩn chủ quan X6: Nhận thúc kiểm soát hành vi ại Các giả thuyết nghiên cứu: H0: Các yếu tố chính không tác động đến ý định sử dụng sản phẩm PV Gas gĐ công ty TNHH Triệu An H1: Có tương quan thuận việc quan tâm đến môi trường với ý định sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An H2: Có tương quan thuận vấn đề niềm tin thuộc tính sản phẩm với ờn ý định sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An H3: Có tương quan thuận cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm với ý định sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An Trư H4: Có tương quan thuận thái độ việc sử dụng sản phẩm và ý định sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An H5: Có tương quan thuận chuẩn chủ quan và ý định sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 36 (46) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế H6: Có tương quan thuận nhận thức kiểm soát hành vi với ý định sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An 3.4.2 Đánh giá phù hợp mô hình Bảng 2.13: Đánh giá phù hợp mô hình Mô hình Giá trị R 0,710 R Sai số chuẩn ước lượng R2 hiệu chỉnh 0,504 0,483 0,71872699 Giá trị DurbinWatson 1,807 inh a Các dự đoán: (Hằng số), NT, TD, CN, KS, CQ, MT b Biến phụ thuộc: YD (Nguồn: Kết xử lí số liệu) cK Ta có R2 hiệu chỉnh = 0,483 là các biến độc lập giải thích 48,3% đến biến thiên biến phụ thuộc ý định định sử dụng 3.4.3 Kiểm định phù hợp mô hình Hồi quy Tổng bình phương 75,131 Số dư 73,869 Model Trung bình bình phương 12,522 143 0,517 149,000 149 gĐ ại họ Bảng 2.14: Kiểm định phù hợp mô hình Tổng Df F Sig 24,240 0,000b a Biến phụ thuộc: YD ờn b Các dự đoán: (Hằng số), NT, TD, KS, CQ, MT (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Kiểm định F độ phù hợp mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem biến Trư phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn biến độc lập hay không Ta có cặp giả thuyết: H0: β1 = β2 = β 3= β4 = β5 = β6 H1: Tồn ít hệ số β ≠ SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 37 (47) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Từ kết phân tích ANOVA, Sig = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0 Do đó, kết hợp các biến độc lập mô hình có thể giải thích thay đổi biến phụ thuộc, nói cách khác có ít biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp với tập liệu và có thể sử dụng 3.4.4 Kiểm định điều kiện hồi quy 3.4.4.1 Kiểm định tượng tự tương quan Đại lượng Durbin-Watson dung để kiểm định tương quan các sai số kề Giả thuyết tiến hàng kiểm định này là: inh H0: hệ số tương quan tổng thể các phần dư Thực hồi quy cho ta kết trị kiểm định d Durbin-Watson bảng tóm tắt mô hình 1,807 Giá trị d tra bảng Durbin-Watson với biến độc lập cK và 150 mẫu là dL = 1,543 và dU = 1,708 Giá trị d tính rơi vào miền chấp nhận giả thuyết không có tự tương quan là (dU, 4-dU) Như mô hình không vi phạm giả định tượng tự tương quan họ 3.4.4.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến Đa cộng tuyến là trạng thái đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với và cung cấp cho mô hình thông tin giống nhau, khó tách ảnh hưởng ại biến Do đó, để tránh diễn giải sai lệch kết hồi quy so với thực tế, phải xem xét tượng đa cộng tuyến các biến độc lập gĐ Bảng 2.15: Kiểm định tượng đa cộng tuyến Mô hình MT Đo lường đa cộng tuyến Hệ số phóng đại phương Độ chấp nhận sai VIF 1,000 1,000 1,000 1,000 KS 1,000 1,000 CN 1,000 1,000 TD 1,000 1,000 NT 1,000 1,000 Trư ờn CQ Biến phụ thuộc: Ý định sử dụng sản phẩm SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (Nguồn: Kết xử lí số liệu) 38 (48) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Với độ chấp nhận lớn và hệ số phóng đại phương sai các biến nhỏ 10 nên các biến độc lập không có quan hệ chặt chẽ với Như vậy, mô hình hồi quy không vi phạm tượng đa cộng tuyến 3.4.5 Kết phân tích hồi quy Bảng 2.16: Kết phân tích hồi quy đa biến Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa B Độ lệch Beta chuẩn 7,340E-017 0,059 (Hằng số) t Sig 0,000 1,000 0,332 0,059 0,332 5,642 0,000 NT 0,233 0,059 0,233 3,964 0,000 KS 0,056 0,059 0,056 0,957 0,340 CN 0,540 0,059 0,540 9,170 0,000 TD -0,080 0,059 -0,080 -1,352 0,178 CQ 0,196 0,059 0,196 3,326 0,001 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) cK MT họ inh Mô hình Dựa vào bảng phân tích hồi quy ta thấy yếu tố Kiểm soát hành vi và Thái độ đối ại với việc sử dụng sản phẩm có Sig > 0,005 nên KS và TD không có ý nghĩa thống kê Kết luận, Ý định sử dụng sản phẩm PV Gas công ty TNHH Triệu An chịu ảnh gĐ hưởng yếu tố: Quan tâm đến môi trường, Niềm tin thuộc tính sản phẩm, Cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm, Chuẩn chủ quan Mô hình hồi quy bội viết lại sau: Y = 0,332X1 + 0,233X2 +0,540X3 + 0,196X5 ờn Giải thích các hệ số: β1 = 0,332: có nghĩa yếu tố Quan tâm đến môi trường thay đổi đơn vị các yếu tố khác không đổi thì ý định sử dụng sản phẩm PV Gas khách