1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5 đến 8

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 252,45 KB

Nội dung

- Thể hiện vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dị của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc tự giác đứng lên đánh giặc và thái độ cảm phục, xót thương của tác giả đối với các nghĩ[r]

(1)Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Tuần: 05 Tiết: 17 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Luyện tập để nắm kĩ phân tích văn học ( tác phẩm văn xuôi) - Bước đầu viết đoạn văn phân tích tác phẩm văn xuôi Kỹ năng: - Viết các đoạn văn phân tích phát triển ý cho trước - Viết bài phân tích vấn đề xã hội văn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, làm bài tập… III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 Chia nhóm làm bài tập Bài tập Đại diện nhóm trình bày a Những biểu và tác hại thái độ tự ti: Nhóm Bài tập - Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti với khiêm tốn - Yêu cầu: +Làm dàn ý theo lôgic thống nhất, hợp + Tự ti: Tự đánh giá mình kém và thiếu tự tin + Khiêm tốn: Có ý thức và thái độ đúng mức lý +Xác định các luận điểm, luận cần việc đánh giá thân, không tự mãn tự kiêu, không tự cho mình là người trình bày - Những biểu thái độ tự ti - Tác hại thái độ tự ti - Tự cao: tự cho mình là người, và tỏ b Những biểu và tác hại thái độ tự coi thường người khác phụ - Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ với tự tin + Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài thành tích, đó coi thường người + Tự tin: Tin vào thân mình - Những biểu thái độ tự phụ - Tác hại thái độ tự phụ c/ Xác định thái độ hợp lý: Đánh giá đúng HĐ2 thân để phát huy mặt mạnh, hạn chế và khắc phục mặt yếu Nhóm 2: Bài tập + Làm dàn ý: xác định nội dung cần Bài tập Đoạn văn viết cần đảm bảo các ý sau: trình bày bài viết + Tìm các ý và xếp theo hệ thống - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và Lop11.com Tăng Thanh Bình (2) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 lôgic phù hợp với yêu cầu đề bài Ngữ văn 11 cảm xúc qua các từ: Lôi thôi, ậm ọe - Đảo trật tự cú pháp - Sự đối lập hình ảnh sĩ tử và quan trường - Cảm nhận cảnh thi cử ngày xưa -> Nên chọn viết đoạn văn theo cấu trúc: Tổng phân - hợp: + Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích + Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, phép đảo cú pháp + Nêu cảm nhận chế độ thi cử ngày xưa chế độ thực dân phong kiến Hướng dẫn tự học: - Hoàn thành các phần đã chỉnh sửa - Soạn bài: LẼ GHÉT THƯƠNG Tiết: 18,19 LẼ GHÉT THƯƠNG (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Ghét – thương và quan điểm đạo đức, tư tưởng đạo đức - Tính chân thực, độ sâu sắc và mãnh liệt cảm xúc thơ – nét đặc trưng phong cách thơ trữ tình đoạ đức cụ Đồ Chiểu Kỹ năng: Phân tích, cảm thụ tác phẩm truyện thơ Nôm bác học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Lop11.com Tăng Thanh Bình (3) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Hoạt động GV - HS HĐ1 - GV: nêu vài nét tác giả NĐC ? - HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt ý chính Ngữ văn 11 Nội dung cần đạt Là gương yêu nước, thương dân, dùng ngòi bút để đâm thằng gian bút chẳng tà Ông vì có ánh sáng khác thường, càng nhìn lâu càng thấy sáng (Phạm Văn Đồng) I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - NĐC (1822- 1888) là nhà thơ mù Đồng Nai, đã vượt qua bất hạnh riêng để trở thành nhà giáo, thầy thuốc, nhà thơ - Thơ ca mang đạo lí nhà nho, gần gủi với quan niệm sống nhân dân Tác phẩm: - Tác phầm thuộc loại truyện Nôm bác học HĐ2 - Vị trí đoạn tích: phần đầu tác phẩm - Tại ông lại giải thích: Vì chưng hay ghét II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN là hay thương? (thương là gốc Chính vì Nội dung: thương mà ghét) a Quan niệm thương ghét ông Quán: - Yêu ghét phân minh rõ ràng Đoạn thơ mang tính triết luận- đạo đức - Ông Quán thích giúp người bất hạnh, ghét kẻ tiểu nhân (tất các dẫn chứng rút từ lịch sử cổ - Ông Quán là tiêu biểu cho trí tuệ, tình cảm - trung đại Trung Hoa Điều này là thói quen của nhân dân miền Nam các nhà nho hay lấy gương TQ để liên hệ, soi mình trên nhiều