Nghiên cứu, sử dụng các dạng bài tập phần “dao động điều hòa của con lắc lò xo” nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng sáng tạo trong học tập vật lý lớp 12

72 580 0
Nghiên cứu, sử dụng các dạng bài tập phần “dao động điều hòa của con lắc lò xo” nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng sáng tạo trong học tập vật lý lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Th.s Dương Văn Lợi - Giảng viên môn Vật lý trường Đại học Tây Bắc, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Tốn - Lý - Tin Các thầy giáo, giáo khoa Tốn - Lý - Tin, Phịng Khoa học cơng nghệ Hợp tác quốc tế, Phịng Đào tạo Đại học, Thư viện trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Nguyễn Tiến Tùng- giáo viên Vật lý trường THPT 19-5, huyện Kim Bơi - tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều ý kiến đóng góp cho khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể 12A1 12A9 trường THPT 19-5, huyện Kim Bơi - tỉnh Hịa Bình Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp K52 ĐHSP Vật lý bạn bè, gia đình, người thân có ý kiến đóng góp động viên, khích lệ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viên thực Bàn Thị Hải NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ STT Chữ viết tắt AD ADCT HS Học sinh Nxb Nhà xuất THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa VTCB Vị trí cân Áp dụng Áp dụng cơng thức MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích khóa luận Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ khóa luận Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Cấu trúc khóa luận Kế hoạch thực khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tập Vật lý 1.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo 1.3 Mục đích sử dụng tập Vật lý 1.4 Phân loại tập Vật lý dạy học 1.5 Hoạt động giải tập Vật lý 1.6 Lựa chọn sử dụng hệ thống tập dạy học 1.6.1 Việc lựa chọn hệ thống tập 1.6.2 Việc sử dụng hệ thống tập 1.7 Các bước chung giải tập Vật lý 1.8 Hướng dẫn học sinh giải toán Vật lý 1.8.1 Hướng dẫn theo mẫu (Angorit) 1.8.2 Hướng dẫn tìm tịi 1.8.3 Định hướng khái qt chương trình hóa Cơ sở thực tiễn CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 10 Dao động 10 Dao động tuần hoàn 10 2.1 Định nghĩa 10 2.2 Các đại lượng đặc trưng 10 Dao động điều hòa 10 3.1 Con lắc lò xo 10 3.1.1 Cấu tạo lắc lò xo 10 3.1.2 Phương trình dao động lắc lò xo 11 3.1.3 Phương trình li độ, đại lượng đặc trưng dao động lắc lò xo….… 11 3.1.4 Chu kỳ tần số dao động lắc lò xo 12 3.1.5 Vận tốc gia tốc lắc lò xo 12 3.1.6 Hệ lò xo 12 3.1.7 Dao động lò xo mặt lượng 12 CHƢƠNG CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ CÁCH GIẢI 14 Dạng 1: Xác định chu kỳ tần số 14 Dạng 2: Bài tập viết phương trình dao động lắc lị xo 18 Dạng Bài toán lực đàn hồi – lực hồi phục 23 Dạng 4: Ghép cắt lò xo 29 Dạng 5: Bài toán liên quan đến quãng đường, thời gian lò xo nén giãn 34 Dạng 6: Một số dạng nâng cao 38 Dạng Một số câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp 46 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 Mục đích thực nghiệm 56 Phương pháp thực nghiệm 56 Đối tượng thực nghiệm 56 Nội dung thực nghiệm 56 Tổ chức thực nghiệm 56 Kết thực nghiệm 57 6.