hàng cá Trư nhân công ty thay đổi cùng chiều 0,332 đơn vị β2 = 0,233: có nghĩa yếu tố Niềm tin thuộc tính sản phẩm thay đổi đơn vị các yếu tố khác không đổi thì ý định sử dụng sản phẩm PV Gas khách hàng cá nhân công ty thay đổi cùng chiều 0,233 đơn vị SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 39 (49) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế β3 = 0,540: có nghĩa yếu tố Cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm thay đổi đơn vị các yếu tố khác không đổi thì ý định sử dụng sản phẩm PV Gas khách hàng cá nhân công ty thay đổi cùng chiều 0,540 đơn vị β5 = 0,196: có nghĩa yếu tố Chuẩn chủ quan thay đổi đơn vị các yếu tố khác không đổi thì ý định sử dụng sản phẩm PV Gas khách hàng cá nhân công ty thay đổi cùng chiều 0,196 đơn vị 3.5 Ý kiến đánh giá khách hàng cá nhân các yếu tố tác động đến Ý định Ta kiểm định cặp giả thuyết: inh sử dụng sản phẩm gas PV Gas H0: Giá trị trung bình nhóm yếu tố = H1: Giá trị trung bình nhóm yếu tố # cK 3.5.1 Thành phần Quan tâm đến môi trường Bảng 2.17: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Quan tâm đến môi trường” Giá trị trung bình Sig.(2-tailed) T 3,72 0,000 -4.267 3,94 0,280 -1.084 3,67 0,000 -5.177 0,265 -1.118 họ Biến quan sát MT1 MT2 ại MT3 3,93 gĐ MT4 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Kết kiểm định cho thấy: Sig tiêu chí MT1và MT3 < 0,05 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 Giá trị quan sát t nhỏ đủ sở kết luận các tiêu chí trên có giá trị trung bình nhỏ ờn Sig tiêu chí MT2 và MT4 > 0,05 nên không có đủ sở bác bỏ H0 Khách Trư hàng đồng ý với tiêu chí này SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 40 (50) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế 3.5.2 Thành phần Niềm tin thuộc tính sản phẩm Bảng 2.18: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Niềm tin thuộc tính sản phẩm” Biến quan sát Giá trị trung bình Sig.(2-tailed) T NT1 3,60 0,000 -6,103 NT2 4,09 0,174 1,367 NT3 3,84 0,008 -2,706 NT4 3,53 0,000 -6,587 inh (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Kết kiểm định cho thấy: Sig tiêu chí NT1, NT3 và NT4 < 0,05 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 Giá trị cK quan sát t nhỏ đủ sở kết luận các tiêu chí trên có giá trị trung bình nhỏ Sig tiêu chí NT2 > 0,05 nên không có đủ sở bác bỏ H0 Khách hàng đồng ý với tiêu chí này họ 3.5.3 Thành phần Cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm Bảng 2.19: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm” CN3 T 3,83 0,009 -2,644 3,98 0,766 -0,298 4,00 1,000 0,000 3,733 0,000 -4,788 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) ờn CN4 Sig.(2-tailed) gĐ CN1 CN2 Giá trị trung bình ại Biến quan sát Kết kiểm định cho thấy: Sig tiêu chí CN1và CN4 < 0,05 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 Giá trị quan Trư sát t nhỏ đủ sở kết luận các tiêu chí trên có giá trị trung bình nhỏ Sig tiêu chí CN2 và CN3 > 0,05 nên không có đủ sở bác bỏ H0 Khách hàng đồng ý với tiêu chí này SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 41 (51) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế 3.5.4 Thành phần Thái độ việc sử dụng sản phẩm Bảng 2.20: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Thái độ việc sử dụng sản phẩm” Biến quan sát Giá trị trung bình Sig.(2-tailed) T TD1 3,81 0,010 -2,623 TD2 3,93 0,304 -1,032 TD3 3,92 0,250 -1,156 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) inh Kết kiểm định cho thấy: Sig tiêu chí TD1 < 0,05 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 Giá trị quan sát t nhỏ đủ sở kết luận các tiêu chí trên có giá trị trung bình nhỏ cK Sig tiêu chí TD2 và TD3 > 0,05 nên không có đủ sở bác bỏ H0 Khách hàng đồng ý với tiêu chí này 3.5.5 Thành phần Chuẩn chủ quan họ Bảng 2.21: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Chuẩn chủ quan” Giá trị trung bình Sig.(2-tailed) T CQ1 3,98 0,740 -0,332 3,99 0,817 -0,232 4,01 0,139 1,487 CQ2 gĐ CQ3 ại Biến quan sát (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Kết kiểm định cho thấy: Sig các tiêu chí thuộc nhóm yếu tố Chuẩn chủ quan > 0,05 nên không Trư ờn có đủ sở bác bỏ H0 Khách hàng đồng ý với tiêu chí này SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 42 (52) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế 3.5.6 Thành phần Kiểm soát hành vi Bảng 2.22: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Kiểm soát hành vi” Biến quan sát Giá trị trung bình Sig.(2-tailed) T KS1 3,86 0,066 -1,850 KS2 4,04 0,546 0,605 KS3 3,97 0,651 -0,453 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) inh Kết kiểm định cho thấy: Sig các tiêu chí thuộc nhóm Kiểm soát hành vi > 0,05 nên không có đủ sở bác bỏ H0 Khách hàng đồng ý với tiêu chí này cK 3.5.7 Thành phần Ý định sử dụng sản phẩm Bảng 2.23: Kiểm định One-Sample T-test thang đo “Ý định sử dụng sản phẩm” Giá trị trung bình Sig.