Giáo viên: - Trò chơi ô chữ giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ - Đọc SGK vật lí 9 đã biết học sinh đã học những gì về công, công suất của dòng điện, định luật Jun-Len-xơ và chuẩn bị các c[r]
(1)TIẾT 14 BÀI 8: ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày biểu thức và ý nghĩa các đại lượng biểu thức công và công suất - Phát biểu nội dung định luật Jun – Len-xơ - Trình bày biểu thức công và công suất nguồn điện, ý nghĩa các đại lượng biểu thức và đơn vị Kỹ năng: - Giải các bài toán điện tiếu thụ đoạn mạch, bài toán định luật Jun – Len-xơ II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Trò chơi ô chữ giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ - Đọc SGK vật lí đã biết học sinh đã học gì công, công suất dòng điện, định luật Jun-Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập Học sinh: - Ôn lại bài : “Dòng điện không đổi Nguồn điện”; “Điện Hiệu điện thế” - Ôn tập phần này lớp THCS và trả lời các câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên dặt III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:( 10 phút) Ôn lại kiến thức cũ HĐ giáo viên và học sinh Nội dung câu hỏi - GV: Chiếu slide câu hỏi và nêu luật chơi - Câu 1: Điền vào chỗ trống: - HS: Chia làm nhóm và cùng thảo luận Hiệu điện hai điểm M, N trả lời câu hỏi điện trường đặc trưng cho khả năng…… điện trường di chuyển điện tích từ M đến N Đáp án: sinh công - Câu 2: Dây tóc bóng đèn thường làm chất nào ? Đáp án: Vonfam - Câu 3: Nêu đơn vị công lực? Đáp án: Jun - Câu 4: Đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện? Lop11.com (2) Đáp án: suất điện động - Câu 5: Dụng cụ thường dùng để tích và phóng điện mạch điện? Đáp án: tụ điện - Câu 6: Điền vào chỗ trống Phát biểu định luật Ôm: “Cường độ dòng điện đoạn mạch tỉ lệ nghịch với….của đoạn mạch”? Đáp án: điện trở - Câu 7: Khi sử dụng bếp điện thì điện chuyển hóa thành dạng lượng nào? Đáp án: Nhiệt - Câu 8: Tên loại hạt mang điện tích âm nằm nguyên tử? Đáp án: êlectron - Từ chìa khóa: Điện tiêu thụ - GV: chiếu hình ảnh số dụng cụ tiêu thụ điện và dẫn dắt học sinh vào bài - HS: quan sát, ghi nhận Hoạt động 2: ( 15 phút) Tìm hiểu điện tiêu thụ, công suất điện đoạn mạch HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội dung - Đọc SGK trang 50, - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và I Điện tiêu thụ và mục I, trả lời trả lời câu hỏi: công suất điện: + Phải có hiệu điện + Nêu điều kiện để có dòng điện Điện tiêu thụ đầu đoạn mạch chạy mạch? đoạn mạch: + q = I.t + Nếu dòng điện mạch có Lực điện thực công: cường độ là I thì sau khoảng A = U.I.t thời gian t điện lượng di chuyển mạch xác định nào? + A: J + Tác dụng lực + Các điện tích dịch chuyển có + U: V điện trường hướng tác dụng lực nào? + I: A + Công lực điện xác + t: s + A = U q= U.I.t định biểu thức nào? Ý nghĩa - Định nghĩa điện Lop11.com (3) + Dựa vào gợi ý giáo viên để trả lời + Vận dụng kiến thức đã học công suất lớp 10 để trả lời + Từ định luật Ôm: I= U/R rút công thức + Công tơ điện KWh đại lượng biểu thức? + Nêu định nghĩa điện tiêu thụ? Nêu số ví dụ chuyển hóa lượng từ điện sang các dạng lượng khác - Nêu câu hỏi: + Công suất tiêu thụ đoạn mạch xác định nào? Nêu đơn vị các đại lượng có công thức? + Vận dụng định luật Ôm đoạn mạch vào công thức và rút công thức tính công suất? + Dụng cụ gì dùng để đo điện tiêu thụ? Đơn vị đo? tiêu thụ: (SGK) Công suất điện: - Định nghĩa: (SGK) P= A = UI t = U /R = I R + P: W, V.A, * Chú ý: Đổi đơn vị: 1KWh = 3.600.000 J Hoạt động 3: ( phút) Nhớ lại định luật Jun – Len-xơ và công suất tỏa nhiệt HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội dung II Công suất toả nhiệt - Đọc SGK mục II ý 1, - Nêu câu hỏi: vật dẫn có dòng thu thập thông tin và điện chạy qua trả lời Định luật Jun – Len-xơ + Nóng lên + Khi có dòng điện qua bếp điện, - Nội dung ĐL: ( SGK) bàn là,… thì có tượng gì xảy Q = RI2t (J) ra? Công suất toả nhiệt + Do các thiết bị có + Nguyên nhân? vật dẫn có dòng điện điện trở lớn chạy qua + Trả lời + Phát biểu định luật Jun – Len- Công suất toả nhiệt vật xơ? Viết biểu thức và giải thích ý dẫn có dòng điện chạy nghĩa các đại lượng? qua xác định + Tương tự công suất + Từ biểu thức nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng toả vật điện hãy xác định công suất tỏa nhiệt dẫn đó đơn vị thời gian vật dẫn? P = U2 Q = UI = t R Lop11.com (4) Hoạt động 4: ( phút) Công và công suất nguồn + Lực lạ là lực dịch chuyển + Phân biệt lực lạ và lực các điện tích qua nguồn để điện trường trì hiệu điện cực nguồn - Công lực lạ bên nguồn? -A=E q + Công nguồn điện? + Ang = qE = E I t + Tương tự trên, nêu định nghĩa công suất nguồn điện A + Png = ng = E I + Công thức tính công suất t nguồn? III Công và công suất nguồn điện Công nguồn điện Ang = qE = EIt Công suất nguồn điện Png = Ang t = EI Hoạt động ( phút) Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà HĐ giáo viên và học sinh Nội dung - GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài + HS: Ghi nhận - GV: Đưa số bài tập vận dụng kiến Bài 1: Điện biến đổi hoàn toàn thành thức đã học bài nhiệt dụng cụ hay thiết bị điện nào đây chúng hoạt động? + HS: Suy nghĩ và trả lời A Bóng đèn dây tóc B Quạt điện C Ấm điện D Ácquy nạp điện Bài 2: Trong đoạn mạch có điện trở không đổi, muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên lần thì phải A tăng hiệu điện lần B giảm hiệu điện lần C tăng hiệu điện lần D giảm hiệu điện lần Bài 3: Tính điện tiêu thụ và công suất điện dòng điện có cường độ A chạy qua dây dẫn giờ, biết hiệu điện hai đầu dây dẫn là 6V Lop11.com (5) - GV: Về nhà làm bài tập 2, 5, 6, 7, 8, sách giáo khoa/ trang 49 + HS: Ghi BTVN IV NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM : Lop11.com (6) CÁC HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG BÀI GIẢNG Một số dụng cụ tiêu thụ điện Xét đoạn mạch - + U Công tơ điện Lop11.com (7)