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 57 6.2 Phiếu học tập 58 6.3 Đáp án 61 6.4 Kết thu 62 6.4.1 Kết mặt định tính 62 6.4.2 Kết mặt định lượng 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bài tập Vật lý giữ mô ̣t vi ̣trí đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng da ̣y ho ̣c Vâ ̣t lý trường phổ thông, giúp thực nhiệm vụ dạy học Vật lý, phương tiện để ôn tập, củng cố kiến thức lý thuyết học, phương tiê ̣n rấ t tố t để rèn luyê ̣n tư duy, bồ i dưỡng phương phá p nghiên cứu khoa ho ̣c cho ho ̣c sinh Bài tập Vật lý cũng phương tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đời số ng, phương tiê ̣n để kiể m tra đánh giá kiế n thức , kỹ học sinh, đươ ̣c sử du ̣ng là mô ̣ t phương tiê ̣n nghiên cứu tài liê ̣u mới giai đoa ̣n hin ̀ h thành kiế n thức mới cho ho ̣c sinh , giúp cho học sinh lĩnh hô ̣i đươ ̣c kiế n thức mới mô ̣t cách sâu sắ c và vững chắ c Trong thực tế viê ̣c da ̣y ho ̣c V ật lý trường trung học phổ thông cho thấ y viê ̣c hướng dẫn ho ̣c sinh giải bài tâ ̣p vẫn còn râ ̣p khuôn theo dạng tâ ̣p và vâ ̣n du ̣ng toán ho ̣c để giải các bài tâ ̣p Vật lý học không tồn chúng ta dạng mơ hình trìu tượng, mà phản ánh vào óc thực thể phong phú sinh động Tuy nhiên, khái niệm, định luật Vật lý đơn giản, cịn biểu chúng tự nhiên phức tạp, biết vật tượng chi phối nhiều định luật, nguyên nhân đồng thời Bài tập Vật lý giúp cho HS phân tích để nhận biết hiểu rõ tượng Phần “Dao động điều hịa lắc lò xo” thuộc chương Dao động chương trình Vật lý lớp 12 – ban phần kiến thức trọng tâm chương trình Vật lý lớp 12, phần có nhiều nội dung kiến thức tập quan trọng, cần phải có hệ thống hóa nội dung kiến thức phân thành dạng tập liền với nội dung kiến thức Từ giúp cho em nắm hiểu sâu lý thuyết học làm tập phần Dao động điều hòa lắc lị xo tốt Vì lý nên chọn đề tài “Nghiên cứu, sử dụng dạng tập phần “Dao động điều hòa lắc lò xo” nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức vận dụng sáng tạo học tập Vật lý lớp 12” Mục đích khóa luận - Đưa dạng tập cách giải phần Dao động điều hòa lắc lò xo - Giúp học sinh vượt qua khó khăn học nội dung này, tạo lịng hứng thú, u thích mơn học - Làm tài liệu tham khảo cho học sinh trung học phổ thông giáo viên trung học phổ thông - Giúp mở rộng kiến thức cho thân Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Lý thuyết phần Dao động điều hòa - Các dạng tập phần Dao động điều hòa lắc lò xo 3.2 Khách thể nghiên cứu - HS lớp 12 trường THPT 19-5, huyện Kim Bơi - tỉnh Hịa Bình Nhiệm vụ khóa luận - Tìm hiểu lý thuyết phần Dao động điều hịa chương trình Vật lý lớp 12 - THPT - Đưa dạng tập cách giải phần Dao động điều hòa lắc lị xo chương trình Vật lý lớp 12 – THPT Phạm vi nghiên cứu Do khn khổ khóa luận, tơi chọn kiến thức phần “Dao động điều hòa lắc lò xo” chương “Dao động cơ” thuộc chương trình Vật lý lớp 12 – ban Giả thuyết khoa học Nếu dạng tập đưa với cách giải dạng tập phù hợp có liên quan chặt chẽ với lý thuyết Thêm vào hướng dẫn tận tình giáo viên khả chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh mang lại hiệu cao cho trình dạy học trường phổ thơng Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp quan sát, đàm thoại - Phương pháp thống kê toán học xử lý kết Cấu trúc khóa luận - Phần Mở đầu - Phần Nội dung + Chương Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng tập Vật lý + Chương Đại cương Dao động điều hòa + Chương Các dạng tập cách giải phần Dao động điều hòa lắc lò xo + Chương Thực nghiệm sư phạm - Phần Kết luận kiến nghị Kế hoạch thực khóa luận - Từ tháng năm 2014 đến hết tháng 10 năm 2014: Hoàn thành đề cương chi tiết - Từ tháng 11 năm 2014 đến tháng năm 2015: Nghiên cứu lý thuyết đưa tập mẫu, vận dụng để giải số tập tương tự - Tù tháng năm 2015 đến tháng năm 2015: Viết khóa luận, xin ý kiến tham khảo - Từ tháng năm 2015 đến hết tháng năm 2015: Thực nghiệm sư phạm, chỉnh sửa hồn thiện khóa luận - Tháng năm 2015: Nộp khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tập Vật lý - Bài tập Vật lý yêu cầu đặt cho học sinh học sinh giải dựa sở lập luận lơgic, phép tính tốn thí nghiệm, kiến thức khái niệm, định luật, thuyết Vật lý - Trong trình dạy học Vật lý việc giảng dạy Vật lý phải gắn liền với việc rèn luyện cho học sinh giải tập Vật lý, cũng đặc điểm chung mơn khoa học tự nhiên Trong số trường hợp việc nghiên cứu tài liệu cũng nghiên cứu tập định 1.2 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực, sáng tạo - Là nhóm phương pháp dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo người học - Là cách dạy hướng tới việc học tập chủ động chống thói quen thụ động - Phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo có mức bản: + Đơn giản: Học sinh tự lực giải tập có sở định hướng đầy đủ + Cao hơn: Tự giải tập khơng có sở định hướng có sẵn Học sinh tự xác định cho hướng 1.3 Mục đích sử dụng tập Vật lý Bài tập Vật lý có vai trị quan trọng q trình dạy học học mơn Vật lý Trong dạy học Vật lý, tập Vật lý sử dụng với mục đích: - Bài tập Vật lý giúp cho việc ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức - Bài tập Vật lý điểm khởi đầu để dẫn đến kiến thức - Giải tập Vật lý rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng lý thuyết khái quát - Giải tập Vật lý hình thức làm việc tự lực cao học sinh - Giải tập Vật lý góp phần làm phát triển tư duy, sáng tạo học sinh tập, vẽ hình 1.4 Phân loại tập Vật lý dạy học Thơng thường có hình thức phân loại tập Vật lý coi nhất: - Phân loại theo nội dung: + Bài tập có nội dung lịch sử + Bài tập có nội dung cụ thể trừu tượng + Bài tập có nội dung theo phân mơn + Bài tập có nội dung kĩ thuật tổng hợp - Phân loại theo trình độ phát triển tư học sinh: + Bài tập nhận biết, tái hiện, tái tạo + Bài tập hiểu, áp dụng trực tiếp + Bài tập vận dụng linh hoạt + Bài tập vận dụng sáng tạo - Phân loại theo phương thức cho điều kiện phương pháp: + Bài tập định tính + Bài tập định lượng + Bài tập thí nghiệm + Bài tập đồ thị 1.5 Hoạt động giải tập Vật lý - Xác định mối liên hệ cụ thể dựa việc vận dụng kĩ thuật Vật lý vào điều kiện cụ thể toán cho - Sự tiếp tục luận giải, tính tốn từ đầu mối liên hệ xác lập đến kết luận cuối việc giải vấn đề đặt toán 1.6 Lựa chọn sử