(2-tailed) T YD1 3,89 0,037 -2,100 3,89 0,032 -2,168 3,84 0,001 -3,250 0,023 -2,295 họ Biến quan sát YD2 ại YD3 3,89 gĐ YD4 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Ta kiểm định cặp giả thuyết: H0: Giá trị trung bình nhóm “Ý định sửu dụng” = H1: Giá trị trung bình nhóm “Ý định sử dụng” # ờn Kết kiểm định cho thấy: Sig các tiêu chí thuộc nhóm Ý định sử dụng sản phẩm < 0,05 nên bác Trư bỏ H0, chấp nhận H1 Giá trị quan sát t nhỏ đủ sở kết luận các tiêu chí trên có giá trị trung bình nhỏ SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 43 (53) Khóa luận tốt nghiệp Kiểm định khác biệt giới tính khách hàng cá nhân ý định tế Hu ế 3.6 GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương sử dụng sản phẩm PV Gas Ta kiểm định cặp giả thuyết: H0: Không có khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm giới tính khách hàng H1: Có khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm giới tính khách hàng Nếu Sig < 0,05: bác bỏ H0, chấp nhận H1 Sig > 0,05: bác bỏ H1, chấp nhận H0 Bảng 2.24: Kiểm định khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm inh theo giới tính khách hàng Kiếm định phương sai F 0,020 Sig Sig (2-tailed) 0,654 0,176 cK YD Phương sai Phương sai không Sự khác biệt 0,169 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) họ Ta có: Sig kiểm định F = 0,020 < 0,05 => có khác phương sai tổng thể =>sử dụng kết dòng Phương sai không Sig = 0,169 > 0,05 đó bác bỏ H1, chấp nhận H0 tức là không có khác biệt Ý định sử dụng ại sản phẩm khách hàng giới tính khác 3.7 Kiểm định khác biệt đặc điểm khách hàng cá nhân ý định sử gĐ dụng sản phẩm PV Gas Ta kiểm định cặp giả thuyết: H0: Không có khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm đặc điểm ờn khách hàng H1: Có khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm đặc điểm khách hàng Nếu Sig < 0,05: bác bỏ H0, chấp nhận H1 Trư Sig > 0,05: bác bỏ H1, chấp nhận H0 SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 44 (54) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế 3.7.1 Độ tuổi Bảng 2.25: Kiểm định phương sai Thống kê Levene df1 1,081 df2 Sig 146 0,359 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Sig kiểm định này > 0,05 thì phương sai các lựa chọn biến định tính trên không khác nhau, xem tiếp kết bảng ANOVA Bảng 2.26: Kiểm định ANOVA khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm Tổng bình inh theo độ tuổi khách hàng df Trung bình phương Trong nhóm 147,220 Tổng 149,000 0,593 cK 1,780 Sig 0,589 0,623 bình phương 146 1,008 149 họ Giữa các nhóm F (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Kết kiểm định cho thấy, Sig > 0,05 bác bỏ H1, chấp nhận H0 tức là không có khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm khách hàng độ tuổi khác ại 3.7.2 Nhân Bảng 2.27: Kiểm định phương sai df1 df2 Sig 0,420 144 0,834 gĐ Thống kê Levene (Nguồn: Kết xử lí số liệu) ờn Sig kiểm định này > 0,05 thì phương sai các lựa chọn biến định tính Trư trên không khác nhau, xem tiếp kết bảng ANOVA SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 45 (55) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Bảng 2.28: Kiểm định ANOVA khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm theo nghề nghiệp khách hàng Tổng bình df Trung bình phương F Sig 1,779 0,121 bình phương Giữa các nhóm 8,668 1,734 Trong nhóm 140,332 144 0,975 Tổng 149,000 149 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) inh Kết kiểm định cho thấy, Sig > 0,05 bác bỏ H1, chấp nhận H0 tức là không có khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm khách hàng nhân khác 3.7.3 Thu nhập cK Bảng 2.29: Kiểm định phương sai Thống kê Levene df2 Sig 146 0,310 họ 1,205 df1 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Sig kiểm định này > 0,05 thì phương sai các lựa chọn biến định tính trên không khác nhau, xem tiếp kết bảng ANOVA ại Bảng 2.30: Kiểm định ANOVA khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm theo thu nhập khách hàng gĐ Tổng bình phương df Trung bình bình phương 1,344 0,448 Trong nhóm 147,656 146 1,011 ờn Giữa các nhóm Tổng 149,000 F Sig 0,443 0,723 149 (Nguồn: Kết xử lí số liệu) Trư Kết kiểm định cho thấy Sig > 0,05 bác bỏ H1, chấp nhận H0 tức là không có khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm khách hàng thu nhập khác SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 46 (56) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý ĐỊNH SỬ DỤNG SẢN PHẦM PV GAS TẠI CÔNG TY TNHH TRIỆU AN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ Định hướng phát triển sản phẩm Gas PV công ty TNHH Triệu An trên địa bàn thị xã Hương Trà Theo kết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dung sản phẩm Gas PV công ty TNHH Triệu An thị xã Hương Trà, có các yếu tố ảnh hưởng sau: inh “Quan tâm đến môi trường”, “Niềm tin thuộc tính sản phẩm”, “Cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm”, “Chuẩn chủ quan” Mỗi yếu tố có mức độ ảnh hưởng khác Nắm bắt điều này công ty cần có chính