1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 64, 65: Tình yêu và thù hận (trích Rô-Mê-ô và Giu- li – ét) U. Sêch- Xpia

3 511 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Ý nghĩa nhan đề đoạn trích: tình yêu vượt lên thù hận, xung đột giữa tình yêu trong trắng, chân chính của Rô-mê-ô và Giu-li-et đối với thù hận của hai dòng họ.. Ý nghĩa hành động kịch:[r]

(1)Tieát: 58, 59 Ngày soạn :………… Ngày dạy:…………… TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích Rô-mê-ô và Giu- li – ét) U Sêch- xpia I MỤC TIÊU - Giúp học sinh cảm nhận tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận hai dòng họ Rô- mê – ô và Giu- li-ét - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại đoạn trích - Có ý thức tình yêu chân chính nâng đỡ người, cổ vũ người vượt qua thù hận II PHƯƠNG PHÁP: II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:SGK,SGV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kieåm tra baøi cũ Phân tích bi kịch Vũ Như Tô? Vũ Như Tô là người có công hay có tội? Vì sao? 2.Giảng bài mới: *Lời vào bài: Tình yêu vốn là đề tài muôn thưở nhân loại Nhưng thời Phục Hưng ,tình yêu lại đại thi hào Sêchpia miêu tả mâu thuẫn với thù hận TL Hoạt động thầy Hoạt động trò I TÌM HIỂU CHUNG 20 Hướng dẫn đọc- hiểu khái quát Đọc tiểu dẫn SGK GV: Yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn SGK, sau đó giúp học sinh tóm tắt vài nét tác giả HS: Dựa vào SGK tóm GV: Giới thiệu kịch:Rô- tắt theo mê- ô và Giu – li – ét Sau đó, yêu cầu học sinh dựa vào SGK tóm tắt tác phẩm -Hành động Rô-mê-ô trèo tường để gặp Giu-li-et có ý -Hs suy nghĩ trả lời nghóa ntn? Lop11.com Tác giả: - Uy-li-am Sếch-xpia (1567-1616), nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài nước Anh, “người khổng lồ” thời đại Phục Hưng Châu Âu kỷ XV-XVI - Năm 2000, ông nước Anh bầu là người thiên niên kỉ thứ hai đất nước Tác phẩm: - Rô-mê-ô và Giu-li-et là bi kịch sáng tác khoảng 1594-1595, là kịch thơ xen lẫn văn xuôi gồm hồi lấy bối cảnh thành Vê-rô-na, nước I-ta-li-a - Đoạn trích Tình yêu và thù hận diễn tả đoạn đầu mối tình Rô-mê-ô và Giuli-et - Ý nghĩa nhan đề đoạn trích: tình yêu vượt lên thù hận, xung đột tình yêu trắng, chân chính Rô-mê-ô và Giu-li-et thù hận hai dòng họ II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Ý nghĩa hành động kịch: Hành động Rô-mê-ô trèo tường vào nhà Ca-piu-let: (2) -6 lời thoại đầu là hình Hình thức lời thoại đầu thức lời độc thoại khác với các lời thoại còn lại - 10 lời thoại còn lại là nào? Lời văn có gì hình thức lời đối thoại đặc biệt? Dẫn chứng cụ thể? + Thực tế, đó là hành động can đảm + Với tình yêu, đó là hành động cao thượng  Sự thách thức tình yêu lòng thù hận Lời độc thoại hai nhân vật: -Phân tích diễn biến tâm trạng Rơ- mê- qua lời độc thoại? -Lời độc thoại Rômê-ô (1,3): tràn đầy xúc cảm diễn đạt qua từ ngữ kiểu cách sang trọng… - Lời độc thoại Rô-mê-ô (1,3): tràn đầy xúc cảm diễn đạt qua từ ngữ kiểu cách sang trọng, câu cảm thán liên tiếp, hình ảnh tạo trí tưởng