dụng hệ thống tập dạy học 1.6.1 Việc lựa chọn hệ thống tập Trong dạy học môn học nào, giáo viên phải lựa chọn hệ thống tập thỏa mãn yêu cầu sau: Câu 43 Khi treo vật có khối lượng m vào lị xo có độ cứng k vật dao động với tần số 10Hz, treo thêm gia trọng có khối lượng 60g hệ dao động với tần số 5Hz Khối lượng m bằng: A 30g B 20g C 120g D 180g Câu 44 Cho hai lò xo giống có độ cứng k Khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp vật dao động với tần số f1, treo vật m vào hệ hai lò xo mắc song song vật dao động với tần số f2 Mối quan hệ f1 f2 là: A f1 = 2f2 B f2 = 2f1 C f1 = f2 D f1 = f2 Câu 45 Khi gắn cầu m1 vào lị xo dao động với chu kì T1=0,4s Khi gắn cầu m2 vào lị xo dao động với chu kì T2=0,9s Khi gắn cầu m3  m1m2 vào lị xo chu kì dao động lắc là: A 0,18s B 0,25s C 0,6s D 0,36s Câu 46 Một lò xo có khối lượng khơng đáng kể, chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k treo thẳng đứng Lần lượt: treo vật m1=100g vào lị xo chiều dài 31cm; treo thêm vật m2=m1 vào lị xo chiều dài lị xo 32cm Cho g=10m/s2 Chiều dài tự nhiên độ cứng lò xo là: A 30cm; 100N/m B 30cm; 1000N/m C 29,5cm; 10N/m D 29,5cm; 105N/m Câu 47 Chiều dài lắc lị xo treo thẳng đứng vật vị trí cân 30cm, lị xo có chiều dài 40cm vật nặng vị trí thấp Biên độ dao động vật là: A 2,5cm B 5cm C 10cm D 35cm Câu 48 Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hồ, vị trí cân lị xo giãn 3cm Khi lị xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2cm Biên độ dao động lắc là: A 1cm B 2cm C 3cm D 5cm Câu 49 Một vật treo vào lị xo làm dãn 4cm Cho g  2  10m / s2 Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu 10N 6N Chiều dài tự nhiên lò xo 20cm Chiều dài cực đại cực tiểu lò xo trình dao động là: 53 A 25cm 24cm B 26cm 24cm C 24cm 23cm D 25cm 23cm Câu 50 Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m=400g, lị xo có độ cứng k=80N/m, chiều dài tự nhiên l0=25cm đặt mặt phẳng nghiêng có góc  =300 so với mặt phẳng nằm ngang Đầu lò xo gắn vào điểm cố định, đầu gắn vào vật nặng Lấy g=10m/s2 Chiều dài lò xo vật vị trí cân là: A 21cm B 22,5cm C 27,5cm D 29,5cm 7.3 Đáp án Câu C Câu 26 B Câu C Câu 27 D Câu C Câu 28 C Câu A Câu 29 B Câu C Câu 30 D Câu D Câu 31 B Câu B Câu 32 C Câu B Câu 33 B Câu B Câu 34 D Câu 10 C Câu 35 A Câu 11 A Câu 36 A Câu 12 D Câu 37 C Câu 13 B Câu 38 D Câu 14 D Câu 39 A Câu 15 C Câu 40 D Câu 16 B Câu 41 B Câu 17 B Câu 42 C Câu 18 C Câu 43 B 54 Câu 19 A Câu 44 B Câu 20 D Câu 45 C Câu 21 B Câu 46 A Câu 22 A Câu 47 C Câu 23 B Câu 48 D Câu 24 A Câu 49 D Câu 25 A Câu 50 C 55 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Mục đích thực nghiệm - Thăm dị tính tích cực, tự lực học sinh lớp 12 trình làm tập Vật lý - Thu thập thông tin hiệu việc giảng dạy tập Vật lý theo phương pháp đề xuất Phƣơng pháp thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm có đối chứng Đối tƣợng thực nghiệm - Lớp 12A1 12A9 trường THPT 19-5, huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình Nội dung thực nghiệm - Bài thực nghiệm: Các dạng tập phần Dao động điều hòa lắc lò xo chương trình Vật lý 12- ban bản, số tiết: tiết - Mỗi tiết thực nghiệm soạn thảo