cK sách cụ thể nhằm thúc đẩy quá trình sử dụng sản phẩm và lôi kéo thêm khách hàng sử dụng sản phẩm Ngày thị trường Gas khốc liệt, có nhiều nhà phân phối cùng họ cung cấp loại sản phẩm Gas, đó doanh nghiệp cần có chiến lược phù hợp để nâng cao cạnh tranh, đó có thể kể đến giá hợp lý, sử dụng sản phẩm dễ dàng thuận tiện, thái độ phục vụ nhân viên và nhanh chóng đáp ứng nhu cầu ại KH, không để KH phải chờ đợi quá lâu Ngoài yếu tố trên, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức khách hàng và gĐ cho khách hàng thấy điểm tốt sản phẩm để khách hang có niềm tin lớn vào sản phẩm Ngoài công ty cần phải có các chiến lược thu hút thêm khách hàng chương trình khuyến mãi, ưu đãi cho khách hàng ờn Giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút khách hàng cá nhân Gas PV công ty TNHH Triệu An trên địa bàn thị xã Hương Trà Theo kết nghiên cứu thì đây là nhóm yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử Trư dụng sản phẩm Gas công ty TNHH Triệu An khách hàng: Quan tâm đến môi trường, niềm tin thuộc tính sản phẩm, cảm nhân chủ quan thuộc tính sản phẩm, yếu tố chủ quan Và qua đó tôi xin đề xuất số giải pháp sau: 2.1 Yếu tố Quan tâm đến môi trường SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 47 (57) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Môi trường là yếu tố có ảnh hưởng đến ý đính sử dụng sản phẩm Gas PV công ty, với Beta = 0.332 Do đó ta có thể thấy vấn đề môi trường không kém phần quan trọng thời điểm Do đó, công ty TNHH Triệu An cần có giải pháp sau: Qua điều tra và khảo sát, có nhiều người dân chí còn không biết thương hiệu Gas mà họ sử dụng nhà, khác các hãng Gas, và cách làm nào để phân biệt Gas có chất lượng và không có chất lượng, không biết Gas này có bảo vệ môi trường không, đó, cần phải đào tạo, bồi dưỡng các nhân viên bán inh hàng, nhân viên giao Gas các kiến thức sản phẩm, từ đó tác động thêm cho Khách hàng, vì lực lượng này là lực lượng thường xuyên tiếp xúc với khách hàng Đa số người tiêu dùng đánh giá mức độ bảo vệ môi trường qua cảm nghỉ cK chủ quan thân không dựa trên tiêu chí nào, đó công ty cần đào tạo nhân viên hướng dẫn cho người dân cách đánh giá mức độ bảo vệ môi trường loại Gas họ 2.2 Yếu tố Niềm tin thuộc tính sản phẩm Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố niềm tin thuộc tính sản phẩm có hệ số beta = 0,233 ta có thể thấy yếu tố niềm tin thuộc tính sản phẩm có ảnh ại hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm Gas công ty, không nhiều Tuy nhiên công ty cần có biện pháp nhằm nâng cao niềm tin sản phẩm mình gĐ sử dụng Thương hiệu PV Gas kế thừa từ thương hiệu PetroVietnam, đây là lợi cho PV Gas, nhiên người dân lại chưa phân biệt các hãng gas, mà phân biệt qua màu sắc bình gas (Gas hồng, gas xanh, gas đỏ…) Việc này xuất phát ờn từ ban đầu có ít thương hiệu Gas, đó việc phân biệt thương hiệu đơn giản và hiệu quả, màu sắc trên bình gas gắn liền với thương hiệu, nhiên lợi dụng thiếu quan tâm đến thương hiệu người dân, nhiều thương hiệu đã tự ý sơn Trư vỏ bình mình tương tự sản phẩm các thương hiệu lớn nhằm gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Điều này ảnh hưởng lớn đến thị phần và uy tín các hãng Gas Do đó công ty cần nâng cao nhận thức người dân cách nhận biết thương hiệu SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 48 (58) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế 2.3 Yếu tố cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm Qua điều tra và khảo sát, ta có thể thấy yếu tố cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm là yếu tố tác động lớn đến ý định sử dụng sản phẩm Gas Pv công ty, với hệ số beta = 0,54 Do đó công ty cần chú trọng đến yếu tố này các biện pháp như: Xây dựng chính sách giá hợp lý, nâng cao chất lượng dịch vụ và độ an toàn Gas Công ty có thể tham gia các hội chợ, triển lãm để ngoài việc trưng bày các sản phẩm công ty thì có thể tổ chức các buổi tư vấn cho khách hàng cách sử dụng gas, inh cách nhận biết gas thật , gas giả, nguy hại thiếu hiểu biết gas và cách nhận biết các thương hiệu gas… Công ty cần đa dạng hóa các hình thức khuyến mãi có thể tặng nước rửa cK chén, tặng ly, chén đũa… không nên tặng các sản phẩm kém chất lượng vì sản phẩm tặng kém chất lượng thì kéo theo suy nghĩ sản phẩm chính kém chất lượng Có thể có hình thức tích điểm, lần mua tương ứng với điểm Khi đủ họ điểm cộng dồn có phần quà cho KH, đánh vào tâm lý yêu thích tặng quà và tăng thêm lòng trung thành KH công ty 2.4 Yếu tố Chuẩn chủ quan ại Kết nghiên cứu cho thấy chuẩn chủ quan là yếu tố quan trọng thứ tư ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm Gas công ty Để tăng cường hành vi sử dụng pháp sau: gĐ gas, giới thiệu người thân bạn bè sử dụng gas công ty đề tài xin đề xuất số giải Công ty cần tăng cường quảng bá thương hiệu, thiết kế bảng hiệu, pano, hộp đèn Gia công thêm các sản phẩm tặng kèm áo mưa, mũ bảo hiểm… có gắng ờn logo công ty để tặng