tượng phóng khoáng bay bổng đến mức cường điệu Đó là ngôn ngữ chân thật tình yêu độ đắm say - Lời độc thoại G (4,6) + Là suy tư tình ái tràn đầy cảm xúc, mãnh liệt và cao thượng tình cảm R, nói với lời lẽ tự nhiên hơn, giản dị, cụ thể và thiết thực + Nàng không ca ngợi vẻ đẹp R không tỏ bày cảm xúc say mê đắm đuối tình yêu Nàng tự tin vào tình yêu mình, nhên lời nói nàng phần nhiều là lời kêu gọi dũng cảm R để nàng có chàng  G có nhiều băn khoăn là băn khoăn không biết R có vượt qua mối hận thù dòng họ không Còn với tình yêu mình, nàng không chút đắn đo: sẵn sàng chối bỏ dòng họ, tâm đồng lòng bảo vệ tình yêu chân chính -Hãy tìm chi tiết chứng -hs tìm minh Giu – li –ét có tâm trạng băn khoăn, lo lắng, day dứt ? - Sáu lời độc thoại nội tâm hai nhân vật: họ nói mà không phải nói với thể rõ chân tình, đằm thắm, phấn chấn và rạo rực  Nhà văn ngợi ca tuổi trẻ và tình yêu mãnh liệt mang màu sắc lý tưởng Lời đối thoại hai nhân vật: -Phân tích diễn biến tâm trạng “Chỉ cần em gọi tôi là Rơ- mê- qua lời người yêu, tơi thay tên đổi họ; từ tôi đối thoại? không còn là R nữa”; để người yêu khỏi khổ tâm, chàng còn thù ghét cái tên mình Lop11.com - Những lời đối thoại R (7, 9, 11, 13, 15) + Trước nỗi băn khoăn G, R tỏ thật đơn giản nhẹ nhàng: “Chỉ cần em gọi tôi là người yêu, tôi thay tên đổi họ; từ tôi không còn là R nữa”; để người yêu khỏi khổ tâm, chàng còn thù ghét cái tên mình  R sẵn sàng từ bỏ gia đình, dòng họ, huyết (3) thống, vượt qua thù hận để đến với tình yêu Đó là tình yêu nhận thức người can đảm đấu tranh cho quyền hưởng tự do, hạnh phúc cá nhân mình + Trước ngạc nhiên G, R đã có lời lẽ thuyết phục “Tôi vượt tường này… ngăn tôi”  R không chút băn khoăn, dự - Lời đối thoại G (8, 10, 12, 14, 16) -Phân tích diễn biến tâm trạng -“Em chẳng đời nào…”, Giu-li-et qua lời lo lắng cho tính mạng + Nhanh chĩng nhận R, minh chứng cho người yêu Biểu đối thoại? thiện cảm chàng, đó là biểu tình yêu sâu đậm tình yêu + Điều sâu kín là bày tỏ là không muốn R gặp nạn “Em chẳng đời nào…”, lo lắng cho tính mạng người yêu Biểu tình yêu sâu đậm  Vẻ đẹp lời nói G là bình dị, kín đáo, phản chiếu tâm hồn trắng và cao thượng - Qua mười lời đối thoại hai nhân vật, nhà văn ca ngợi chiến thắng khát vọng cá nhân trước định kiến và thù hận dòng tộc truyền kiếp, trước tất gì kìm hãm tự người, đấu tranh cho người hưởng quyền sống chân chính -Nhận xét giá trị nội dung -Hs tra lời lời thoại -Tổng kết giá trị nội dung và -Hs tra lời ngheä thuaät? III TỔNG KẾT Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí và diễn biến tâm lí nhân vật - Ngôn ngữ độc thoại và đối thoại thể phát triển xung đột nhân vật Ý nghĩa văn bản: Khẳng định vẻ đẹp tình người, tình đời theo lí tưởng chủ nghĩa nhân văn thông qua chiến thắng tình yêu chân chính và mãnh liệt hận thù dòng tộc Cuûng coá: Nắm nghệ thuật tạo dựng ngôn ngữ kịch đặc sắc đoạn trích 4.Daën doø -Học bài - Chuẩn bị bài Ôn tập phần văn học Lop11.com (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w