dẫn tương ứng với nội dung tiết học mà Bộ Giáo Dục Đào tạo quy định Tổ chức thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: Từ ngày 10/03/2015 đến ngày 25/03/2015 - Lớp thực nghiệm: 12A9 trường THPT 19-5, huyện Kim Bơi - tỉnh Hịa Bình - Lớp đối chứng: 12A1 trường THPT 19-5, huyện Kim Bôi - tỉnh Hịa Bình Hình thức thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm theo hai phương pháp: + Lớp 12A1: Phương pháp dạy học truyền thống, dạy học với hệ thống kiến thức cũ, phương pháp cũ +Lớp 12A9: Phương pháp mới, chia thành dạng tập khác nhau, hệ thống hóa kiến thức, nêu phương pháp chung dạng tập Tiến hành giải số tập theo bước đưa tập tương tự cho học sinh tự giải - Địa điểm thực nghiệm: trường THPT 19-5, huyện Kim Bôi - tỉnh Hịa Bình 56 Dựa sở kiểm tra trình độ nhận thức HS đặc điểm, tình hình học tập hai lớp thơng qua kết kiểm tra lớp thông qua ý kiến giáo viên môn; nhận thấy tình hình học tập hai lớp có khác biệt Lớp 12A1 học 12A9 Lớp Sĩ số Lớp 12A1 Lớp 12A9 Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 34 20 30 15 10 Bảng 1: Đặc điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trực tiếp giảng dạy thầy Nguyễn Tiến Tùng giáo viên Vật lý trường THPT 19-5 Kết thực nghiệm 6.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá - Đánh giá chất lượng hiệu trình + Để đánh giá chất lượng hiệu q trình tơi dựa vào kết kiểm tra - Đánh giá thái độ học tập học sinh + Để đánh giá thái độ học tập học sinh dựa vào:  Khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng hay trầm  Số học sinh phát biểu ý kiến, đề xuất giả thuyết, thảo luận phương án…  Số học sinh hoàn thành yêu cầu nhà giáo viên đề ra… - Tính khả q trình nêu + Tính khả q trình đánh giá dựa vào tiêu chí sau:  Căn vào số câu trả lời đúng phiếu học tập  Căn vào thời gian thực nhiệm vụ  Căn vào hứng thú, chủ động, tích cực, tự giác HS thực nhiệm vụ 57 - Sau nắm rõ đặc điểm học sinh cũng tình hình học tập hai lớp, tơi tiến hành giảng dạy phần “Dao động điều hòa lắc lò xo” với tiết lý thuyết tiết tập, với lớp 12A1 dạy theo phương pháp truyền thống lớp 12A9 dạy theo phương pháp Sau đó, lớp làm kiểm tra phiếu học tập chấm đánh giá kết cách nghiêm túc, khách quan 6.2 Phiếu học tập Câu 1: Cơ lắc lò xo tỉ lệ thuận với: A Li độ dao động B Biên độ dao động C Bình phương biên độ dao động D Tần số dao động Câu : Dao động điều hịa dao động có phương trình: A Dao động có phương trình tn theo quy luật hình sin cosin thời gian B Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính hệ dao động C Có khơng đổi tỉ lệ với bình phương biên độ D Cả A, B, C đúng Câu 3: Con lắc lò xo nằm ngang Khi vật đứng yên vị trí cân ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà Biết biên độ dao động 5cm, chu kì dao động lắc là: A 0,5s B 1s C 2s D 4s Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng m=400g treo vào lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k=40N/m Đưa vật lên đến vị trí lị xo khơng bị biến dạng thả nhẹ cho vật dao động Cho g  10m / s2 Chọn gốc toạ độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống gốc thời gian vật vị trí lị xo bị giãn đoạn 5cm vật lên