cho người tiêu dùng Tăng cường hoạt động quan hệ công chúng vì đây là công tác cần thiết để tạo dựng Trư và bảo vệ hình ảnh tổ chức hội nghị khách hàng, tư vấn sử dụng gas an toàn… SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 49 (59) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khóa luận: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm gas PV khách hàng cá nhân công ty TNHH Triệu An trên địa bàn thị xã Hương Trà” đã giải cách trọn vẹn các mục tiêu nghiên cứu đã đề Đầu tiên, nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở lý luận và thực tiễn sử dụng sản phẩm PV Gas khách hàng cá nhân công ty TNHH Triệu An trên địa bàn thị xã Hương Trà Các nội dung mà tác giả làm rõ là: Lý luận hành vi inh mua khách hàng, lý luận gas, lý luận thương hiệu PV gas, các công trình, mô hình nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng sản phẩm gas khách hàng cá nhân; tình hình tiêu thụ gas PV thị trường Việt nam và tỉnh Thừa Thiên cK Huế Tiếp đến, nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn sản phẩm PV gas khách hàng cá nhân công ty TNHH Triệu An trên địa bàn thị xã họ Hương Trà: Quan tâm đến môi trường, Niềm tin thuộc tính sản phẩm, Thái độ việc sử dụng sản phẩm, Cảm nhận chủ quan thuộc tính sản phẩm, Chuẩn ại chủ quan, Kiểm soát hành vi Kết nghiên cứu cho thấy, có yếu tố tác động đến ý định sử dụng sản phẩm PV gas khách hàng cá nhân: yếu tố Cảm nhận chủ quan gĐ thuộc tính sản phẩm có tác động mạnh nhất, tiếp đến là Quan tâm đến môi trường, Niềm tin thuộc tính sản phẩm và cuối cùng là Chuẩn chủ quan Các yếu tố nghiên cứu đề xuất giải thích 48,3% biến thiên biến Ý định sử dụng sản phẩm ờn Từ kết phân tích trên, tác giả đưa định hướng phát triển, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để ban quản trị công ty Petrovietnam có sở thực nghiệm để xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp và đề xuất Trư hướng nghiên cứu cho đề tài liên quan Hạn chế đề tài SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 50 (60) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Do còn thiếu sót kinh nghiệm nguồn lực, khả nghiên cứu và hạn chế cung cấp số liệu, thông tin khách hàng, đề tài còn gặp nhiều hạn chế: Hạn chế việc tìm kiếm nguồn tài liệu nên đề tài chưa khái quát hết đầy đủ cập nhập các khái niệm có liên quan Do nhiều yếu tố thời gian, khách hàng trả lời chưa đúng cảm nhận Các yếu tố đề xuất giải thích 48,3% đến biến thiên biến ý định sử dụng sản phẩm inh Chưa tiếp cận nguồn khách hàng đã ngưng sử dụng sản phẩm Từ hạn chế trên đề tài đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Mở rộng phạm vi nghiên cứu, số mẫu điều tra theo phương pháp chọn mẫu xác cK suất để đảm bảo tính suy rộng cho tổng thể Khảo sát khách hàng họ có nhiều thời gian hơn, để khách hàng trả lười đúng với cảm nhận họ Kiến nghị 3.1 Đối với địa phương và các ban ngành liên quan Thực nghiêm khắc công tác tra , kiểm tra các hộ kinh doanh trên địa ại bàn thị xã Hương Trà, nhằm phát và xử phạt các hộ kinh doanh sử dụng sản phẩm kém chất lương, san chiết Gas trái phép gĐ Kiên đấu tranh với nạn gas giả, gas không rõ nguồn gốc, xuất xứ nhằm đảm bảo an toàn người dân Thường xuyên tổ chức các khóa huấn luyện cho nhân viên, người dân các nghiệp vụ xử lý có cố, kỹ phòng cháy và chữa cháy, kỹ sơ cứu có ờn người bi nạn… 3.2 Đối với công ty TNHH Triệu An Trư Để việc kinh doanh công ty tốt hơn, giám đốc và các ban công ty cần phối hợp các giải pháp đã đề Sau thực các giải pháp, công ty cần có kiểm tra, đánh giá hiệu giải pháp nhằm có điều chỉnh phù hợp SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM 51 (61) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty TNHH Triệu An, Tham khảo https://thongtindoanhnghiep.co Cơ sở Khoa học và công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế, Tham khảo https://skhcn.thuathienhue.gov.vn Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân lãn (2005), Quản trị Marketing, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đức Hiếu (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng gas petrolimex người dân trên địa bàn thành phố Đông Hà” Philip Kotler (2007), Kotler bàn tiếp thị, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí inh Minh Tổng công ty khí Việt Nam, Tham khảo https://www.pvgas.com.vn/ Trần Thị Thập (2013), Marketing bản, Hà Nội Trư ờn gĐ ại họ cK Thị trường gas, Tham khảo http://cafef.vn/thi-truong-gas.html SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (62) GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trư ờn gĐ ại họ cK PHỤ LỤC SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (63) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Số: inh Kính chào quý vị tôi là sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế Hiện tôi nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm gas PV khách hàng cá nhân công ty TNHH Triệu An trên địa bàn thị xã Hương Trà” để thực