phương diện) - Điệp từ ghét đời, điệp từ dân nói lên điều gì? GV kết: Đoạn thơ sử dụng nhiều điển cố sử b Lẽ ghét: sách Trung Quốc, dễ hiểu, thể rõ - Bàn lẽ ghét đời sống tình cảm người chất các triều đại Đó là sơ lẽ ghét sâu sắc, ghét mãnh liệt đến độ tận cùng cảm - Điệp từ Ghét: Tăng sức mạnh cảm xúc, thái độ ghét sâu sắc tác giả xúc - Ông Quán thương ai? Họ là ai? Giữa họ -> Ông Quán ghét các triều đại có chung có điểm gì chung? Vì ông thương họ? chất là suy tàn, vua chúa thì luôn đắm say tửu sắc, không chăm lo đến đời sống dân + Đức Thánh nhân + Thầy Nhan Tử - Điệp từ Dân: Thái độ ông Quán vì dân Luôn đứng phía nhân dân Xuất phát từ + Ông Gia Cát quyền lợi nhân dân mà phẩm bình lịch sử + Thầy Đổng Tử + Ông Nguyên Lượng + Ông Hàn Dũ + Thầy Liêm + Thầy Lạc -> Tất là người có tài, có đức c Lẽ thương: và có trí muốn hành đạo giúp đời, giúp dân không đạt sở nguyện - Nhắc đến các bậc thánh nhân hết lòng vì dân - Vì nhà thơ kết luận: nửa phần lại ghét, nửa vì nước - Nguyễn Đình Chiểu đã vì đời vì dân mà cảm phần lại thương? (Thương là gốc Vì thương nên ghét Thương thương và nhớ tiếc vĩ nhân hiền tài ghét chân thành, sắc nhọn mà mộc mạc bình không gặp thời vận để phải đành phui dị Yêu thương mực,căm ghét đến điều Đó pha Lop11.com Tăng Thanh Bình (4) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 là tình cảm nhân dân miền Nam anh hùng) * Ông Quán - người phát ngôn cho tư tưởng, cảm xúc nung nấu tâm can Đồ Chiểu Nhân vật ông Quán nằm hệ thống các lực lượng phù trợ cho nhân vật chính trên đường thực nhân nghĩa ông Ngư, ông Tiều, Tiểu đồng, lão bà dệt vải) Ông có dáng dấp nhà nho ẩn, song tính cách lại bộc trực, nóng nảy, ghét kẻ tiểu nhân ích kỷ, nhỏ nhen Nhưng lại giàu lòng yêu thương người bất hạnh Ngữ văn 11 Nghệ thuật: - Đậm chất tự thuật: ông Quán là hoá thân Đồ Chiểu, phát ngôn cho cảm xúc tác giả - Thủ pháp lấy xưa nói nay, lấy chuyện sách nói chuyện đời: tên đất, tên người từ sử sách TQ gợi đến sống đương thời - Cách bộc lộ cảm xúc bộc trực, thẳng thắn mang đậm dấu ấn người Nam Bộ - Rút ý nghĩa văn bản? Ý nghĩa văn bản: - Tình cảm yêu ghét phân minh - Tấm lòng yêu dân sâu sắc Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng đoạn trích - “Bởi chưng hay ghét là hay thương” – điều này bộc lộ nào đoạn trích? - Soạn đọc thêm Tiết: 20 ĐỌC THÊM: CHẠY GIẶC - Nguyễn Đình Chiểu BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN – Chu Mạnh Trinh I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Đất nước rơi vào tay giặc, cảnh “xẻ ghé tan đàn”, thái độ tác giả - Một cái nhìn bao quát phong cảnh Hương Sơn và lòng tác giả với quê hương Kỹ năng: Đọc – hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III PHƯƠNG PHÁP: Lop11.com Tăng Thanh Bình (5) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Hoạt động nhóm, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS HĐ1 - GV hướng dẫn HS tiểu dẫn Nắm nội dung - Chú ý giọng đọc: chậm rãi, thể niềm đau xót, buồn chán - HS thảo luận nhóm, tìm hiểu nội dung văn qua hệ thống câu hỏi SGK - Nhóm Cảnh đất nước và nhân dân giặc Pháp đến xâm lược miêu tả nào? Nhóm Tam trạng và tình cảm tác giả hoàn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm? Nhóm Phân tích thái độ nhà thơ hai câu thơ kết? Ngữ văn 11 Nội dung cần đạt I CHẠY GIẶC: - Cảnh đau thương đất nước lên qua hình ảnh: + Lũ trẻ lơ xơ chạy + Đàn chim dáo dác bay + Bến Ghé tan bọt nước + Đồng Nai nhuốm màu mây -> Hình ảnh chân thực dựng, lên khung cảnh hoảng loạn nhân dân, chết chóc, tang thương đất nước buổi đầu có thực dân Pháp xâm lược - GV hướng dẫn HS đọc văn Chú ý giọng đọc khoan khoái, cảm giác lâng lâng, tự hào - Tâm trạng tác giả: Đau buồn, xót thương trước cảnh nước nhà tan HĐ2 - Định hướng nội dung và nghệ thuật cần tìm hiểu qua tổ chức thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK ? - GV Cho học sinh hoạt động nhóm - Thái độ tác giả: Căm thù giặc xâm lược Mong mỏi có người hiền tài đứng lên đánh đuổi thực dân, cứu đất nước thoát khỏi nạn này -> Lòng yêu nước, lòng căm thù giặc Nguyễn Đình Chiểu II BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN 1.Cái thú ban đầu đến với Hương Sơn: - Câu hỏi tu từ: Vừa giới thiệu, vừa khẳng định Nhóm - Phép lặp: Giới thiệu khái quát cảnh chùa - Nội dung câu thơ đầu? Cảnh Hương Hương giới thiệu thông qua hình thức giá trị nghệ + Thế giới cảnh bụt - cảnh tôn giáo thuật nào? + Danh lam thắng cảnh số nước Nam Lop11.com Tăng Thanh Bình (6) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 - Cảnh vật cụ thể Hương Sơn: + Phép nhân hoá: Chim thỏ thẻ; cá lững lờ + Hình ảnh ẩn dụ, biện pháp tu từ đối: Tạo sắc thái huyền diệu -> Cảnh có hồn, nhuốm màu Phật giáo phảng phất biến hóa thần tiên + Điệp từ này; cách ngắt nhịp 4/3, nghệ thuật so sánh, dùng từ láy, từ tượng hình gợi cảm ->Sự hăm hở, niềm yêu thích và khả tạo hình sinh động, biến hoá tác giả Câu thơ giàu chất hội họa, cảm hứng thấm mĩ, gây ngỡ ngàng, thể lòng yêu thiên nhiên và lòng tự hào Nam thiên đệ động tác giả - Nhóm Tâm trạng và cảm xúc tác giả đến với Hương Sơn nào? - Nhóm Suy nghĩ em sau đọc hiểu văn bản? Nỗi lòng du khách - Xúc động thành kính Cảm hứng tôn giáo đầy trang nghiêm đạo Phật - Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng tôn giáo và lòng tín ngưỡng Phật giáo Càng xa càng lưu luyến mê say Kết luận - Ngòi bút điển hình mang cái hồn bầu trời cảnh bụt Chất thơ, chất nhạc, chất hội hoạ tạo nên vẻ tài hoa và giá trị cho bài thơ - Bài ca là phong phú giá trị nhân cao đẹp giới tâm hồn thi nhân Tình yêu mến cảnh đẹp gắn với tình yêu quê hương đất nước tác giả Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ - Xem lại bài nghị luận nột tư tưởng đạo lí NTL, ngày 13 tháng năm 2010 Lop11.com Tăng Thanh Bình (7) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Tuần Tiết 19: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức và kĩ biểu lộ cảm xúc, lập dàn ý, diễn đạt Kỹ năng: Tự đánh giá ưu điểm và nhược điểm bài làm mình đồng thời có định hướng cần thiết để làm tốt bài viết sau II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - HS đọc lại đề và phân tích đề - GV gợi ý để các HS khác bổ sung hoàn chỉnh I PHÂN TÍCH ĐỀ - Dạng đề mở - Các thao tác chính: GT, SS, BL… - Kiến thức xã hội và các môn học HĐ2 - GV gợi ý để HS xác điịnh các luận điểm phần bì viết - HS phát biểu ý kiến xây dựng dàn ý và các ý kiến bổ sung HĐ3 - GV dựa vào bài chấm cho HS biết điểm các ưu và nhược điểm với các bài cụ thể II LẬP DÀN Ý Mở bài: - Nêu tượng - Định hướng bài làm b Thân bài: - Giaỉ thích khái quát môi trường “Sạch” - Nêu trạng môi trường - Nêu các giải pháp nhằm khắc phục c Kết bài: - Tầm quan trọng môi trường đời sống người - Phấn đấu bnr thân để góp phần tạo cho môi trường “Sạch” III NHẬN XÉT CHUNG Ưu điểm: Nhược điểm: Điểm thống kê: - HS đọc bài tiêu biểu theo yêu cầu GV Giỏi Lop11.com Khá TB Yếu Kém Tăng Thanh Bình (8) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Hướng dẫn tự học: - Về nhà chọn các luận điểm viết thành đoạn văn - Hướng dẫn: Về làm bài và soạn bài: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Tiết: 22, 23 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm kiến thức thân thế, nghiêp và giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Cảm nhận vẻ đẹp bi tráng tượng đài có không hai lịch sử văn học Việt Nam thời Trung đại người nông dân – nghĩa sĩ - Cảm nhận tiếng khóc bi tráng tác giả: khóc thương nghĩa sĩ hi sinh nghiệp còn dang dở, khóc thương cho thời kì lịch sử khổ đau vĩ đại dân tộc - Nhận thức thành tựu xuất sắc mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn tính thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi bài văn này Kỹ năng: - Bước đầu có hiểu biết văn tế - Đọc – hiểu bài văn tế theo đặc trưng thể loại II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, phát vấn, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - Nét cần nắm đời NĐC? - HS trả lời GV gợi ý để các em khác nhận xét, bổ sung và tổng hợp A TÁC GIẢ I CUỘC ĐỜI - Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu) (1822 – 1888) người Gia Định - Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh: + Cha bị cách chức, mẹ mất, bị mù và bị bội hôn + Pháp chiếm Gia Định ông Ba Tri: dạy học, bóc thuốc, sáng tác thơ văn đồng thời liên lạc với các sĩ Lop11.com Tăng Thanh Bình (9) Trường THPT NTL *GV: Ba phẩm chất đáng trân trọng người Đồ Chiểu: nhà văn coi trọng chức giáo huấn/ nhà giáo coi việc dạy người cao dạy chữ/ thầy lang lấy việc chăm sóc sức khỏe nhân dân làm đức HĐ2 - HS dựa vào sgk nêu tác phẩm chính NGĐ - GV dựa vào hai nội dung sgk gợi ý để HS dùng các tác phẩm tiêu biểu chứng minh - Thang công nghệ thuật thơ văn NĐC? - HS trả lời, GV tổng hợp Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 phu yêu nước chóng giặc =>Cuộc đời NĐC là gương sáng vê lòng yêu nước, thương dân, nghị lực sống và lòng căm thù giặc II SỰ NGHIỆP THƠ VĂN Những tác phẩm chính: (sgk) Nội dung thơ văn: - Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa - Lòng yêu nước, thương dân Nghệ thuật thơ văn: - Không óng mượt nõn nà mà chất phác, đậm chất Nam Bộ - Kết hợp hai yếu tố đạo đức nội dung tưởng và trữ tình phương diện cảm xúc => Trữ tình - đạo đức và trữ tình - yêu nước HĐ1 - HS dựa vào phần tiểu dẫn gạch chân ý tác giả, tác phảm - Xác định bố cục và nêu các ý chính ? B TÁC PHẨM - Dựa vào Tiểu dẫn sgk, em hãy cho biết hoàn cảnh đời bài văn tế này ? Hoàn cảnh sáng tác: - Được viết theo yêu cầu Tuần phủ Đỗ Quang để đọc lễ truy điệu các Nghĩa sĩ Cần Giuộc - Tiếng khóc từ đáy lòng tác giả và tiếng khóc lớn nhân dân trước hy sinh người anh hùng HĐ2 - Hình ảnh đối lập phần này và cho biết suy nghĩ em hình ảnh ấy? Qua đó, nêu tư tưởng chính toàn bài văn? - HS phát biểu, bổ sung GV tổng hợp I.GIỚI THIỆU Thể loại: Văn tế II ĐỌC – HIỂU: Nội dung: a Lung khởi: Cảm tưởng khái quát người nông dân nghĩa sĩ hi sinh trận Cần Giuộc: - Tiếng than: “Hỡi ôi!”: quen thuộc – xúc động - Sự đối lập: “Súng giặc đất rền” và “ “Lòng dân trời tỏ” - Giặc nổ súng xâm lược nước ta báo hiệu Tổ quốc lâm nguy, lẽ thường trước tình có liên quan tới “Quốc gia đại sự” là phải kể đến phản ứng vua quan; trường hợp này tác giả nói đến dân “lòng dân trời tỏ” Lop11.com Tăng Thanh Bình (10) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 => Hoàn cảnh xuất thân và việc tự nguyện trận đánh giặc người nghĩ sĩ - Cho HS phát cặp câu đối trực tiếp viết người nông dân nghĩa sĩ? b Thích thực: hồi tưởng đời nghĩa sĩ *Cho HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: cặp 3,4,5 nêu lên đặc điểm gì người nghĩa sĩ? chứng minh? - Hoàn cảnh xuất thân: (đối ý, đối thanh) + Hiền lành, cần cù, giản dị, chất phát, gắn bó với đồng ruộng làng quê + Yêu sống hòa bình, không biết đến chuyện súng, gươm + Nhóm 2: cặp 6,7,8,9 miêu tả lòng yêu nước, căm thù giặc người nông dân - Thái độ họ có giặc ngoại xâm: (so sánh) Nam Bộ sao? Họ mong đợi triều đình lãnh đạo chống giặc ngoại xâm + Thất vọng lo lắng nhận triều đình vô trách nào ? nhiệm bỏ rơi dân lành trước họa xâm lăng + Nhóm 3: cặp 10,11,12 miêu tả tinh thần tự giác đứng lên làm nghĩa sĩ nào? Tại tác giả nhấn “chẳng phải quân cơ, quân vệ”, họ “nào đợi tập rèn…” nhằm tác dụng gì ? + Nhóm cặp13,14,15 miêu tả chiến đấu nào? + Thái độ căm thù quân giặc ngang ngược giày xéo quê cha đất tổ - Tinh thần chiến đấu (đối lập) + Tự nguyện + Trang bị vũ khí thô sơ - Cuộc chiến đấu: (đặc tả) + Khí thế, mạnh mẽ, bất chấp hiểm nguy, hành động theo tiếng gọi tim yêu nước - Em hãy khái quát nét tiêu biểu người nông dân nghĩa sĩ ? * Đọc đoạn từ “Ôi! Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ…” - Đoạn văn vừa đọc thể niềm xót thương vô hạn tác giả người nông dân nghĩa sĩ nào?( Chi + Hình tượng nghĩa sĩ là hình tượng người nông dân yêu nước, căm thù giặc thiếu vắng quân đội chích quy triều đình, họ đã đứng lên đánh giặc vũ khí thô sơ và hi sinh oanh liệt + Hình tượng nghĩa sĩ thể tinh thần tự giác cao độ, anh dũng vô song làm cho kẻ địch kinh hồn, bạt vía => Tinh thần xả thân người dân chân đất mang trọng trách và chí khí người anh hùng thời đại c Ai vãn: than tiếc các nghĩa sĩ Lop11.com Tăng Thanh Bình 10 (11) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 tiết, hình ảnh) - Những cặp câu 20,21,22,23 thể suy nghĩ gì lẽ sống chết người nông dân nghĩa sĩ ? từ ngữ và giọng điệu đã góp phần tạo nên tình cảm nào tác giả ? - Tình cảm tác giả người nghĩa sĩ phần này nào? - HS trả lời, nhận xét GV tổng hợp - Khẳng định và trân trọng nghĩa binh là người dân thường, sẳn sàng dấy binh vì lòng yêu nước - Ca ngợi quan điểm sống chết đúng đắn, cao quí - Nỗi đau đớn, mát người ruột thịt, quê hương, thiên nhiên, đất nước tất nhuốm màu tang tóc, nghiêng đỗ trước hi sinh người nghĩa quân =>Nỗi đau đớn tiếc thương người thân, nhân dann trước hy sinh các nghĩa sĩ d Kết: Tình cảm xót thương người đứng tế với linh hồn người chết - Ca ngợi vẻ đẹp người nông dân nghĩa sĩ bình thường sau lũy tre làng vì nghĩa lớn đã trở thành anh hùng, linh hồn kháng chiến giữ nước, nhân vật lí tưởng thời đại - Giá trị NT đặc sắc bài văn tế ? - HS đọc ghi nhớ sgk - Ý nghĩa văn bản? - GV dựa vào bài dạy để HS phát biểu - Thể vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dị hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc tự giác đứng lên đánh giặc và thái độ cảm phục, xót thương tác giả các nghĩa sĩ - Nguyễn Đình Chiểu là người đầu tiên đưa hình ảnh người nông dân thành hình tượng trung tâm sáng tác văn học Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc là tác phẩm xứng đáng “một bài văn hay chúng ta” => Ý nghĩa cái chết người anh hùng Nghệ thuật: - Chất trữ tình - Thủ pháp tương phản và cấu trúc thể văn biền ngẫu - Ngôn ngữ vừa trang trọng, vừa dân dã, mang đậm sắc thái Nam Bộ Ý nghĩa văn bản: - Vẻ đẹp bi tráng hình tượng người nông dân - Lần đầu tiên lịch sử VN người nông dân có mặt vị trí trung tâm và với vẻ đẹp vốn có họ Hướng dẫn tự học: - Học thuộc số đoạn bài - Xem trước bài: THỰC HÀNH ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH Lop11.com Tăng Thanh Bình 11 (12) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Tiết 24: THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Thành ngữ: cụm từ cố định hình thành lịch sử và tồn dạng có sẵn, sử dụng nguyên khối, có ý nghĩa biểu đạt và chức tương đương với từ, có giá trị hình tựơng và biểu cảm - Điển cố: là vật, việc sách đời trước, đời sống văn hóa dân gian, dẫn văn chương… có đặc điểm hàm súc, ý vị, có giá trị hình tượng, biểu cảm Kỹ năng: - Nhận diện thành ngữ và điển cố lời nói - Cảm nhận, phân tích giá trị biểu đạt và giá trị nghệ thuật lời nói, câu văn - Biết sử dụng và sửa lỗi giao tiếp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Xem bài, chuẩn bị phần luyện tập… III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, phân tích, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định Bài cũ 3.Bài dạy HĐ GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - HS HĐ nhóm em -> Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày -> Nhận xét khái quát Bài tập - Một duyên hai nợ: tg tự coi mình là nợ đời vợ - Năm nắng mười mưa: vất vả, cực nhọc, dãi dầu mưa nắng - GV cho HS HĐ nhóm em -> Đại diện nhóm lên bảng trình bày -> Nhận xét và bổ sung Bài tập - Đầu trâu mặt ngựa: tính hãn, dã man bọn nha lại hoàn cảnh gđ Kiều bị vu oan - Chim lồng cá chậu: cảnh sống tù túng, chật hẹp, tự do, mặc dù sống bên ngoài tỏ hào nhoáng, hoa mĩ - Đội trời đạp đất: lối sống và hành động tự do, không chịu bó buộc và khuất phục quyền uy - GV cho HS HĐ theo tổ sau đó đại diện đứng chổ trả lời - Các em khác bổ sung và GV tổng hợp Bài tập - Điển cố: không có tính chất cố định cấu tạo thành ngữ mang tính cụ thể xuất phát từ kiện tích cụ thể quá khứ để nói Điển cố thường ngắn gọn ý nghĩa lại hàm súc Lop11.com Tăng Thanh Bình 12 (13) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 - Trong các văn cổ, điển cố sử dụng khá phổ biến Ngày nay, các văn chúng ta thấy xuất điển cố mới, nhiên không phổ biến Việc sử dụng điển cố đòi hỏi tác giả phải là người có vốn sống, có tri thức lịch sử, văn hóa phong phú - HS HĐ nhóm em -> Đại diện hai nhóm đứng chổ trình bày -> GV gợi ý cho các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung Bài tập - Ba thu: (Nhất nhật bất kiến tam thu - ngày không nhìn tháy mặt dài lâu ba mùa thu) KT tương tư TK: Một ngày không gặp có cảm giác dài ba năm - Chín chữ: Sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, duc, cố, phục, phúc: TK nghĩ đến công lao cha mẹ mình, mà mình thì nơi đất khách chưa có dịp đền trả công ơn - Liễu Chương Đài: gợi chuyện xưa người làm ăn xa viết thư thăm vợ với câu: Cây liễu Chương Đài xưa xã nhánh – Nay có còn không – Hay là tay khác đã vin bẻ Tâm trạng TK nhớ KT trở chốn hẹn xưa thì Kiều đã thuộc người khác - GV gợi ý dựa vào các bài đã làm để HS hoàn thành Bài tập 4, 5, 6, Hướng dẫn tự học: - Làm bài tập 4, 5, 6, - Sưu tầm thành ngữ, điển cố - Soạn bài: Chiếu cầu hiền NTL, ngày 20 tháng năm 2010 Lop11.com Tăng Thanh Bình 13 (14) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Tuần: 07 Tiết: 25 CHIẾU CẦU HIỀN (Cầu hiền chiếu) – Ngô Thì Nhậm I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước vua Quang Trung, nhân vật kiệt xuất lịch sử nước ta - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục Ngô Thì Nhậm Kỹ năng: - Đọc – hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ viết bài nghị luận 3.Thái độ: Trân trọng hiền tài và đãi ngộ xứng đáng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - Cho học sinh đọc Tiểu dẫn và nêu lên hiểu biết tác giả ? - Hoàn cảnh đời, mục đích bài chiếu? - HS phát biểu, GV tổng hợp HĐ2 - Tác giả đặt vấn đề gì cho người hiền và để làm rõ vấnn đề đó, người viết dùng hình ảnh nào? -> Tác giả ví người hiền trên trời và qui luật tinh tú là chầu Bắc Thần Dùng hình ảnh so sánh và trich từ sách Luận Ngữ Khổng Tử I.TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Quê:làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (Thanh Trì - Hà Nội) - 1775 ông đỗ Tiến sĩ, giữ chức Đốc đồng trấn kinh Bắc; 1788, theo Tây Sơn, Vua Quang Trung tinh dùng - Người đóng góp nhiều cho Phong trào Tây Sơn, đặc biệt là soạn thảo các văn bản… Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: (xem Tiểu dẫn Sgk) - Mục đích: kêu gọi các bật trí thức giúp nước II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Nội dung: a Đoạn một: - Người hiền phụng cho thiên tử: tất yếu, hợp ý trời Lop11.com Tăng Thanh Bình 14 (15) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 - Việc mở đầu bài chiếu lời Khổng Tử có tác dụng gì các Nho sĩ thuở đó? -> Tác giả không nói thẳng mà dùng hình ảnh lấy kinh điển Nho gia mang ý nghĩa tượng trưng và đặt câu hỏi tu từ hai khả năng, khiến người đọc không khỏi “vận vào mình” mà tự xem xét lại (phủ định phủ định) Ngữ văn 11 - Người hiền mà ẩn dật: ánh sáng bị che lấp, vẻ đẹp bị giấu => Theo qui luật tự nhiên và sách Nho gia: thuyết phục mạnh -> Trước việc Quang Trung đem quân Bắc diệt nhà Trịnh, Nho sĩ Bắc Hà có thái độ nào? Tại tác giả không kể trực tiếp thái độ mà dùng hình ảnh gõ mõ canh cửa, biển vào sông, chết đuối trên cạn… - Tìm từ ngữ đoạn 2b để b Đoạn hai: chứng minh rằng, Quang Trung thành tâm, khiêm nhường kiên - Thái độ trí thức Bắc Hà: + Bỏ ẩn, mai danh ẩn tích, bỏ phí tài việc cầu hiền? + Những người làm quan với Tây Sơn thì: sợ hay im lặng làm bù nhìn là làm việc cầm chừng (gõ mõ canh cửi) + Một số người tự tử uổng phí tài người bị “chết đuối trên cạn” => Tế nhị, phê phán nhẹ nhàng và khát khao nhân - Thực trạng đất nước lúc này tài nào? Hình ảnh “Một cái cột không thể đở nhà lớn, mưu lược người không thể dựng nghiệp trị bình” thể - Hoàn cảnh đất nước: thái độ người viết nào? + Khó khăn buổi đầu + Công việc nhiều và nặng nề =>Khiêm nhường, tha thiết, thuyết phục cao - Đối tượng và cách thức tiến hành? - HS trả lời GV tổng hợp - Đoạn kết có nội dung nào? c.Đoạn ba: - Đối tượng cầu hiền: quan viên lớn nhỏ và thứ dân trăm họ “người nào có tài học thuật, mưu hay đời” phép “dâng sớ tâu bày việc” Ý tốt ý hay trọng dụng; ngược lại không bị bắt tội - Cách thức tiến hành: các quan tiến cử người có nghề hay, nghiệp giỏi, cho phép người tài tự tiến cử => Tư tưởng dân chủ tiến bộ, đường lối rõ ràng cụ thể giàu tính khả thi d Đoạn kết: - Lời kêu gọi, động viên khích lệ - Chung tay gánh vác việc nước để cùng hưởng phúc Lop11.com Tăng Thanh Bình 15 (16) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 - Nhận xét nghệ thuật bài chiếu ? - HS đọc ghi nhớ sgk để trả lời - Ý nghĩa văn bản? - GV gợi để HS tổng hợp Ngữ văn 11 lâu dài Nghệ thuật: - Cách nói sùng cổ (thi pháp văn học trung đại); - Lời văn ngắn gọn, súc tích; tư sáng rõ; lập luận chặt chẽ kết hợp tình cảm tha thiết có sức thuyết phục lí và tình Ý nghĩa văn bản: Thể chiến lược, tầm nhìn xa trông rộng vua Quang Trung việc cầu hiền tài phục vụ cho nghiệp dựng nước Hướng dẫn tự học: - Qua bài học em hiểu nào người hiền và vai trò người hiền với nghiệp phát triển đất nước - Soạn bài đọc thêm: Xin lập khoa luật Tiết 26: Đọc thêm XIN LẬP KHOA LUẬT (Trích: Tế cấp bát điều) – Nguyễn Trường Tộ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nội dung pháp luật và ý nghĩa pháp luật đời sống người - Cách lập luận chặt chẽ, xác đáng và tiến - Thấy vai trò, nhiệm vụ công dân pháp luật Kỹ năng: đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại 3.Thái độ: tôn trọng chính sách pháp luật Nhà nước II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - HS đọc tiểu dẫn và phát biểu nét tác Lop11.com I TÌM HIỂU CHUNG: (SGK) Tăng Thanh Bình 16 (17) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 giả và tác phẩm? - HS trả lời, nhận xét và GV tổng hợp HĐ2 - HS đọc văn và cho biết quan điểm NTTộ luật? - HS phát biểu và nhận xét bổ sung: + Kĩ cương + Uy quyền + Chính lệnh (chính sách và luật pháp) => trì tồn đất nước II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - Luật có tác dụng cai trị xã hội, trì tồn đất nước + Quan dùng luật trị dân + Dân theo luật mà giữ gìn -> Luật đề cao tinh thần dân chủ, gắn với đời sống người * GV các nước phương Tây đề cao luật, nhờ đó mà quốc thái dân an - Quan điểm tác giả đạo và pháp luật? - HS trình bày, nhận xét và tổng hợp * Thời kỳ phong kiến trị vì thiên hạ đạo Nho - Đức pháp luật là lẻ công - Chí công vô tư đó là cái gốc đức luật -> Pháp luật và đạo đức gắn bó chặt chẽ với - Đạo Nho nói suông không có tác dụng Hướng dẫn tự học: - Những điều điều trần mà em tâm huyết - Soạn phần ôn tập VHTĐ Tiết: 27,28 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Các tác giả, tác phẩm đã học - Những nội dung yêu nước và nhân đạo - Những nghệ thuật truyền thống và manh nha thay đổi để đại hóa văn học Kỹ năng: nhận diện, phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học TĐ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III PHƯƠNG PHÁP: Lop11.com Tăng Thanh Bình 17 (18) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Hoạt động nhóm, thuyết trình… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung truyền đạt HĐ1 - HD HS ôn tập số vấn đề lớn I NỘI DUNG mặt nội dung VHTĐ Cảm hứng yêu nước - Ý thức vai trò người trí trức đất nước ( Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm) - Gọi HS trả lời câu hỏi SGK - Tư tưởng canh tân đất nước (Xin lập khoa luật- Nguyễn + So với giai đoạn trước, văn học Tường Tộ) từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX - Tìm hướng cho đời hoàn cảnh bế tắc (Bài ca có gì mới? ngắn trên bãi cát- Cao Bá Quát) - Cảm hứng bi tráng gắn với hoàn cảnh lịch sử (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu)… - Biểu trào lưu nhân đạo chủ ng từ kỉ XVIII đến hết Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa - Những biểu phong phú, đa dạng nội dung nhân kỉ XIX ? đạo giai đoạn văn học này: + Đề cao truyền thống đạo lí + Khẳng định quyền sống người - Lí giải qua tác phẩm cụ + Khẳng định người cá nhân thể? - Vần đề nội dung nhân đạo văn học từ kỉ XVIII đền hết kỉ XIX chính là khẳng định người cá nhân Cụ thể: + Truyện Kiều - ND: Đề cao vai trò tình yêu Đó là biểu cao đề cao người ca nhân Tình yêu ko đem lại cho người vẻ đẹp c/sống, qua tác phẩm, ( mối tình Kim-Kiều) nhà thơ còn muốn đặt vấn đề chống định mệnh + Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm): người cá nhân gắn liền với nỗi lo sợ tuổi trẻ chóng phai tàn chiến tranh + Thơ Hồ Xuân Hương: Đó là người cá nhân năng, khao khát sống, khao khát hạnh phúc, tình yêu đích thực, dám nói lên cách thẳng thắnnhững ước muốn người phụ nữ cách nói ngang tàng, với cá tính mạnh mẽ + Truyện Lục Vân Tiên (NĐC): Con người cá nhân nghĩa hiệp và hành động theo ngững chuẩn mực đạo đức Nho giáo + Bài ca ngất ngưởng ( NCT): Con người cá nhân công danh, hưởng lạc, ngoài khuôn khổ - Gía trị phản ánh và phê phán + Thơ Tú Xương: Nụ cười giải thoát cá nhân và tự khẳng thực đoạn trích Vào phủ định mình chúa Trịnh thể nào? Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự- LHT) Lop11.com Tăng Thanh Bình 18 (19) Trường THPT NTL - Nêu lại giá trị nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Tái tranh chân thực sống xa hoa ngột ngạt, yếm khí nơi phủ chúa Cuộc sống nơi pgủ chúa thật lộng lẫy, giàu có khác hẳn người thườngvới danh hoa đua thắm, với đồ nghi trượng sơn son thếp vàng, với tấp nập kẻ hầu người hạ… sống người lại ốm yếu, thiếu hẳn sinh khí - nguyên nhân bệnh chúa nhỏ => Thái đô ko đồng tình, thấp thoáng chút hài hước tgiả- lương y tài giỏi, đức độ, tâm hồn sạch, ghét danh lợi, thuỷ chung với núi non cây cỏ - Gía trị nội dung, nghệ thuật thơ văn NĐC - Yếu tố bi (đau thương): gợi lên từ đời sống vất vả, lam lũ; nỗi đau thương mát và tiếng khóc xót đau người còn sống - Yếu tố tráng: lòng căm thù giặc, hành động cảm, ngợi ca công đức ngững người nghĩa binh đã hi sinh * GV HD HS nhớ lại nhũng đặc điểm phương pháp sáng tác Tiếng khóc tphẩm là tiếng khóc đau thương lớn lao, cao VHTĐ HĐ2 II- PHƯƠNG PHÁP: - Gọi học sinh nhắc lại số tác Liệt kê tác giả, tác phẩm và nội dung (Phụ lục cuối bài) giả, tác phẩm đã học lớp 11 2.Một số đặc điểm hình thức VHTĐ: a Tư nghệ thuật: - Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm bài - Cho học sinh thảo luận theo các “Câu cá mùa thu ”của Nguyễn Khuyến + Tính quy phạm:Thể loại: thất ngôn bát cú, hình ảnh ước lệ: yêu cầu bảng thu thiên, thu thuỷ, thu diệp, ngư ông… * Tổng hợp bảng phụ + Phá vỡ tình quy phạm: cảnh thu mang nét riêng mùa thu đồng Bắc Bộ, ao làng với sóng gợn, nước veo, lối vào nhà ngõ trúc quanh co , cách sử dụng vần điệu, vần eo gợi không gian ngoại cảnh và tâm cảnh tĩnh lặng thu hẹp dần Ngôn ngữ bài thơ viết chữ Nôm Qua bài thơ, thấy làng cảnh quê hương Việt Nam và lòng nhà thơ với quê hương đất nước… b.Quan niệm thẩm mĩ: - Truyện Lục Vân Tiên: sử dụng điển tích liên quan đến các ông vua tàn ác, không chăm lo sống nhân dân: Kiệt Trụ mê dâm, U Lệ đa đoan, đời Ngũ Bá… - Bài ca ngất ngưởng: phơi phới ngon đông phong, phường Hàn Phú… nhằm nói lên cái thú tiêu dao người nằm ngoài vòng danh lợi, khẳng định lối sống ngất ngưởng * hướng cái đẹp mình, đặt mình với bậc tiền bối ngày xưa… quá khứ, thiên cái cao cả, tao - Bài ca ngắn trên bãi cát: ông tiên ngủ kĩ, danh lợi… là nhã, ưa sử dụng điển cố, điển tích, điển cố, thi liệu Hán Cao Bá điển tích thi liệu Hán học Quát dùng để bộc lộ chán ghét người trí thức Lop11.com Tăng Thanh Bình 19 (20) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 đường danh lợi tầm thường đồng thời thể khao khát thay đổi sống c Bút pháp nghệ thuật: thiên ước lệ tượng trưng - Bài ca ngắn trên bãi cát: bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ Những người tất tả trên bãi cát là người ham công danh, sẵn sàng vì công danh mà chạy ngược, chạy xuôi Con đường cùng:tượng trưng cho đường công danh thi cử, đường vô nghĩa, và đường bế tắc xã hội hoàn cảnh Cao Bá Quát viết bài thơ này d.Thể loại - Thường sử dụng các thể loại có kết cấu định hình và tính ổn định cao: biểu, chiếu, tấu, sớ, cáo hịch, …thơ tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn… * HD cho HS nắm lại số đặc - Chiếu cầu hiền, Cáo bình Ngô, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa điểm phương pháp sáng tác sĩ Cần Giuộc… VHTĐ - Đặc điểm hình thức thơ Đường luật : * Học sinh trả lời câu hỏi +Về ngắt nhịp : SGK +Về phối thanh: *Về luật: Có hai loại: + Thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật bằng, + Thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật trắc, *Về niêm: + Hai câu thơ là niêm nhau: tiếng thứ hai câu thơ cùng theo luật (B hay T) + Trong thơ TNBCĐL, các cặp sau đây niêm với nhau: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7, 8-1 (không niêm theo đúng luật gọi là thất niêm) *Bố cục: - Hai câu đề : Câu 1: Mở bài gọi là phá đề Câu 2: vào bài gọi là thừa đề - Hai câu thực : Câu và đối nhau, dùng để giải thích đề - Hai câu luận: Câu và đối nhau, bàn luận đề - Hai câu kết: Câu và tóm tắt ý bài - Đặc điểm văn tế: Gồm phần: Lung khởi, thích thực, vãn và phần kết… Thể văn: thể phú đường luật có vần, có đối… - Đặc điểm thể hát nói: Lời bài hát nói có 11 câu, chia làm khổ: + Khổ đầu: câu, vần cuối các câu là: T-B-B-T + Khổ giữa: câu, vần cuối các câu là: T-B-B-T + Khổ cuối: câu, vần cuối các câu làn lượt là: T-B-B Lop11.com Tăng Thanh Bình 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w