Bỏ qua lực cản Phương trình dao động vật là: A x = 5sin(10t + /6)(cm) B x = 5cos(10t + /3)(cm) C x = 10cos(10t +2 /3)(cm) D x = 10sin(10t + /3)(cm) 58 Câu 5: Một vật nhỏ có khối lượng m = 200g treo vào lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k Kích thích để lắc dao động điều hồ(bỏ qua lực ma sát) với gia tốc cực đại 16m / s 6,4.102 J Độ cứng k lò xo vận tốc cực đại vật là: A 40N/m; 1,6m/s B 40N/m; 16cm/s C 80N/m; 8m/s D 80N/m; 80cm/s Câu 6: Một lắc lò xo treo thẳng đứng Ở vị trí cân lị xo giãn 10 cm Cho vật dao động điều hoà Ở thời điểm ban đầu có vận tốc 40 cm/s gia tốc a  43m / s Biên độ dao động vật ( g  10m / s2 ) A 83 cm B 83cm C 8cm D.43cm Câu 7: Một vật nhỏ khối lượng m=200g treo vào lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k=80N/m Kích thích để lắc dao động điều hồ(bỏ qua lực ma sát) với 6,4.102 J Gia tốc cực đại vận tốc cực đại vật là: A 16cm/s2; 1,6m/s B 3,2cm/s2; 0,8m/s C 0,8m/s2 ; 16m/s D 16m/s2 ; 80cm/s Câu 8: Chiều dài lắc lò xo treo thẳng đứng vật vị trí cân 30cm, lị xo có chiều dài 40cm vật nặng vị trí thấp Biên độ dao động vật là: A 2,5cm B 5cm C 10cm D 35cm Câu 9: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hồ, vị trí cân lị xo giãn 3cm Khi lị xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2cm Biên độ dao động lắc là: A 1cm B 2cm C 3cm D 5cm Câu 10: Một vật treo vào lò xo làm dãn 4cm Cho g  2  10m / s2 Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu 10N 6N Chiều dài tự nhiên lò xo 20cm Chiều dài cực đại cực tiểu lị xo q trình dao động là: A 25cm 24cm B 26cm 24cm C 24cm 23cm D 25cm 23cm 59 Câu 11: Một lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng m=400g, lị xo có độ cứng k=80N/m, chiều dài tự nhiên l0=25cm đặt mặt phẳng nghiêng có góc  =300 so với mặt phẳng nằm ngang Đầu lò xo gắn vào điểm cố định, đầu gắn vào vật nặng Lấy g=10m/s2 Chiều dài lị xo vật vị trí cân là: A 21cm B 22,5cm C 27,5cm D 29,5cm Câu 12: Một cầu có khối lượng m=100g treo vào đầu lị xo có chiều dài tự nhiên l0=30cm, độ cứng k=100N/m, đầu cố định Cho g=10m/s2 Chiều dài lò xo vị trí cân là: A 31cm B 29cm C 20cm D 18cm Câu 13: Một lắc lò xo treo thẳng đứng Ở vị trí cân lị xo giãn 10 cm Cho vật dao động điều hoà Ở thời điểm ban đầu có vận tốc 40 cm/s gia tốc -4 m/s2 Biên độ dao động vật (g =10m/s2): A cm B 3cm C 8cm D 3cm Câu 14: Một vật nhỏ khối lượng m=200g treo vào lò xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k=80N/m Kích thích để lắc dao động điều hồ (bỏ qua lực ma sát) với 6,4.10-2J Gia tốc cực đại vận tốc cực đại vật là: A 16cm/s2; 1,6m/s B 3,2cm/s2; 0,8m/s C 0,8m/s2 ; 16m/s D 16m/s2; 80cm/s Câu 15: Vật m=400g gắn vào lị xo k=10N/m Vật m trượt khơng ma sát mặt phẳng ngang Viên bi m0=100g bắn với v0=50cm/s va chạm hoàn toàn đàn hồi Chọn t=0, vật qua VTCB theo chiều dương Sau va chạm m dao động điều hồ với phương trình: A x = 4cos(5t -  /2)(cm) B.x = 4cos(5  t)(cm) C x = 4cos(5t +  )(cm) D x = 2cos5t(cm) 60 Câu 16: Con lắc lò xo gồm vật m lò xo k dao động điều hòa, mắc thêm vào vật m vật khác có khối lượng gấp lần vật m chu kì dao động chúng: A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 