luận văn tốt nghiệp Tôi cần số liệu thực tế để đề tài mang tính thuyết phục hơn, vì kính mong quý vị dành chút thời gian quý báu giúp đỡ tôi cách hoàn thành bảng hỏi đây Tôi đảm bảo thông tin cá nhân quý vị bảo mật PHẦN I TỔNG QUAN Hãy đánh dấu vào lựa chọn Anh/Chị cK Câu 1: Anh/Chị biết đến thương hiệu Gas nào sau dây địa bàn thị xã Hương Trà (có thể chọn nhiều đáp án ) Petrolimex Totalgaz Gas ELF Gas PV Gas họ Câu 2: Hiện gia đình Anh/Chị sử dụng nhãn hiệu gas nào ? Petrolimex ELF Gas Totalgaz Gas PV Gas ại ( Nếu sử dụng PV Gas xin vui lòng trả lời tiếp câu tiếp theo, không xin chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị) gĐ Câu 3: Anh/Chị mua gas PV Gas từ nguồn nào? Công ty TNHH Triệu An Đức Gas Đức Cường Gas Cửa hàng xăng dầu số 28 Khác (………………………….) ờn Câu 4: Anh/Chị sử dụng bình gas bao nhiêu kg 12 kg van đứng12 kg van ngang45 kg Trư Câu 5: Anh/Chị sử dụng bình gas thời gian bao lâu Dưới tháng Từ đến tháng SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM Trên tháng (64) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế PHẦN II: CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Đánh dấu (X) vào ô số ứng với mức độ đồng ý quý vị Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý STT YẾU TỐ QUAN TÂM ĐẾN MÔI TRƯỜNG 1 Con người lạm dụng nghiêm trọng đến môi trường Con người phải chung sống hài hòa với thiên nhiên để có thể tồn Tôi nghĩ vấn đề môi trường là quan trọng Tôi nghĩ chúng ta nên bảo vệ môi trường 5 5 cK inh NIỀM TIN ĐỐI VỚI THUỘC TÍNH SẢN PHẨM Tôi nghĩ sản phẩm Gas PV là sản phẩm thân thiện với môi trường Tôi nghĩ sản phẩm Gas PV là sản phẩm tiết kiệm lượng Tôi nghĩ gas Pv sử dụng nhiên liệu ại họ gĐ Tôi nghĩ gas PV không gây hại cho người sử dụng CẢM NHẬN CHỦ QUAN ĐỐI VỚI THUỘC TÍNH SẢN PHẨM Hoàn toàn đồng ý Tôi cảm thấy gas PV có giá hợp lý ờn 10 Tôi cảm thấy gas PV đảm bảo chất lượng tốt 11 Tôi cảm thấy gas PV có độ an toàn cao 12 Tôi cảm thấy gas PV có thời gian sử dụng lâu dài THÁI ĐỘ CỦA VIỆC SỬ DỤNG SẢN PHẨM Trư 13 Tôi cảm thấy phấn khởi và thoải mái sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường Gas PV 14 Tôi hoàn toàn tin tưởng vào thương hiệu Gas thân thiện môi trường PV SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (65) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương CHUẨN CHỦ QUAN 16 Tôi tư vấn nhân viên ngân hàng 17 Tôi giới thiệu từ gia đình, bạn bè tế Hu ế 15 Tôi thích thương hiệu gas thân thiện môi trường PV Gas 5 18 Các chương trình khuyến mãi, ưu đãi từ đại lý khuyến khích tôi sử dụng gas PV Gas NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI inh 19 Việc mua sản phẩm gas PV hoàn toàn tôi ý định 20 Đối với tôi, việc mua sản phẩm gas PV là điều dễ dàng 21 Tôi mua sản phẩm gas PV nào cần cK Ý ĐỊNH SỬ DỤNG SẢN PHẨM 22 Tôi tiếp tục sử dụng gas PV tương lai họ 23 Tôi tìm mua gas PV không mua các loại gas khác 24 Sử dụng Gas PV đem lại nhiều lợi ích cho tôi 25 Tôi giới thiệu cho người xung quanh ại PHẦN III: THÔNG TIN KHÁCH HÀNG Giới tính: Độ tuổi: Nữ gĐ Nam 18 - đến 30 tuổi 31 - đến 45 tuổi 46 - đến 60 tuổi trên 60 tuổi ờn Số nhân gia đình: – người – người – người – người Trên 10 người Trư người Quý vị vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng là bao nhiêu? (triệu đồng) <5 triệu triệu - đến 10 triệu 10 triệu - đến 15 triệu > 15 triệu SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (66) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế PHỤ LỤC Đặc điểm mẫu nghiên cứu Statistics Gioi tinh Do tuoi So nhan khau Thu nhap gia dinh Valid 150 150 150 0 150 N Missing Frequency Percent inh Gioi tinh Valid Percent Cumulative Percent Valid 118 78.7 78.7 78.7 Nam 32 21.3 21.3 100.0 Total 150 100.0 cK Nu 100.0 Do tuoi Valid Percent Cumulative Percent 18 - 31 tuoi 27 18.0 18.0 18.0 31 - 45 tuoi 74 49.3 49.3 67.3 46 - 60 tuoi 46 30.7 30.7 98.0 2.0 2.0 100.0 150 100.0 100.0 > 60 tuoi gĐ Total ại Valid Percent họ Frequency So nhan khau gia dinh Frequency Cumulative Percent 2.0 2.0 2.0 - nguoi 18 12.0 12.0 14.0 - nguoi 72 48.0 48.0 62.0 - nguoi 43 28.7 28.7 90.7 - nguoi 4.0 4.0 94.7 > 10 nguoi 5.3 5.3 100.0 150 100.0 100.0 Trư Valid Valid Percent ờn nguoi Percent Total SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (67) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương Frequency Percent Valid Percent tế Hu ế Thu nhap Cumulative Percent Valid < trieu 42 28.0 28.0 5-10 trieu 50 33.3 33.3 10 -15 trieu 43 28.7 28.7 >15 trieu 15 10.0 10.0 150 100.0 100.0 Total 28.0 61.3 90.0 100.0 inh Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha Reliability Statistics Cronbach's N of Items .780 cK Alpha họ Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item MT2 11.3200 3.190 .634 .699 4.018 .434 .795 ại 11.5400 gĐ MT1 MT3 11.5867 3.170 .686 .672 11.3333 3.284 .593 .722 ờn MT4 Cronbach's Deleted N of Items Alpha Trư .763 SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (68) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted 8.0733 1.585 .551 CQ2 8.0667 1.579 .607 CQ3 7.9667 1.536 .626 Reliability Statistics N of Items Alpha họ .789 .667 646 cK Cronbach's .731 inh CQ1 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item CN1 11.7133 CN2 gĐ ại Scale Mean if CN3 .656 .705 11.5467 3.095 .740 .657 11.8133 4.180 .474 .792 Trư N of Items Alpha .752 .769 3.321 Reliability Statistics Cronbach's .532 11.5667 ờn CN4 3.776 Deleted SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (69) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted 7.8533 2.019 .585 TD2 7.7267 2.294 .589 TD3 7.7400 2.180 .573 Reliability Statistics Cronbach's N of Items .663 678 cK Alpha 750 .668 inh TD1 họ Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item 11.4533 NT2 10.9667 NT3 NT4 .593 .665 3.522 .582 .672 11.2133 3.914 .483 .725 11.5267 3.338 .532 .704 ờn Reliability Statistics Cronbach's N of Items Trư Alpha .743 Deleted 3.417 ại NT1 gĐ Scale Mean if SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (70) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted KS1 8.0067 2.195 .568 KS2 7.8267 2.493 .572 KS3 7.9000 2.252 .574 .663 660 654 Cronbach's inh Reliability Statistics N of Items Alpha cK .740 Item-Total Statistics Scale Variance Item Deleted if Item Deleted YD2 11.6200 YD3 11.6667 YD4 11.6133 Total Correlation Alpha if Item Deleted 2.036 .516 .691 2.157 .468 .718 2.076 .579 .654 2.158 .576 .659 ại 11.6200 Cronbach's gĐ YD1 Corrected Item- họ Scale Mean if Phân tích yếu tố khám phá EFA KMO and Bartlett's Test ờn Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Trư Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square .753 1133.131 df 210 Sig 000 SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (71) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 4.823 22.965 22.965 2.406 11.457 34.422 2.097 9.986 44.408 1.923 9.157 53.565 1.433 6.826 1.107 5.269 .978 4.657 .758 3.611 .682 3.249 10 .620 2.953 11 .552 2.630 12 .520 13 .480 14 .436 15 .410 19 20 22.965 2.406 11.457 34.422 2.097 9.986 44.408 1.923 9.157 53.565 60.391 1.433 6.826 60.391 65.660 1.107 5.269 65.660 cK 73.928 77.177 80.130 họ 82.761 85.238 2.286 87.524 2.074 89.598 1.951 91.548 ại 2.477 1.903 93.452 .336 1.599 95.050 .302 1.439 96.490 .285 1.357 97.846 .269 1.280 99.127 .183 .873 100.000 Trư 21 SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM Cumulative % 22.965 70.317 gĐ 18 % of Variance 4.823 .400 ờn 17 Total inh 16 tế Hu ế Total Variance Explained (72) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương a tế Hu ế Rotated Component Matrix Component MT3 .827 MT4 .772 MT1 .751 MT2 .661 NT2 .782 NT4 .729 NT3 .703 NT1 .691 .807 KS2 .756 KS1 .753 CN1 .803 CN2 .786 ại CN3 CQ1 CQ3 Trư CQ2 ờn TD2 gĐ CN4 TD3 họ KS3 TD1 inh cK SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM .691 548 832 781 772 806 771 737 (73) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 631 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 163.313 df Sig 000 Initial Eigenvalues Total % of Variance 2.268 56.697 .886 22.153 .547 13.667 .299 7.483 Component Matrix a YD4 YD1 .801 719 674 Trư ờn YD2 .808 gĐ YD3 56.697 ại Component Cumulative % 78.850 92.517 100.000 họ Extraction Sums of Squared Loadings cK Component inh Total Variance Explained SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM Total 2.268 % of Variance 56.697 Cumulative % 56.697 (74) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Phân tích hồi quy tuyến tính b Model Summary Model R R Square .710 a Adjusted R Std Error of the Square Estimate .504 .483 Durbin-Watson .71872699 a Predictors: (Constant), NT, TD, CN, KS, CQ, MT 1.807 a ANOVA Sum of Squares Regression 75.131 Residual 73.869 Coefficients 149.000 a 143 Unstandardized Coefficients B Std Error -1.092E-016 .059 MT .332 .059 .233 056 NT ờn KS Sig 24.240 .000 b .517 Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF .000 1.000 .332 5.642 .000 1.000 1.000 .059 .233 3.964 .000 1.000 1.000 .059 .056 .957 .340 1.000 1.000 gĐ (Constant) 12.522 F 149 ại Model Mean Square họ Total df cK Model inh b Dependent Variable: YD .540 .059 .540 9.170 .000 1.000 1.000 TD -.080 .059 -.080 -1.352 .178 1.000 1.000 CQ .196 .059 .196 3.326 .001 1.000 1.000 Trư CN a Dependent Variable: YD SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (75) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Kiểm định One-Sample T-Test One-Sample Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean 150 3.7200 .80368 .06562 MT2 150 3.9400 .67784 .05535 MT3 150 3.6733 .77283 .06310 MT4 150 3.9267 .80349 .06560 inh MT1 One-Sample Test Sig (2-tailed) -4.267 149 MT2 -1.084 149 MT3 -5.177 149 MT4 -1.118 149 CQ2 .280 -.06000 -.1694 .0494 .000 -.32667 -.4514 -.2020 -.07333 -.2030 .0563 .265 3.9800 Std Deviation Std Error Mean .73704 .06018 150 3.9867 .70460 .05753 150 4.0867 .71359 .05826 Trư CQ3 Upper -.1503 Mean 150 Lower -.4097 ờn CQ1 Difference -.28000 One-Sample Statistics N 95% Confidence Interval of the .000 gĐ MT1 Mean Difference họ df ại t cK Test Value = SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (76) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương Test Value = t df Sig (2-tailed) tế Hu ế One-Sample Test Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.332 149 .740 -.02000 -.1389 .0989 CQ2 -.232 149 .817 -.01333 -.1270 .1003 CQ3 1.487 149 .139 .08667 -.0285 .2018 inh CQ1 One-Sample Statistics Mean Std Deviation Std Error Mean cK N 150 3.8333 .77214 .06304 CN2 150 3.9800 .82307 .06720 CN3 150 4.0000 .83546 .06821 CN4 150 3.7333 .68215 .05570 ại họ CN1 One-Sample Test CN1 CN2 CN4 gĐ Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -2.644 149 .009 -.16667 -.2912 -.0421 -.298 149 .766 -.02000 -.1528 .1128 .000 149 1.000 .00000 -.1348 .1348 149 .000 -.26667 -.3767 -.1566 Trư CN3 df ờn t Test Value = -4.788 SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (77) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương N Mean Std Deviation tế Hu ế One-Sample Statistics Std Error Mean TD1 150 3.8067 .90262 .07370 TD2 150 3.9333 .79145 .06462 TD3 150 3.9200 .84758 .06920 One-Sample Test Sig (2-tailed) TD1 -2.623 149 TD2 -1.032 149 TD3 -1.156 149 Mean Difference cK df 150 NT2 150 NT3 NT4 3.6000 Upper -.0477 .304 -.06667 -.1944 .0610 .250 -.08000 -.2167 .0567 Std Deviation Std Error Mean .80268 .06554 4.0867 .77664 .06341 150 3.8400 .72427 .05914 150 3.5267 .88003 .07185 Trư ờn gĐ NT1 Lower -.3390 ại Mean Difference -.19333 One-Sample Statistics N 95% Confidence Interval of the .010 họ t inh Test Value = SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (78) GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -6.103 149 .000 -.40000 -.5295 -.2705 NT2 1.367 149 .174 .08667 -.0386 .2120 NT3 -2.706 149 .008 -.16000 -.2769 -.0431 NT4 -6.587 149 .000 -.47333 -.6153 -.3313 cK inh NT1 One-Sample Statistics Mean 150 3.8600 KS2 150 4.0400 KS3 150 3.9667 Std Error Mean .92707 .07570 .81000 .06614 .90053 .07353 ại KS1 Std Deviation họ N KS1 KS3 Test Value = Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -1.850 149 .066 -.14000 -.2896 .0096 .605 149 .546 .04000 -.0907 .1707 149 .651 -.03333 -.1786 .1120 Trư KS2 df ờn t gĐ One-Sample Test -.453 SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (79) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương N tế Hu ế One-Sample Statistics Mean Std Deviation YD1 150 3.8867 YD2 150 3.8867 YD3 150 3.8400 YD4 150 3.8933 Std Error Mean .66086 .05396 .64023 .05227 .60290 .04923 .56931 .04648 inh One-Sample Test Test Value = Sig (2-tailed) -2.100 149 YD2 -2.168 149 YD3 -3.250 149 YD4 -2.295 149 95% Confidence Interval of the Difference Lower -.11333 -.2200 -.0067 .032 -.11333 -.2166 -.0100 .001 -.16000 -.2573 -.0627 .023 -.10667 -.1985 -.0148 gĐ Kiểm định Independent Sample T – Test Group Statistics Gioi tinh YD Mean 118 ờn Nu N 32 Std Deviation Std Error Mean -.0576030 1.00645926 .09265208 .2124109 .96132179 .16993929 Trư Nam Upper .037 ại YD1 Mean Difference cK df họ t SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (80) GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Independent Samples Test Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Variances Means F Equal variances assumed .202 t .654 Equal variances not inh YD Sig assumed df -1.359 148 -1.395 50.975 cK Independent Samples Test t-test for Equality of Means Equal variances assumed YD họ Sig (2-tailed) Std Error 95% Confidence Difference Interval of the Difference Lower .176 -.27001391 .19874699 -.66276232 .169 -.27001391 .19355560 -.65859758 t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Upper Equal variances assumed .12273449 Equal variances not assumed .11856975 Trư YD Independent Samples Test ờn gĐ ại Equal variances not assumed Mean Difference SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM (81) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Kiểm định One Way ANOVA Test of Homogeneity of Variances YD Levene Statistic df1 1.081 df2 Sig 146 .359 inh ANOVA YD Sum of Squares 1.780 147.220 Total 149.000 F .593 .589 Sig .623 146 1.008 149 họ Within Groups Mean Square cK Between Groups df Test of Homogeneity of Variances YD df1 ờn YD 144 Sum of Squares Between Groups Trư Within Groups Total Sig gĐ .420 df2 ại Levene Statistic .834 ANOVA df Mean Square 8.668 1.734 140.332 144 .975 149.000 149 SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM F 1.779 Sig .121 (82) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Phan Nhật Phương tế Hu ế Test of Homogeneity of Variances YD Levene Statistic df1 1.205 df2 Sig 146 .310 ANOVA YD Mean Square Within Groups 147.656 146 Total 149.000 .448 1.011 cK 1.344 149 Trư ờn gĐ ại họ Between Groups df SVTH: Phạm Văn Minh – K49C KDTM F inh Sum of Squares .443 Sig .723 (83)