17: Khi treo vật m vào lò xo k lị xo giãn 2,5cm, kích thích cho m dao động Chu kì dao động tự vật : A 1s B 0,5s C 0,32s D 0,28s Câu 18: Một lắc lò xo dao động thẳng đứng Vật có khối lượng m=0,2kg Trong 20s lắc thực 50 dao động Tính độ cứng lò xo A 60N/m B 40N/m C 50N/m D 55N/m Câu 19: Cho lắc lò xo dao động điều hồ với phương trình x=10cos(cm) Biết vật nặng có khối lượng m=100g Động vật nặng li độ x = 8cm bằng: A 2,6J B 0,072J C 7,2J D 0,72J Câu 20: Một lắc lò xo dao động điều hồ với phương trình x=10cos  t(cm) Tại vị trí có li độ x=5cm, tỉ số động lắc là: A B C D 6.3 Đáp án Câu C Câu 11 C Câu D Câu 12 A Câu B Câu 13 C Câu C Câu 14 D Câu D Câu 15 A Câu C Câu 16 C Câu D Câu 17 C Câu C Câu 18 C Câu D Câu 19 B Câu 10 D Câu 20 C 61 6.4 Kết thu đƣợc 6.4.1 Kết mặt định tính Tơi dựa vào việc quan sát biểu tích cực học sinh học Vật lý, kết kiểm tra định tính sau: - Đối với học sinh lớp thực nghiệm: + Do tiếp cận với bước phương pháp thực nghiệm nên em hiểu vấn đề cách sâu sắc + Ngoài việc nắm vững kiến thức cách sâu sắc, em cịn có khả giải vấn đề, khả vận dụng kiến thức tình khác trình làm tập + Số học sinh phát vấn đề cần giải tham gia vào nhiệm vụ học tập cao hẳn so với lớp đối chứng + Học sinh vận dụng kiến thức để giải tập giải thích tượng thực tế tốt so với lớp đối chứng 6.4.2 Kết mặt định lƣợng ĐIỂM Lớp 12A9 Lớp 12A1 Số học sinh Tần suất (%) Số học sinh Tần suất (%) 10 6,7 0 10 0 8 26,7 5,9 7 23,3 17,6 13,3 20,6 10 10 29,4 6,7 14,7 3,3 8,8 0 2,9 0 0 0 0 62 Qua bảng kết quả, cho thấy việc dạy tập theo phương pháp đề xuất Cụ thể: Lớp thực nghiệm có học sinh đạt điểm 10 (chiếm 6,7%), học sinh đạt điểm (chiếm 10%), học sinh đạt điểm (chiếm 26,7%), học sinh đạt điểm (chiếm 23,3%) Trong lớp đối chứng khơng có học sinh đạt điểm 10 điểm có học sinh đạt điểm (chiếm 5,9%) điểm trung bình điểm yếu lớp đối chứng lại cao so với lớp thực nghiệm - Bên cạnh kết thu đó, q trình thực tơi nhận nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp thầy cô giáo em HS lớp 12: + Thầy Nguyễn Tiến Tùng - giáo viên Vật lý trường THPT 19-5 cho biết: “phần Dao động điều hòa lắc lò xo” phần kiến thức trọng tâm chương trình Vật lý lớp 12 Các tập thuộc phần sử dụng kì thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh vào trường Đại học- Cao đẳng, ôn thi học sinh giỏi Việc giới thiệu cho em phương pháp để giúp cho em giải tập phần Dao động điều hòa lắc lò xo, đặc biệt lớp chọn giúp cho em có vốn kiến thức vững phục vụ cho việc học tập môn học tốt hơn” + Em Bùi Đức Thắng - HS lớp 12A1 - trường THPT 19-5 cho biết: “Trong tiết tập trước chúng em có hội mở rộng nâng cao kỹ giải tập Sau thầy cô giới thiệu dạng tập phương pháp giải chúng em thấy việc giải toán Dao động điều hòa lắc lò xo trở nên đơn giản hơn” Vậy với phương pháp mới, khả vận dụng kiến thức nâng lên, phương pháp góp phần vào kích thích khả tư duy, sáng tạo, say mê, ham hiểu biết học sinh Cùng lời đánh giá khách quan giáo viên HS trường THPT 19-5 góp phần khẳng định tính hiệu khóa luận 63 Nhận thấy: - Khóa luận đưa phương pháp giải tập khoa học Khóa luận giúp cho HS nắm vững kiến thức dễ dàng giải tập có liên quan - Bài tập Vật lý đóng vai trị quan trọng q trình giảng dạy môn Vật lý - Với phương pháp phân thành dạng tập đưa cách giải cho dạng tập nhằm giúp em nâng cao kỹ giải tập Vật lý tạo hứng thú học tập 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Từ phạm vi nghiên cứu đề tài, xây dựng mục tiêu đề tài Dựa sở tơi tiến hành nghiên cứu hoàn thiện đề tài Với phương châm bám sát mục tiêu nhiệm vụ đề tài đặt ra, đến đề tài hoàn thành thu kết sau: + Xây dựng sở lý luận cho đề tài + Tóm tắt lý thuyết phần “Dao động điều hòa” + Đưa dạng tập cách giải tập phần “Dao động điều hòa lắc lò xo” + Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT 19-5 (huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình) Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy đề tài nghiên cứu đưa cách giải tập bản, logic có tính khoa học cao Giúp học sinh nắm vững kiến thức, dễ dàng giải tập phần “Dao động điều hòa lắc lò xo”, giúp củng cố kiến thức nâng cao kỹ giải tập tạo hứng thú học tập cho học sinh + Rút số kinh nghiệm trình hệ thống hóa kiến thức, phân loại dạng tập đưa cách giải dạng tập + Qua trình thực đề tài xây dựng phương hướng, kinh nghiệm cho thân, tạo tiền đề cho việc giảng dạy nghiên cứu khoa học sau Đề nghị Sau nghiên cứu đến hồn thành đề tài, tơi xin có số ý kiến sau đây: - Đối với giáo viên môn Vật lý trường THPT: + Cần hệ thống kiến thức, phân loại đưa phương pháp giải cụ thể cho dạng Từ hướng dẫn học sinh học sinh học tập cách cụ thể + Cần tăng thêm tập khuyến khích học sinh giải tập từ đến nâng cao Để từ giúp em nâng cao khả giải tập - Đối với học sinh: 65 + Cần ý thức tầm quan trọng việc giải tập trình học tập mơn Vật lý + Cần chủ động, tích cực, tự giác q trình học tập có ý thức tự học, tự nghiên cứu - Đối với trường THPT: + Các trường THPT nên bố trí tăng cường thêm số tiết tập để HS nắm kiến thức vận dụng kiến thức vào giải tập tốt - Đối với trường Đại học Tây Bắc: + Thư viện tăng thêm số đầu sách tham khảo để việc nghiên cứu đề tài tốt + Các cấp lãnh đạo, đoàn thể thầy cô giáo tạo điều kiện để số lượng sinh viên nghiên cứu đề tài tăng lên số lượng chất lượng Trong trình thực đề tài, nêu cao tinh thần, trách nhiệm nghiêm túc thực quy định trình thực đề tài.Tuy nhiên với khả thời gian hạn chế nên đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót.Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (2007), Sách giáo khoa Vật lý 12 bản, Nxb Giáo dục An Chiêu (2009), Phương pháp giải toán Vật lý 12, Nxb Giáo Dụ c Nguyễn Đình Chính (2010), Hệ thống kiến thức kỹ giải tập Vật lý THPT, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Đức Cường (2007), Tuyển tập dạng tập trắc nghiệm Vật lý 12, Nxb Thời đại Bùi Quang Hân (2008), Giải toán Vật lý 12 -Tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Thế Khôi (2007), Sách giáo khoa Vật lý 12 nâng cao, Nxb Giáo dục Vũ Thanh Khiết (2008), Phương pháp giải toán nâng cao Vật lý 12,Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Thanh Phúc (2009), Giải nhanh trắc nghiệm Vật lý 12, Nxb Giáo dục 67

Ngày đăng: 21/10/2016, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan