1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội

80 532 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 654,5 KB

Nội dung

một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội

Trang 1

Đề tài : một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lựcba đình - hà nội

Ba yếu tố này có sự tác động qua lại với nhau để tạo ra của cải vật chất choxã hội Đối tợng lao động là một trong những điều kiện không thể thiếu trong bấtcứ quá trình sản xuất nào Biểu hiện cụ thể của đối tợng lao động ở đây chính là cácloại vật liệu Theo Mác, bất kỳ một loại vật liệu nào cũng là đối tợng lao động songkhông phải bất cứ đối tợng lao động nào cũng là vật liệu mà chỉ khi đối tợng laođộng thay đổi do tác động của yếu tố con ngời thì khi đó nó mới trở thành vật liệu.Ví dụ nh các loại quặng nằm trong lòng đất thì không phải là vật liệu nhng than đá,sắt, đồng, thiếc khai thác đợc trong các quặng ấy lại là vật liệu cho các nghànhcông nghiệp chế tạo, cơ khí

Trong quá trình sản xuất sản phẩm ở doanh nghiệp, ba yếu tố hình thành chiphí tơng ứng: chi phí tiêu hao vật liệu, chi phí tiền lơng, chi phí khấu hao t liệu laođộng Theo quan điểm của Mác Lênin thì đó chính là chi phí lao động vật hóa vàlao động sống.

Vậy vật liệu là đối tợng lao động đã đợc thay đổi do lao động có ích của conngời tác động Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, vật liệu là tài sản dự trữquan trọng nhất của sản xuất, thuộc tài sản lu động.

Theo kế toán Pháp, vật liệu là đối tợng lao động trong tình trạng sử dụng tốtmà xí nghiệp mua vào làm chất liệu ban đầu để sản xuất các sản phẩm công nghiệpmới.

Trong chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) số 2, vật liệu đợc xếp vào hàng tồnkho dùng để sử dụng trong quá trình sản xuất hoặc cung cấp các dịch vụ

Trang 2

2) Đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu trong hoạt độngsản xuất kinh doanh:

Vật liệu là thành phần chủ yếu cấu tạo nên thành phẩm, dịch vụ, là đầu vàocủa quá trình sản xuất.

Xét trên các phơng diện khác nhau, ta thấy rõ đặc điểm, vị trí quan trọng củavật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh:

- Vật liệu là đối tợng lao động biểu hiện dới dạng vật hóa, là một trong ba yếu tốcơ bản không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất tạo thànhsản phẩm mới Kế hoạch sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào việc cung cấp vật liệucó đầy đủ, kịp thời, đúng chất lợng hay không Nếu vật liệu có chất lợng tốt,đúng quy định sẽ tạo điều kiện cho sản xuất tiến hành thuận lợi, chất lợng sảnphẩm tạo khả năng cạnh tranh trên thị trờng

- Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, khi tham gia vào sảnxuất thì vật liệu chịu sự tác động của lao động, chúng sẽ bị tiêu hao hoàn toànhoặc bị thay đổi hình dáng vật chất ban đầu tạo ra hình thái vật chất của sảnphẩm

- Về mặt giá trị, khi tham gia vào sản xuất, vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộgiá trị của chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Điều này thể hiện ởchỗ chi phí vật liệu là khoản chi phí phân bổ một lần.

- Vật liệu thuộc tài sản lu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lu động dự trữ củadoanh nghiệp, vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp, cho nên việc quản lý quá trình thu mua,vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu trực tiếp tác động đến những chỉtiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp nh chỉ tiêu sản lợng, chỉ tiêu lợi nhuận,chỉ tiêu giá thành, chất lợng sản phẩm

3) Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu:

Đặc điểm và tính chất chuyển hoá giá trị của vật liệu vào giá trị sản phẩm,đòi hỏi công tác quản lý và hạch toán kế toán vật liệu phải đợc tổ chức khoa họchợp lý Điều đó có ý nghĩa thiết thực trong quản lý kiểm soát tài sản lu động củadoanh nghiệp và kiểm soát chi phí, giá thành sản phẩm Để tổ chức tốt vật liệu thìcông tác quản lý doanh nghiệp phải thực hiện các yêu cầu sau:

- Các doanh nghiệp phải có đầy đủ kho tàng để bảo quản vật liệu, kho phải đợctrang bị các phơng tiện bảo quản và cân, đo, đong, đếm cần thiết, phải bố trí thủkho và nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp và có khả năng nắm vững vàthực hiện việc ghi chép ban đầu cũng nh sổ sách hạch toán kho Việc bố trí sắpxếp vật liệu trong kho phải theo đúng yêu cầu và kỹ thuật bảo quản, thuận tiệncho việc nhập, xuất và theo dõi kiểm tra

- Đối với mỗi thứ vật liệu phải xây dựng định mức dự trữ, xác định rõ giới hạn dựtrữ tối thiểu, tối đa để có căn cứ phòng ngừa các trờng hợp thiếu vật t phục vụ

Trang 3

sản xuất hoặc dự trữ vật t quá nhiều gây ứ đọng vốn Cùng với việc xây dựngđịnh mức dự trữ, việc xây dựng định mức tiêu hao vật liệu là điều kiện quantrọng để tổ chức quản lý và hạch toán vật liệu Hệ thống các định mức tiêu haovật t không những phải có đầy đủ cho từng chi tiết, từng bộ sản phẩm mà cònphải không ngừng đợc cải tiến và hoàn thiện để đạt tới các định mức tiên tiến.- Xây dựng sổ danh điểm cho từng loại vật liệu, tạo điều kiện thuận lợi, tránh

nhầm lẫn trong công tác quản lý, hạch toán Việc lập sổ danh điểm có tác dụnglớn đến quản lý, hạch toán nh đơn giản, tiết kiệm thời gian trong đối chiếu khovới kế toán trong công tác tìm kiếm thông tin về từng loại vật liệu.

Từ đặc điểm và yêu cầu quản lý, tổ chức tốt công tác hạch toán là điều kiệnkhông thể thiếu đợc trong quản lý vật liệu Điều này thể hiện kế toán phải phản ánhkịp thời đầy đủ số lợng, giá trị thực tế vật liệu nhập, xuất, tồn kho; kiểm tra tìnhhình chấp hành định mức tiêu hao, sử dụng vật liệu; kiểm kê phát hiện kịp thời vậtliệu thừa, thiếu; phân tích tình hình, hiệu quả sử dụng vật liệu.

4) Sự cần thiết tổ chức kế toán vật liệu trong doanh nghiệp vànhiệm vụ của kế toán:

Vật liệu là một trong những nhân tố cấu thành nên sản phẩm, sau quá trìnhsản xuất kinh doanh giá trị của nó chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm Vật liệuchiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Do đó vật liệu có vai trò rất quan trọngtrong quá trình sản xuất kinh doanh Để đạt đợc mục tiêu cao nhất của doanhnghiệp là lợi nhuận thì mục tiêu trớc mắt là giảm giá thành sản phẩm Quản lý vậtliệu chặt chẽ là góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu, hạ giá thành sảnphẩm, tăng lợi nhuận Kế toán là một công cụ của quản lý, tổ chức tốt công tác kếtoán vật liệu sẽ góp phần kiểm soát, tránh thất thoát, lãng phí vật liệu ở tất cả cáckhâu dự trữ, sử dụng, thu hồi , ngoài ra còn đảm bảo việc cung cấp đầy đủ kịpthời, đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất.

Vì vậy cần thiết phải tổ chức hạch toán vật liệu trong các doanh nghiệp và cólàm tốt điều này mới tạo đợc tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu lợi nhuận.Xuất phát từ những điều nh trên, kế toán cần làm tốt các nhiệm vụ sau:

 Xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu phù hợp với yêu cầu hạch toán tại đơn vị. Theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho từng vật liệu bằng các thớc đo

hiện vật và tiền tệ.

 Chọn phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu phù hợp với đơn vị.

 Tiến hành tập hợp và phân bổ vật liệu phù hợp với từng đối tợng chịu chi phí. Định kỳ phải tiến hành kiểm kê từng thứ vật liệu để phát hiện các nguyên nhân

thừa thiếu, có biện pháp giải quyết kịp thời.

 Tiến hành xây dựng từng danh điểm vật liệu một cách khoa học tiện cho việctheo dõi.

 Kết hợp với các phòng ban khác tổ chức công tác bảo quản, sắp xếp một cáchkhoa học để hạn chế thấp nhất sự thiệt hại về vật liệu.

Trang 4

5) Phân loại và tính giá vật liệu:

Phân loại vật liệu:

Vật liệu cần đợc hạch toán chi tiết theo từng thứ, từng loại, từng nhóm theocả hiện vật và giá trị Trên cơ sở đó, xây dựng "danh điểm vật liệu" nhằm thốngnhất tên gọi, ký - mã hiệu, quy cách, đơn vị tính và giá hạch toán của từng thứ vậtliệu Do vậy cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu nhằm tạo điều kiện cho việchạch toán và quản lý vật liệu

Có nhiều tiêu thức để phân loại vật liệu, mỗi tiêu thức có ý nghĩa khác nhauđối với quản trị doanh nghiệp và kế toán.

 Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất, vật liệu chiathành:

- Nguyên, vật liệu chính: Là những thứ mà sau quá trình gia công, chế biến sẽthành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua vào).- Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, đợc sử

dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặcdùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hay phục vụ cholao động của công nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy,thuốc chống rỉ, hơng liệu, xà phòng, giẻ lau ).

- Nhiên liệu: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất,kinh doanh nh than, củi, xăng, dầu, hơi đốt, khí đốt

- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế chomáy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp,không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp mua vào nhằmmục đích đầu t cho xây dựng cơ bản.

- Phế liệu: Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý tàisản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt )

- Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trên nh baobì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng

Hạch toán theo cách phân loại nói trên đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh tổngquát về mặt giá trị đối với mỗi loại vật liệu Để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫncho công tác quản lý và hạch toán về số lợng và giá trị đối với từng thứ vật liệu, trêncơ sở phân loại vật liệu doanh nghiệp phải xây dựng " Sổ danh điểm vật liệu", xácđịnh thống nhất tên gọi của từng thứ vật liệu, ký mã hiệu, quy cách của vật liệu, sốhiệu của mỗi thứ vật liệu, đơn vị tính và giá hạch toán của vật liệu

Sổ danh điểm vật liệu có tác dụng trong công tác quản lý và hạch toán đặcbiệt trong điều kiện cơ giới hoá công tác hạch toán ở doanh nghiệp.

Trang 5

 Ngoài cách phân loại trên, doanh nghiệp còn có thể sử dụng cách phân loại khácnh:

 Phân loại theo nguồn hình thành (sử dụng tiêu thức mua hay tự sản xuất). Phân loại theo quyền sở hữu.

 Phân loại theo nguồn tài trợ.

 Phân loại theo tính năng lý học, hoá học, theo quy cách, phẩm chất.

Trong kế toán quản trị, để tạo điều kiện cho cung cấp thông tin kịp thời vềchi phí, vật liệu thờng đợc chia ra: nguyên vật liệu trực tiếp, nguyên vật liệu giántiếp Trên cơ sở hai loại vật liệu này để hình thành hai loại chi phí: chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu gián tiếp Việc phân loại này cho phép nhàquản trị đa ra quyết định một cách nhanh nhất

Tính giá vật liệu:

Giá trị vật liệu chiếm một vị trí quan trọng trong giá thành sản phẩm ở cácdoanh nghiệp sản xuất Trong bảng cân đối kế toán, vật liệu đợc đa vào tài sản luđộng và thờng có tỷ lệ cao trong tài sản lu động Do độ lớn tơng đối vật liệu nên saisót trong việc đánh giá vật liệu có thể ảnh hởng đến giá thành của kỳ này và các kỳtiếp theo Giá trị vật liệu luôn có sự giao động, nhập xuất diễn ra thờng xuyên Khicó nghiệp vụ nhập xuất xảy ra, kế toán tiến hành đánh giá về mặt giá trị cho từngloại vật liệu.

Tính giá vật liệu về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của vật liệu Theoquy định, vật liệu đợc tính theo giá thực tế (giá gốc) Nguyên tắc này đợc kế toánViệt Nam thừa nhận chuẩn mực kế toán quốc tế về hàng tồn kho (IAS) số 2 Tuỳtheo doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp hay phơng pháp khấutrừ mà trong giá thực tế có thể có thuế VAT (nếu tính thuế VAT theo phơng pháptrực tiếp) hay không có thuế VAT (nếu tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ).

Giá thực tế nhập kho:

 Với vật liệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn của ngời báncộng (+) thuế nhập khẩu (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập,chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt lu kho, lu hàng, lu bãi ) trừ các khoản giảmgiá hàng mua đợc hởng.

 Với vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thành sản xuất thực tế.

 Với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế gồm giá trị vật liệu xuấtchế biến cùng các chi phí liên quan (tiền thuê gia công, chế biến, chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức ).

 Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên doanh:Giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định cộng (+) với các chi phí tiếpnhận (nếu có).

Trang 6

 Với phế liệu: Giá thực tế là giá ớc tính có thể sử dụng đợc hay giá trị thu hồi tốithiểu.

 Với vật liệu đợc tặng, thởng: Giá thực tế tính theo giá thị trờng tơng đơng cộng(+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhận.

Giá thực tế xuất kho:

Đối với vật liệu xuất dùng trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từngdoanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có thểsử dụng một trong các phơng pháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán,nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng:

 Phơng pháp giá đơn vị bình quân: Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuấtdùng trong kỳ đợc tính theo công thức:

Giá đơn vị bình quâncả kỳ dự trữ =

Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳLợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ- Ưu điểm:

+ Việc tính giá vật liệu xuất kho không phụ thuộc vào tần suất nhập - xuấttrong kỳ.

+ Đơn giản, dễ làm, phù hợp với doanh nghiệp có ít danh điểm vật liệu, sốlần nhập xuất nhiều, giá cả biến động đột ngột.

Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)Lợng thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)- Ưu điểm:

Đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu trong kỳ.- Nhợc điểm:

Độ chính xác không cao vì không tính đến sự biến động của giá cả vật liệukỳ này.

 Cách 3: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:

Trang 7

Giá đơn vị

= Giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhậpbình quân sau mỗi lần nhập Lợng thực tế vật liệu tồn sau mỗi lần nhập- Ưu điểm:

Việc tính giá chính xác, phản ánh kịp thời sự biến động của giá cả.- Nhợc điểm:

Việc tính toán rất phức tạp, tốn nhiều công sức, chỉ nên áp dụng với nhữngdoanh nghiệp có ít danh điểm vật liệu, số lần nhập xuất không nhiều và thực hiệnkế toán bằng máy vi tính.

 Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (First in, First out):

Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuất trớc,xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất.Nói cách khác cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của vật liệu mua trớc sẽ đợcdùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trớc và do vậy giá trị vật liệu tồn khocuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng Phơng pháp này thíchhợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm.

- Ưu điểm:

+ Gần đúng với luồng nhập - xuất vật liệu trong thực tế.

+ Phản ánh đợc sự biến động của giá vật liệu tơng đối chính xác.- Nhợc điểm:

+ Làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiệntại.

Theo phơng pháp nhập trớc - xuất trớc, doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giátrị vật liệu đã đợc mua vào từ cách đó rất lâu.

+ Khối lợng công việc hạch toán nhiều.

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có ít vật liệu, sốlần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.

 Phơng pháp nhập sau xuất trớc ( Last in, First out):

Phơng pháp này giả định những vật liệu mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên,ngợc lại với phơng pháp nhập trớc - xuất trớc ở trên Phơng pháp nhập sau - xuất tr-ớc thích hợp trong trờng hợp lạm phát

Trang 8

+ Chi phí quản lý vật liệu của doanh nghiệp có thể cao vì phải mua thêm vậtliệu nhằm tính vào giá vốn hàng bán những chi phí mới nhất với giá cao.

+ Giá trị vật liệu tồn kho và vốn lu động của doanh nghiệp đợc phản ánh thấphơn so với thực tế Điều này làm cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp bị nhìnnhận là kém hơn so với khả năng thực tế.

 Phơng pháp trực tiếp ( Specific unit cost):

Theo phơng pháp này, vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lôvà giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trờng hợp điều chỉnh).Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệu đó Do vậy, phơng phápnày còn có tên gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng pháp giá thực tế đíchdanh và thờng sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính cách biệt Phơngpháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô vậtliệu nhập kho.

- Ưu điểm:

+ Tính giá vật liệu xuất kho chính xác.

+ áp dụng có hiệu quả trong các doanh nghiệp có số lợng danh điểm nguyênvật liệu ít nhng có giá trị lớn và mang tính đặc thù.

Giá thực tế vật liệu xuất dùng(hoặc tồn kho cuối kỳ) =

Giá hạch toán vật liệu

xuất dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ) x

Hệ số giávật liệuHệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu chủ yếutuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.

Hệ số giá

vật liệu = Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳGiá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ + Giá hạch toán vật liệu nhập trong kỳ- Ưu điểm:

Phơng pháp này kết hợp đợc hạch toán chi tiết vật liệu và hạch toán tổng hợpđể tính giá vật liệu, không phụ thuộc vào cơ cấu vật liệu sử dụng nhiều hay ít.

Trang 9

Các phơng pháp này có ảnh hởng đến chi phí vật liệu và giá thành sản phẩm.Trong một thị trờng ổn định giá không đổi, việc lựa chọn phơng pháp tính giá làkhông quan trọng lắm Tuy nhiên, trong một thị trờng không ổn định, khi giá lênxuống thất thờng, mỗi phơng pháp có thể cho một kết quả khác nhau Thực tế, nếugiá mua nhập vật liệu tăng lên qua các kỳ thì phơng pháp nhập trớc - xuất trớc chogiá thành sản phẩm thấp nhất, ngợc lại phơng pháp nhập sau - xuất trớc cho giáthành sản phẩm là cao nhất, giá thành sản phẩm của phơng pháp giá đơn vị bìnhquân cả kỳ dự trữ nằm giữa hai phơng pháp trên Phơng pháp trực tiếp thì phụ thuộcvào vật liệu nào đợc xuất dùng Phơng pháp giá hạch toán sử dụng giá hạch toán ổnđịnh trong các kỳ kế toán.

Các doanh nghiệp có quyền lựa chọn phơng pháp thích hợp với đặc điểm sảnxuất của doanh nghiệp Theo các nguyên tắc đợc thừa nhận (GAAP), nguyên tắcnhất quán, liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng phơng pháp giống nhau từ kỳnày sang kỳ khác bảo đảm tính chất so sánh đợc của số liệu Nguyên tắc này khôngcó nghĩa là doanh nghiệp không bao giờ có thể thay đổi phơng pháp Doanh nghiệpcó thể thay đổi phơng pháp tính giá xuất nhng phải có sự thông báo công khai; ghiđúng, đủ, trung thực số liệu có thể thấy rõ ảnh hởng của sự thay đổi.

Trong chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) số 2, các phơng pháp nhập trớc xuất trớc, phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ, phơng pháp trực tiếp lànhững phơng pháp đợc chấp nhận hạch toán chi phí Phơng pháp nhập sau - xuất tr-ớc là phơng pháp hạch toán thay thế cho các phơng pháp hạch toán chuẩn: nhập tr-ớc - xuất trớc và phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Trong kế toán ViệtNam, các phơng pháp này đều đợc chấp nhận là phơng pháp hạch toán chi phí Nhvậy, việc lựa chọn phơng pháp tính giá xuất kho ở Việt Nam hoàn toàn tuân thủ quyđịnh chuẩn mực Quốc tế

-II)Hạch toán nguyên liệu, vật liệu trongcác doanh nghiệp:

1) Hạch toán chi tiết vật liệu:

Vật liệu trong doanh nghiệp thờng có nhiều chủng loại khác nhau, nếu thiếumột loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất, chính vì vậy hạch toán vật liệu phảiđảm bảo theo dõi đợc tình hình biến động của từng loại vật liệu Vật liệu là mộttrong những đối tợng kế toán, là tài sản cần phải đợc tổ chức, hạch toán chi tiếtkhông chỉ về mặt giá trị mà cả về hiện vật, không chỉ ở từng kho mà phải chi tiếttheo từng loại, nhóm, thứ và phải đợc tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kếtoán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho Hạch toán chi tiết vật liệu đợchiểu là việc các doanh nghiệp tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiếtvà lựa chọn, vận dụng các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu cho phù hợp, nhằmtăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung, quản lý vật liệu nói riêng

Để kế toán chi tiết vật liệu, các doanh nghiệp sử dụng một số chứng từ banđầu nh:

- Phiếu nhập kho - (Mẫu 01 - VT)

Trang 10

- Phiếu xuất kho - (Mẫu 02 - VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - (Mẫu 03 - VT)- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá - (Mẫu 08 - VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho - (Mẫu số 02 - BH)

- Hoá đơn cớc phí vận chuyển - (Mẫu 03 - BH)

Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng theo mẫu thống nhất theo quy định củaNhà nớc, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫnkhác nh:

- Phiếu xuất vật t theo hạn mức - (Mẫu số 04 - VT)- Biên bản kiểm nghiệm vật t - (Mẫu số 05 - VT)- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ - (Mẫu số 07 -VT)

Việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu đợc sử dụng một trong ba phơng pháp:Phơng pháp thẻ song song, Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển và Phơng pháp sổsố d Mỗi phơng pháp có u điểm, nhợc điểm và phạm vi áp dụng riêng ở một số n-ớc nh Mỹ, việc hạch toán chi tiết rất đơn giản nh một dạng hạch toán phụ Kế toánMỹ chỉ dùng một sổ kho mở chi tiết cho từng vật liệu Sổ kho theo dõi liên tục nhậpxuất tồn về số lợng, đơn giá, thành tiền và dùng để đối chiếu với sổ cái tại mọi thờiđiểm

a) Phơng pháp thẻ song song:

Theo phơng pháp thẻ song song, để hạch toán nghiệp vụ nhập, xuất và tồnkho vật liệu, ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt số lợng và ở phòng kế toánphải mở sổ kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép về mặt số lợng và giá trị.

Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu quy định thống nhất (mẫu 06 - VT) chotừng danh điểm vật liệu và phát cho thủ kho sau khi đã vào sổ đăng ký thẻ kho. ở kho:

Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật t về mặt số ợng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ đợc mở cho từng danh điểm vậtt Cuối tháng, thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập, xuất, tính ra số tồn kho vềmặt lợng theo từng danh điểm vật t.

l- ở phòng kế toán:

Kế toán vật t mở thẻ kế toán chi tiết vật t cho từng danh điểm vật t tơng ứngvới thẻ kho mở ở kho Thẻ này có nội dung tơng tự thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cảvề mặt giá trị Hàng ngày, hoặc định kỳ, khi nhận các chứng từ nhập, xuất kho dothủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vật t phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giáhạch toán vào thẻ kế toán chi tiết vật t và tính ra số tiền Sau đó lần lợt ghi cácnghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết vật t có liên quan Cuối tháng tiếnhành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho.

Trang 11

Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứvào các thẻ kế toán chi tiết để lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trịcủa từng loại vật t Số liệu của bảng này đợc đối chiếu với số liệu của phần kế toántổng hợp.

Ngoài ra để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán vật t còn mở sổ đăngký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ.

Sơ Đồ1: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp thẻ song song

Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, đảm bảo sự chính xáccủa thông tin và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản trị hàng tồnkho.

- Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêusố lợng Việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạnchế chức năng của kế toán.

- Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loạivật liệu, khối lợng các nghiệp vụ nhập, xuất ít, phát sinh không thờng xuyên vàtrình độ nghiệp vụ chuyên môn của các nhân viên kế toán cha cao.

b) Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển đợc hình thành trên cơ sở cải tiến mộtbớc phơng pháp thẻ song song.

Theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển, công việc cụ thể tại kho giốngnh phơng pháp thẻ song song ở trên Tại phòng kế toán, kế toán vật t không mở thẻkế toán chi tiết vật t mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và sốtiền của từng thứ (danh điểm) vật t theo từng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lần vàocuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập xuất phát sinh trong tháng củatừng thứ vật t, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ Cuối tháng đối chiếu số lợng vậtt trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Bảng tổng hợpnhập, xuất, tồn

kho vật t

Kế toán tổnghợp

Trang 12

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ đối chiếu luânchuyển

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

- Ưu điểm: Phơng pháp này đơn giản, dễ làm, khối lợng ghi chép có giảm bớt sovới phơng pháp thẻ song song.

- Nhợc điểm:

+ Việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lợng.+ Việc kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán chỉ đợc tiếnhành vào cuối tháng, vì vậy hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán.

+ Nếu không lập bảng kê nhập, xuất vật liệu thì việc sắp xếp chứng từ nhập,xuất trong cả tháng để ghi sổ đối chiếu luân chuyển dễ phát sinh nhầm lẫn, sai sót.Nếu có lập bảng kê nhập, xuất thì khối lợng ghi chép lớn.

+ Theo yêu cầu cung cấp thông tin nhanh phục vụ quản trị hàng tồn kho thìdoanh nghiệp không nên sử dụng phơng pháp này, vì muốn lập báo cáo nhanh hàngtồn kho cần dựa vào số liệu trên thẻ kho.

- Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp không có nhiềunghiệp vụ nhập xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu do vậykhông có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày

c) Phơng pháp sổ số d:

Phơng pháp sổ số d là một bớc cải tiến căn bản trong việc tổ chức hạch toánchi tiết vật liệu Đặc điểm nổi bật của phơng pháp này là kết hợp chặt chẽ việc hạchtoán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán ở kho chỉ hạchtoán về mặt số lợng và ở phòng kế toán chỉ hạch toán về giá trị của vật liệu, vì vậyđã xoá bỏ đợc sự ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán, tạo điều kiện thựchiện kiểm tra thờng xuyên và có hệ thống của kế toán đối với thủ kho, đảm bảo sốliệu kế toán chính xác, kịp thời.

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ đối chiếuluân chuyển

Bảng kê xuất

Bảng kê nhập

Kế toán tổng hợp

Trang 13

Theo phơng pháp sổ số d, công việc cụ thể tại kho giống nh các phơng pháptrên Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho,xuất kho phát sinh theo từng vật t quy định Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ vànộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất vật t.

Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật t tồn kho cuối tháng theo từngdanh điểm vật t vào sổ số d Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cảnăm, trớc ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủkho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền.

Tại phòng kế toán, định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng dẫnvà kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận đợcchứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổng cộngsố tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Đồng thời ghi số tiềnvừa tính đợc của từng nhóm vật t (nhập riêng, xuất riêng) và bảng luỹ kế nhập, xuất,tồn kho vật t Bảng này đuợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, đợc ghi trên cơ sởcác phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất vật t.

Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng đểtính ra số d cuối tháng của từng nhóm vật t Số d này đợc dùng để đối chiếu với cột“số tiền” trên sổ số d (số liệu trên sổ số d do kế toán vật t tính bằng cách lấy số l-ợng tồn kho x giá hạch toán).

Trang 14

Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ số d

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu - Ưu điểm:

+Tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớt khốiluợng ghi chép kế toán, công việc đợc tiến hành đều trong tháng.

+ Kế toán thực hiện kiểm tra thờng xuyên đối với việc ghi chép của thủ khotrên thẻ kho cũng nh bảo quản hàng trong kho của thủ kho.

- Nhợc điểm: Khó kiểm tra sai sót vì phòng kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị củatừng nhóm vật liệu.

- Điều kiện áp dụng: Phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật liệu,nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu nhiều, dùng giá hạch toán để ghi chép tình hìnhnhập, xuất, tồn vật liệu và yêu cầu trình độ kế toán cao

2) Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu:

Xuất phát từ yêu cầu quản lý kinh doanh trong kinh tế thị trờng, để đa ra cácquyết định chỉ đạo tổ chức hoạt động kinh doanh, ban lãnh đạo cần phải có nhữngthông tin đa dạng, theo các mức độ khác nhau và ở nhiều bộ phận khác nhau và đặcbiệt là thông tin của bộ phận tài chính.

ở các nớc nh Anh, Mỹ , để đáp ứng nhu cầu thông tin, họ đã xây dựng hệthống kế toán tài chính và hệ thống kế toán quản trị Sự kết hợp của hai hệ thốngcho phép chủ doanh nghiệp quyết định nên mua vật liệu nào với giá bao nhiêu, lựachọn nhà cung cấp nào

Để hạch toán vật liệu nói riêng và các loại hàng tồn kho khác nói chung, kếtoán có thể áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc phơng pháp kiểm kê

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Trang 15

định kỳ Nh vậy, kế toán Việt Nam đã có sự hoà nhập với kế toán quốc tế trong việclựa chọn phơng pháp theo dõi hàng tồn kho

Các chứng từ đợc sử dụng trong hạch toán vật liệu ở doanh nghiệp thờng baogồm: Hoá đơn bán hàng (nếu tính thuế theo phơng pháp trực tiếp), Hoá đơn giá trịgia tăng (nếu tính thuế theo phơng pháp khấu trừ), Phiếu xuất kho kiêm vận chuyểnnội bộ, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất vật t theo hạn mức, tuỳ theo nội dung nghiệpvụ cụ thể

Căn cứ vào giấy báo nhận hàng, khi hàng về đến nơi, doanh nghiệp có tráchnhiệm lập ban kiểm nghiệm để kiểm nghiệm vật t thu mua cả về số lợng, chất lợng,qui cách, mẫu mã Ban kiểm nghiệm sẽ căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm thực tế đểghi vào "Biên bản kiểm nghiệm vật t", sau đó bộ phận cung ứng sẽ lập "Phiếu nhậpkho vật liệu" trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm rồigiao cho thủ kho Thủ kho sẽ ghi sổ số thực tế nhập kho vào phiếu rồi chuyển lênphòng kế toán làm căn cứ ghi sổ Trong trờng hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quicách thì thủ kho phải báo ngay cho bộ phận cung ứng biết và cùng ngời giao hànglập biên bản.

Khi xuất kho vật liệu với các mục đích khác nhau, kế toán sử dụng chứng từkhác nhau Trong trờng hợp xuất kho vật liệu không thờng xuyên với số lợng ít thìsử dụng "Phiếu xuất vật t" Phiếu này đợc lập thành ba liên, 1 liên giao cho bộ phậnlĩnh vật t, 1 liên giao cho bộ phận cung ứng vật t và 1 liên giao cho thủ kho để ghivào thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán.

Trong trờng hợp vật t xuất thờng xuyên trong tháng và doanh nghiệp đã lậpđịnh mức tiêu hao vật t cho sản phẩm thì sử dụng "Phiếu xuất vật t theo hạn mức".Phiếu này đợc lập thành hai liên, 1 liên giao cho thủ kho, 1 liên giao cho đơn vịlĩnh, sau mỗi lần xuất kho, thủ kho ghi số thực xuất vào thẻ kho Cuối tháng hoặcsau khi đã xuất hết hạn mức, thủ kho phải thu lại phiếu của đơn vị lĩnh, kiểm tra đốichiếu với thẻ kho, ký và chuyển một liên cho bộ phận cung ứng, liên còn lại chuyểncho phòng kế toán.

Đối với trờng hợp xuất bán vật liệu, bộ phận cung ứng sẽ lập "Hoá đơn kiêmphiếu xuất kho" lập thành ba liên: 1 liên lu lại ở phòng cung ứng, 1 liên giao chokhách hàng và 1 liên thủ kho ghi vào thẻ kho và chuyển lên cho phòng kế toán.

Trờng hợp xuất kho vật liệu để gia công chế biến, di chuyển nội bộ, doanhnghiệp sử dụng "Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ".

a) Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phơng pháp kê khaithờng xuyên:

Phơng pháp kê khai thờng xuyên (perpetual inventory method) là phơng pháptheo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho mộtcách thờng xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho Ph -ơng pháp này đợc sử dụng phổ biến hiện nay ở nớc ta vì những tiện ích của nó Tuynhiên với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá có giá trị thấp,thờng xuyên xuất dùng, xuất bán mà áp dụng phơng pháp này sẽ tốn rất nhiều công

Trang 16

sức Dầu vậy, phơng pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàngtồn kho một cách kịp thời, cập nhật Theo phơng pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào,kế toán cũng có thể xác định đợc lợng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn khonói chung và nguyên vật liệu nói riêng Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế số 2, giátrị vật liệu đợc hạch toán vào giá phí hàng tồn kho, những khoản chi phí không nằmtrong giá phí hàng tồn kho và đợc tính vào chi phí phát sinh trong kỳ: Nguyên vậtliệu phế thải, chi phí dự trữ tồn kho trừ phi khoản chi phí này là cần thiết trong quátrình sản xuất trớc một giai đoạn sản xuất tiếp theo ở Việt Nam, kế toán đã vậndụng có chọn lọc chuẩn mực vào hạch toán vật liệu.

Để hạch toán nguyên liệu, vật liệu, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

 Tài khoản 152: "Nguyên liệu, vật liệu": Tài khoản này đợc dùng để theo dõi giátrị hiện có, tình hình tăng, giảm của các nguyên, vật liệu theo giá thực tế, có thể mởchi tiết theo từng loại, nhóm, thứ tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán.- Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tế của nguyên, vậtliệu trong kỳ (mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn, phát hiện thừa, đánh giátăng ).

- Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên, vật liệu trong kỳtheo giá thực tế ( xuất dùng, xuất bán, xuất góp liên doanh, thiếu hụt, giảm giáđợc hởng )

- D nợ: Giá thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho

 Tài khoản 151 "Hàng mua đi đờng": Tài khoản này dùng theo dõi các loạinguyên, vật liệu mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp nhng cuối tháng, cha về nhập kho (kể cả số đang gửi kho ng-ời bán)

- Bên nợ: Phản ánh giá trị hàng đi đờng tăng.

- Bên có: Phản ánh giá trị hàng đi đờng kỳ trớc đã nhập kho hay chuyển giao chocác bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng

- D nợ: Giá trị hàng đang đi đờng (đầu và cuối kỳ)

 Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liênquan khác nh 133, 331, 111, 112

Hạch toán tình hình biến động tăng vật liệu đối với các doanhnghiệp tính thuế VAT theo ph ơng pháp khấu trừ:

Đối với các cơ sở kinh doanh đã có đủ điều kiện để tính thuế VAT theo ơng pháp khấu trừ (thực hiện việc mua, bán hàng hoá có hoá đơn, chứng từ, ghichép đầy đủ), thuế VAT đầu vào đợc tách riêng, không ghi vào giá thực tế của vậtliệu Nh vậy khi mua hàng, trong tổng giá thanh toán phải trả cho ngời bán, phầngiá mua cha thuế đợc ghi tăng giá vật liệu, còn phần thuế VAT đầu vào đợc ghi vàosố đợc khấu trừ

Trang 17

ph-Đặc điểm hạch toán tăng vật liệu trong các doanh nghiệp tính thuếVAT theo ph ơng pháp trực tiếp:

Đối với các đơn vị tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp (đơn vị cha thựchiện đầy đủ các điều kiện về sổ sách kế toán, về chứng từ hoặc với các doanhnghiệp kinh doanh vàng bạc), do phần thuế VAT đợc tính vào giá thực tế vật liệunên khi mua vào, kế toán ghi vào tài khoản 152 theo tổng giá thanh toán

Hạch toán tình hình biến động giảm vật liệu:

Vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho sản xuất kinhdoanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất góp vốn liên doanh Mọi trờng hợp giảmvật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên Có của tài khoản 152.

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên (tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)

bán hàng, phân xởng, XDCB

TK 128,222

Nhận lại vốn góp liên doanh

Trang 18

Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên (tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp)

b) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Phơng pháp kiểm kê định kỳ (periodic inventory method) là phơng phápkhông theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loạivật t, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho màchỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuốikỳ, xác định lợng tồn kho thực tế Từ đó xác định lợng xuất dùng cho sản xuất kinhdoanh và các mục đích khác trong kỳ theo công thức:

Giá trị vật liệu xuấtdùng trong kỳ =

Giá trị vật liệutồn kho đầu kỳ +

Tổng giá trị vật liệutăng thêm trong kỳ -

Giá trị vật liệutồn kho cuối kỳĐộ chính xác của phơng pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm đợc công sứcghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại hàng hoá,vật t khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán TK sử dụng:

Trang 19

 TK 611 “Mua hàng” (tiểu khoản 6111 - Mua nguyên, vật liệu): Dùng để theodõi tình hình thu mua, tăng, giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế

- Bên nợ: Phản ánh giá thực tế nguyên, vật liệu tồn đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ.- Bên có: Phản ánh giá thực tế vật liệu xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt trong kỳ

 TK 151 “Hàng mua đang đi trên đờng”:

- Bên nợ: Giá thực tế hàng đang đi đờng cuối kỳ.

- Bên có: Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng đầu kỳ.- D nợ: Giá thực tế hàng đang đi đờng

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoảnkhác có liên quan nh 133, 331, 111, 112 Các tài khoản này có nội dung và kết cấugiống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên

ơng pháp hạch toán: Đầu kỳ: căn cứ giá thực tế vật liệu đang đi đờngvà tồn kho đầu kỳ kết chuyển vào tài khoản 611 Trong kỳ: Khi mua vật liệu, căn cứvào các hoá đơn, chứng từ liên quan, kế toán ghi sổ phản ánh trực tiêp vào tài khoản611 Cuối kỳ: căn cứ kết quả kiểm kê, kế toán kết chuyển giá trị vật liệu cha sửdụng và xác định giá trị xuất dùng Để xác định giá trị vật liệu xuất dùng của từngloại cho sản xuất, kế toán phải kết hợp với kế toán chi tiết mới có thể xác định đợcdo kế toán tổng hợp không theo dõi xuất liên tục

Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ(tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)

TK 627,641,642TK 621TK 611

TK 151,152

TK 111,112

TK 133Kết chuyển trị giáv.l tồn kho, đi đờng

đầu kỳ Tính vật liệu xuất chochế biến sản phẩm

P.á các ng.vụ mua, nhậpvật liệu trong kỳ

Tính vật liệu xuấtcho các mục đíchKết chuyển trị giá v.l tồn kho và đang đi đờng cuối kỳ

Trang 20

Sơ đồ 7:Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ (tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp)

3) Tổ chức kiểm kê và hạch toán kết quả kiểm kê, đánh giá vậtliệu:

a) Kế toán kiểm kê vật liệu:

Tổ chức kiểm kê đợc tiến hành theo quy định chung của Nhà Nớc về việc lậpBáo cáo kế toán, Bảng cân đối, và là quy định về hạch toán vật liệu doanh nghiệp.

TK 411

Nhập v.l từ các nguồn khác

TK 412

TK 412Đánh giá tăng vl

Đánh giá giảm vl

TK 111, 112

TK 138, 334, 821, 642Giá trị thiếu hụt, mất mát

Giảm giá đợc hởng và giá trị hàng mua trả lại

TK 627,641,642TK 621TK 611

TK 151,152

TK 111,112

TK 411

Kết chuyến trị giáv.l tồn kho, đi đờng

đầu kỳ Tính vật liệu xuất chochế biến sản phẩm

P.á các ng.vụ mua, nhậpvật liệu trong kỳ

Nhập v.l từ các nguồn khác

Tính vật liệu xuấtcho các mục đíchKết chuyển trị giá v.l tồn kho và đang đi đờng cuối kỳ

TK 412

TK 412Đánh giá tăng vl

Trang 21

Công tác kiểm kê nhằm xác định chính xác số lợng, chất lợng, giá trị của từng loạivật liệu hiện có tại doanh nghiệp, kiểm tra tình hình bảo quản nhập xuất và sử dụng,phát hiện kịp thời và xử lý các trờng hợp hao hụt, h hỏng ứ đọng, mất mát, kémphẩm chất Công tác kiểm kê phải đợc tiến hành định kỳ sáu tháng, một năm trớckhi lập các báo cáo quyết toán do ban kiểm kê tài sản của doanh nghiệp tiến hành.Ban kiểm kê sử dụng các phơng tiện cân, đo, đong, đếm xác định số lợng vật liệucó mặt tại kho vào thời điểm kiểm kê và đồng thời xác định về mặt chất lợng củatừng loại Kết quả kiểm kê sẽ đợc ghi vào Biên bản kiểm kê (mẫu số 08 -VT) Biênbản đợc lập cho từng kho, từng địa điểm sử dụng, từng ngời phụ trách Kết quảkiểm kê gửi lên cho phòng kế toán đối chiếu với sổ sách.

Sơ đồ 8 : Hạch toán vật liệu thừa thiếu khi kiểm kê

b) Kế toán đánh giá lại vật liệu:

 Khi đánh giá lại làm tăng giá trị vật liệu, kế toán căn cứ vào khoản chênh lệchđể ghi:

Nợ TK 152

Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản

 Khi đánh giá lại làm giảm giá trị vật liệu, căn cứ khoản chênh lệch giảm để ghi:

Nợ TK 412 Khoản chênh lệch

Có TK 152

4) Hạch toán vật liệu trên hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp:

So với kế toán các nớc Anh, Mỹ , hệ thống sổ sách kế toán Việt Nam kháphức tạp với nhiều loại sổ sách và việc ghi chép còn nhiều trùng lặp Việc hạch toáncủa Anh, Mỹ chủ yếu sử dụng trên máy nên chỉ áp dụng một hình thức nhật kýchung đơn giản, dễ làm mà vẫn cung cấp đầy đủ thông tin.

ở Việt Nam để tổ chức hạch toán vật liệu, các doanh nghiệp có thể áp dụngmột trong các hình thức chế độ kế toán Việt Nam hớng dẫn:

TK 338(3381)

TK 002

TK 111, 334, 138(1388)TK 642

TK 138(1381)Vật liệu thừa xác định

là của doanh nghiệpVật liệu thừa cha rõnguyên nhân chờ xử lý

Vật liệu thừa làcủa đơn vị khác

Vật liệu thiếu do cân,đo, đong, đếm sai

VL thiếu trong ĐM hay ngoài ĐM ng đợc cấp thẩm quyền cho phép tính

nh-vào chi phí kinh doanhYêu cầu ngời phạm lỗi bồi

thờng số vật liệu thiếuVật liệu thiếu cha rõnguyên nhân chờ xử lý

Trang 22

a) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung:

Nhật ký chung là hình thức ghi chép theo trình tự thời gian vào quyển nhậtký chung, sau đó căn cứ vào đó để lấy số liệu ghi vào sổ cái Ngoài nhật ký chung,kế toán có thể mở nhật ký đặc biệt (nhật ký mua hàng): đợc sử dụng cho một số loạinghiệp vụ phát sinh nhiều Sổ này có tác dụng nh chứng từ tổng hợp nhằm giảm bớtsố lần ghi vào sổ cái Ngoài ra có tác dụng nh nhật ký chung

 Các thẻ kho, sổ kế toán chi tiết.

Trình tự hạch toán vật liệu theo hình thức nhật ký chung đợc thực hiện theosơ đồ sau: Sơ đồ 9

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳ

Quan hệ đối chiếu

- Ưu điểm:

+ Có thể vận dụng cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt cho các doanhnghiệp lớn.

Chứng từ gốcPNK, PXK

Nhật ký chung

Sổ cái TK152,151,331

Bảng cân đối sốphát sinh

Các sổ, thẻ chi tiết v.l,t.t với ngời bán

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính Nhật ký đặc biệt

Trang 23

+ Rất thuận tiện cho việc cơ giới hoá tính toán.+ Ghi chép đơn giản.

+ Thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểm tra tránh tiêu cực và đặc biệt rất thíchhợp khi sử dụng kế toán máy.

b) Đối với doanh nghiệp áp dùng hình thức nhật ký sổ cái:

Theo hình thức này, các nghiệp vụ phát sinh đều phải đợc ghi theo trình tựthời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duynhất gọi là nhật ký sổ cái.

 Các thẻ kho, sổ kế toán chi tiết.

Trình tự hạch toán vật liệu theo hình thức nhật ký - sổ cái đợc thực hiện theo

sơ đồ sau: Sơ đồ 10

- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, dễ kiểm tra.

- Nhợc điểm: Chỉ vận dụng cho doanh nghiệp nhỏ, sử dụng ít tài khoản, nghiệp vụkinh tế phát sinh không nhiều, không thể thực hiện chuyên môn hoá phân cônglao động kế toán.

Chứng từ gốcPNK, PXK,

BBKN VL

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

Trang 24

c) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ

Đặc điểm chủ yếu của hình thức sổ này là mọi nghiệp vụ kế toán phát sinhđều phải căn cứ vào chứng từ gốc, lập chứng từ ghi sổ trớc khi ghi sổ kế toán Việcghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

 Ghi theo trình tự thời gian đợc thực hiện trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Ghi theo nội dung kinh tế đợc thực hiện trên sổ cái.

Chứng từ ghi sổ là do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảngtổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Chứng từ ghi sổ đợcđánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng kýchứng từ ghi sổ và có chứng từ gốc đính kèm phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khighi sổ kế toán) Hình thức sổ này bao gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:

 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ cái.

 Các thẻ kho, sổ kế toán chi tiết.

Trình tự hạch toán vật liệu theo hình thức chứng từ - ghi sổ đợc thực hiệntheo sơ đồ sau:

Trang 25

Sơ đồ 11

- Ưu điểm:

+ Vận dụng đợc cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp lớn.+ Thuận tiện cho việc cơ giới hoá tính toán.

- Nhợc điểm: Ghi chép còn trùng lắp nhiều.

d) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ:

- Đặc điểm cơ bản của hình thức sổ này là tổ chức sổ sách theo nguyên tắc tậphợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài khoảnkết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng(Thực tế tổ chức sổ nhật ký - chứng từ theo bên có và tổ chức phân tích chi tiếttheo vế nợ của tài khoản đối ứng).

- Hình thức này kết hợp việc ghi sổ theo thời gian và theo quan hệ đối ứng tàikhoản trên nhật ký chứng từ Ghi chép theo trình tự thời gian đợc thực hiện trêncác sổ chi tiết vật t, sổ chi tiết số 2 thanh toán với ngời bán, một số nhật kýchứng từ liên quan đến tăng vật liệu nh nhật ký chứng từ số 1, 2 Ghi theo hệthống là ghi chép trên bảng kê số 3, bảng phân bổ số 2, các nhật ký chứng từ 5,6, sổ cái tài khoản vật liệu

- Nhật ký chứng từ có tác dụng:

+ Định khoản kế toán làm căn cứ ghi vào sổ cái.

Phần lớn kết hợp hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên nhật ký chứngtừ.

+ Không cần lập bảng cân đối số phát sinh trớc khi lập báo cáo kế toán vì cóthể kiểm tra số liệu ở dòng cộng cuối kỳ của các nhật ký chứng từ.

Chứng từ gốcPNK, PXK

Bảng tổng hợpchứng từ gốcChứng từ ghi sổ

Sổ cái TK152,151,331

Bảng cân đốisố phát sinhSổ quĩ

Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ

Sổ, thẻ chi tiết v.l,t/t với ngời bán

Bảng TH chi tiết

Báo cáo tài chínhvà báo cáo N-X-T vật liệu

Trang 26

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinhtế tài chính và lập báo cáo tài chính.

Các sổ sách chủ yếu của hình thức ghi sổ này là: Nhật ký chứng từ

 Bảng kê. Sổ cái.

 Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Trình tự hạch toán vật liệu theo hình thức nhật ký - chứng từ đợc thực hiệntheo sơ đồ sau:

Sơ đồ 12

- Ưu điểm:

+ Vận dụng đợc cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp lớn,số luợng nghiệp vụ nhiều, yêu cầu về chế độ quản lý tơng đối ổn định, trìnhđộ nhân viên kế toán cao đồng đều trong điều kiện kế toán thủ công

+ Rất thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán.- Nhợc điểm: Không thuận tiện cho việc cơ giới hoá tính toán.

5 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu dự trữ:

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đuợc lập vào cuối niên độ kế toán nhằm ghinhận bộ phận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc (giá thực tế) của hàng tồn khonhng cha chắc chắn Qua đó phản ánh đợc giá trị thực hiện thuần tuý của hàng tồnkho trên báo cáo tài chính:

Giá trị thực hiện thuần

tuý của hàng tồn kho =

Giá gốc của

hàng tồn kho

-Dự phòng giảm giáhàng tồn kho PNK, PXK,

Bảng phân bổvật liệu

NK - CT

1,2,5,6,7 Các sổ, thẻ chi tiết v.l,t/t với ngời bán Sổ cái

TK 152 Bảng tổng hợpchi tiếtBảng kê số

3, 4, 5, 6

Báo cáo tài chính

Trang 27

Theo chuẩn mực số 02 về hàng tồn kho trong Hệ thống chuẩn mực kế toánViệt Nam, nguyên liệu, vật liệu dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩmkhông đợc đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nênsẽ đợc bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm Khi có sự giảm giácủa nguyên liệu, vật liệu mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần cóthể thực hiện đợc thì nguyên liệu, vật liệu tồn kho đợc đánh giá giảm xuống bằngvới giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng.

Dự phòng giảm giá đợc lập cho các loại nguyên, vật liệu chính dùng cho sảnxuất, các loại vật t, hàng hoá, thành phẩm tồn kho để bán mà giá trên thị trờng thấphơn giá thực tế đang ghi sổ kế toán Những loại vật t, hàng hoá này là mặt hàngkinh doanh, thuộc sở hữu của doanh nghiệp, có chứng cứ hợp lý chứng minh giávốn vật t, hàng hoá tồn kho.

Việc lập dự phòng có ý nghĩa quan trọng cả về phơng diện kinh tế và phơngdiện tài chính Trên phơng diện kinh tế, việc lập dự phòng giúp doanh nghiệp phảnánh chính xác hơn giá trị tài sản của doanh nghiệp Dự phòng đợc ghi nhận nh mộtkhoản cho phí làm giảm lợi nhuận trớc thuế, do đó giảm thuế thu nhập doanhnghiệp Trên phơng diện tài chính, dự phòng có tính chất nh một nguồn tài chínhcủa doanh nghiệp, tạm thời nằm trong các tài sản lu động truớc khi sử dụng thựcthụ Nếu doanh nghiệp tích luỹ đợc một số đáng kể, số này đợc sử dụng để bù đắpcác khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh và tài trợ cho các khoản chi phí khi cácchi phí này phát sinh ở niên độ sau

Theo chuẩn mực số 02, giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồnkho bị h hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bánhàng tăng lên Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thểthực hiện đợc là phù hợp với nguyên tắc tài sản không đợc phản ánh lớn hơn giá trịthực hiện ớc tính từ việc bán hay sử dụng chúng

Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc xác định theo công thức sau:

Mức dự phòng cần lập nămtới cho hàng tồn kho i =

Số lợng hàng tồn khoi cuối niên độ x

Mức giảm giá củahàng tồn kho iDoanh nghiệp phải lập Bảng kê dự phòng giảm giá nguyên vật liệu cho từngloại vật liệu làm căn cứ cho kế toán ghi sổ Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu đợchạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kế toán sử dụng tài khoản 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” để hạchtoán Tài khoản này có nội dung phản ánh và kết cấu nh sau:

- Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá.- Bên có: Trích lập dự phòng giảm giá.

- D có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn.

Tài khoản 159 đợc mở chi tiết theo từng loại hàng tồn kho.

Trang 28

Sơ đồ 13: Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

6) Chuẩn mực kế toán quốc tế với kế toán nguyên vật liệu:

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS, nguyên vật liệu là một trong nhữngloại hàng tồn kho và nó đợc quản lý, hạch toán theo phơng pháp kế toán hàng tồnkho tức là dựa trên nguyên tắc nguyên giá Điều chủ yếu trong kế toán nguyên vậtliệu là nó đợc hạch toán nh một tài sản cho đến khi chi phí sản xuất hoặc doanh thu(trờng hợp bán vật liệu cho doanh nghiệp khác) có liên quan đợc ghi nhận IAScung cấp hớng dẫn thực tế về việc xác định giá phí, hạch toán nguyên vật liệu vàochi phí, cung cấp các công thức tính trị giá nguyên vật liệu tồn kho

Phần này của nghiên cứu sẽ tập trung làm rõ các chuẩn mực kế toán quốc tếvề hạch toán nguyên vật liệu.

a) Xác định giá phí nhập kho nguyên vật liệu:

Khi nguyên vật liệu đợc mua về nhập kho thì tuỳ từng thứ, từng loại cụ thểmà nó có thể đợc sử dụng ngay vào sản xuất sản phẩm hay phải qua chế biến trớckhi đa vào sản xuất hoặc nhập kho hay đem bán (coi nh hàng hoá) và ứng với mỗiloại nguyên vật liệu nh vậy chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 lại có quy định giá phínhập kho riêng với cơ cấu và cách tính giá khác nhau.

Theo IAS số 2 các yếu tố cấu thành giá phí nhập kho gồm:- Tổng chi phí mua.

- Chi phí chế biến (nếu có).- Các chi phí khác.

Tổng chi phí mua: Gồm:

+ Giá mua ghi trên hoá đơn.

+ Các chi phí liên quan đến mua nguyên vật liệu Thuế nhập khẩu và các thứ thuế khác Chi phí vận chuyển, bốc dỡ.

Các chi phí khác phân bổ trực tiếp vào việc mua nguyên vật liệu.+ Giảm giá thơng mại.

Trích lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho cho năm sauHoàn nhập dự phòng vào

cuối niên độ kế toán

Trang 29

+ Chiết khấu.

Chi phí chế biến: Các chi phí liên quan đến chế biến nguyên vật liệu trớc khi

nhập kho cũng đợc tính vào giá phí nhập kho nguyên vật liệu Các chi phí này baogồm: Chi phí nhân công chế biến, khấu hao máy móc dùng để gia công chế biến

Các chi phí khác: Nguyên tắc phân bổ: Các chi phí khác đợc tính vào giá phí

tồn kho là các chi phí mà doanh nghiệp phải chịu để đa hàng về địa điểm và trạngthái hiện tại.

Chi phí tài chính: Theo IAS số 2, trong một vài trờng hợp đặc biệt chi phí tài

chính có thể đợc tính vào giá phí tồn kho nguyên vật liệu, chẳng hạn nh chi phí đócó liên quan đến việc nhập kho nguyên vật liệu, hoặc chi phí tài chính đó có thểmang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp trong tơng lai.

b) Phơng pháp tính giá vật liệu xuất kho:

Theo IAS số 2, trớc hết để tính giá vật liệu xuất kho, kế toán cần phải phânbiệt đợc hai loại nguyên vật liệu là nguyên vật liệu nhận diện đợc và nguyên vậtliệu không nhận diện đợc, vì phơng pháp tính giá sẽ khác nhau.

- Loại nguyên vật liệu nhận diện đợc: Đối với các loại vật liệu nhận diện đợc thìgiá xuất kho bao gồm tất cả các giá phí đích thực của nó.

- Loại nguyên vật liệu giống nhau, không nhận diện đợc: Đối với loại này, IAS đara hai công thức:

+ Công thức chuẩn:

Nhập trớc, xuất trớc (FIFO) Bình quân gia quyền (CMP).

+ Công thức thay thế chấp nhận đợc: Đó là công thức “Nhập sau, xuất trớc”(LIFO) Nếu sử dụng phơng pháp LIFO thì cần phải có một số thông tin nh:Các báo cáo tài chính phải cho biết chênh lệch giữa giá trị tồn kho trên báocáo tài sản hoặc giá trị thấp nhất giữa giá trị đợc tính theo một trong hai côngthức “chuẩn” FIFO, CMP và giá trị có thể bán đợc thuần( là giá ớc tính cóthể bán đợc trong điều kiện bình thờng trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thànhsản phẩm và những chi phí khác để bán hàng sau này); hoặc giá trị thấp nhấtgiữa giá phí hiện tại trong ngày kế toán và giá có thể bán đợc thuần (hay giálợi ích trong việc dùng).

c) Xác định giá trị nguyên vật liệu tại một thời điểm kế toán:

- Nguyên tắc: Theo IAS số 2, vào một thời điểm kế toán giá trị nguyên vật liệu ợc đánh giá trên cơ sở giá thấp nhất giữa giá phí nhập kho và giá có thể bán đợcthuần.

đ Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu:

Trang 30

+ Các nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất không đợc giảm giá nếu thànhphẩm đợc sản xuất từ nguyên liệu đó đợc bán với giá bằng hoặc cao hơn giáthành của nó.

+Trong trờng hợp giảm sút giá mua trên thị trờng làm cho giá phí thànhphẩm cao hơn giá thành có thể bán đợc thuần thì giá trị ghi sổ kế toán củanguyên vật liệu này phải đợc giảm xuống bằng giá có thể bán đợc thuần củanó Trong trờng hợp này, giá mua vào của nguyên vật liệu có thể coi là gíabán đợc thuần của nó.

d) Điểm khác biệt giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kếtoán Việt Nam trong hạch toán nguyên vật liệu:

Trong xu hớng nhất thể hoá nền kinh tế thế giới, các công cụ cung cấp thôngtin cho quản lý kinh tế nh kế toán, thống kê ở các nớc khác nhau trên thế giới ngàycàng xích lại gần nhau Việc Bộ tài chính ban hành chế độ kế toán mới là sự vậndụng các thông lệ quốc tế về kế toán vào hoàn cảnh cụ thể , phù hợp với cơ chếkinh tế của nớc ta Đây là một nhân tố quan trọng góp phần đa nền kinh tế nớc tahội nhập vào nền kinh tế thế giới, làm cho ngôn ngữ kế toán của nớc ta trở nên gầngũi với ngôn ngữ kế toán của các nớc, giúp nớc ta hoàn thiện hơn luật đầu t nớcngoài vào Việt Nam Có thể nói chế độ kế toán mới của nớc ta đã vận dụng khá đầyđủ các nguyên tắc, các khái niệm đợc thừa nhận trên phạm vi quốc tế

Sự khác nhau cơ bản giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toánViệt Nam trong hạch toán nguyên vật liệu đợc thể hiện ở những điểm sau:

 Tính giá vật liệu

Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợcxác định bằng một trong các phơng phápsau:

- Phơng pháp bình quân gia quyền.- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc.- Phơng pháp giá thực tế đích danh.- Phơng pháp giá hạch toán.

 Thiếu hụt nguyên vật liệu phát hiện do kiểm kê:

Phải ghi nợ TK 138 chờ xử lý.

 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.Dự phòng cho nguyên vật liệu tồn kho đợc tính vào cuối niên độ kế toán và trớckhi lập báo cáo tài chính.

Giá thực tế vật liệu xuất kho sử dụng ơng pháp:

ph Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc.- Phơng pháp bình quân gia quyền.- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc.Đa vào khoản lãi, lỗ.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lậpngay sau khi cấp quản lý nhận thấy giá trị bị giảm.

7) Đặc điểm kế toán nguyên liệu, vật liệu ở một số nớc:

Có thể nói hệ thống kế toán doanh nghiệp mới nói chung và mảng kế toán vậtliệu nói riêng đã khẳng định đợc vai trò của mình trong việc quản lý, điều hành và

Trang 31

kiểm soát các hoạt động kinh tế So với hệ thống kế toán cũ, hệ thống kế toán mớiđã thoả mãn tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam Đồng thời nócũng hoà nhập với các chuẩn mực và thông lệ kế toán phổ biến trên thế giới Cácphơng pháp hạch toán vật liệu nh kê khai thờng xuyên hay kiểm kê định kỳ, các ph-ơng pháp tính giá vật liệu xuất kho nh FIFO, LIFO đều rất gần gũi với kế toánquốc tế Ngoài ra kế thừa từ kế toán ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, kếtoán vật liệu của ta cũng từng bớc giải quyết đợc vấn đề chiết khấu, giảm giá, cáckhoản dự phòng là những hoạt động mới phát sinh trong nền kinh tế thị trờng.

a) Kế toán nguyên vật liệu trong hệ thống kế toán Bắc Mỹ:Hệ thống tài khoản kế toán Mỹ:

Hệ thống kế toán Mỹ không có một hệ thống tài khoản thống nhất về tên gọivà số hiệu bắt buộc sử dụng trong tất cả các doanh nghiệp Thực tế, các doanhnghiệp căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp và yêu cầu quảnlý để lựa chon các tài khoản sử dụng riêng cho doanh nghiệp mình Doanh nghiệpcũng tự đặt tên cho tài khoản và số hiệu của chúng.

- Sổ cái tài khoản ba cột: Trên thực tế các công ty thờng sử dụng sổ cái tài khoảncó ba cột thay vì sử dụng tài khoản chữ T.

- Bảng cân đối thử: Định kỳ, kế toán kiểm tra tính cân đối của Tổng nợ và tổngCó bằng cách sử dụng Bảng cân đối thử (Trial balance)

Các báo cáo tài chính:

Theo chế độ kế toán Mỹ, các báo cáo tài chính của bất kỳ doanh nghiệp nàocũng bao gồm các báo cáo bắt buộc sau:

- Báo cáo kết quả kinh doanh (Income Statement)

- Báo cáo nguồn vốn chủ sở hữu (The Statement of owner’s Equity)- Bảng cân đối kế toán ( The balance Sheet)

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Cash flows)

Trang 32

Hạch toán nguyên vật liệu:

Vật liệu nhập, xuất, tồn kho đợc ghi sổ theo giá thực tế Giá thực tế vật liệunhập kho bao gồm giá mua, chi phí thu mua trừ đi các khoản chiết khấu hàng mua,hàng mua trả lại hoặc số giảm giá đợc hởng Giá thực tế của vật liệu xuất kho đợcxác định theo một trong các phơng pháp nh phơng pháp giá bình quân, phơng phápFIFO, LIFO, phơng pháp giá thực tế đích danh.

Kế toán Mỹ sử dụng tài khoản “Tồn kho nguyên vật liệu “ để theo dõi tìnhhình biến động của nguyên vật liệu qua kho Tài khoản này thờng có số d nợ tạithời điểm đầu và cuối kỳ.

Sơ đồ 14: Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên trong hệ thống kế toán Mỹ

Xuất VL cho QLbảo dỡng tại PXSXXuất VL cho TT SXMua VL bằng TM

Mua VL chịu

Trang 33

Sơ đồ 15: Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ trong hệ thống kế toán Mỹ

So sánh với kế toán Mỹ, về nguyên tắc hạch toán xuất, nhập, chế độ kế toáncủa nớc ta về cơ bản hoà nhập với quốc tế Tuy nhiên, đối với các khoản giảm giáhàng mua hoặc giảm giá đợc hởng theo chế độ kế toán của ta sẽ đợc ghi giảm trựcTK nguyên, vật liệu TK CP NVL TT

TK mua nguyên, vật liệu

KC giá trị VL tồn kho cuối kỳ

TK Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại

TK Chiết khấu mua hàngKc chiết khấu thanh

toán đợc hởng Kc giảm giá hàng mua

và hàng mua trả lại

TK PTNBNVL trả lại NB

hoặc đợc GG

CK mua hàngđợc hởng

TK PT ngời CCTK CP QLDN

TK Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại

TK Chiết khấu mua hàngKc chiết khấu thanh

toán đợc hởng Kc giảm giá hàng

và hàng mua trả lạiXuất VL cho QL

chung toàn DN

NVL trả lại NBhoặc đợc GG

CK mua hàngđợc hởng

Trang 34

tiếp vào trị giá hàng mua, còn đối với kế toán Mỹ phải qua TK trung gian là TK“Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại”, cuối kỳ mới kết chuyển sang TK “Muahàng” đối với phơng pháp kiểm kê định kỳ và TK “nguyên, vật liệu” với phơngpháp kê khai thờng xuyên Đối với các khoản Chiết khấu mua hàng, chế độ kế toáncủa ta đa vào TK 711 “Thu nhập tài chính” còn đối với kế toán Mỹ đa qua TK trunggian là TK “Chiết khấu mua hàng” cuối kỳ kết chuyển nh giống trờng hợp giảm giáhàng mua.

b) Kế toán nguyên vật liệu trong hệ thống kế toán Pháp: Hệ thống tài khoản kế toán Pháp:

Hệ thống tài khoản kế toán năm 1982 của Pháp đợc chia thành 9 loại: tàikhoản loại 1 đến loại 8: Thuộc kế toán tổng quát Tài khoản loại 9: Thuộc kế toánphân tích.

- Tài khoản từ loại 1 đến loại 5: Các tài khoản thuộc Bảng tổng kết tài sản.- Tài khoản loại 6, loại 7: Các tài khoản quản lý.

- Tài khoản loại 8: Các tài khoản đặc biệt.

Sổ sách kế toán:

Các sổ sách sử dụng bao gồm:

- Sổ nhật ký: Là sổ dùng để ghi hàng ngày tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo thứ tự thời gian, cơ sở để ghi sổ nhật ký là các chứng từ kế toán hợp lệ, đ ợcsắp xếp theo thứ tự thời gian xảy ra nghiệp vụ để vào sổ nhật ký Nhật ký làquyển sổ kế toán quan trọng nhất.

- Sổ cái: Là sổ phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế(theo tài khoản kế toán)

- Bảng cân đối tài khoản: Cuối kỳ kinh doanh, căn cứ vào số phát sinh của các tàikhoản trong Sổ cái , lập Bảng cân đối tài khoản Bảng cân đối tài khoản dùng đểkiểm soát các số liệu đã đợc chuyển ghi từ Nhật ký qua Sổ cái.

Số liệu sau khi đã đợc kiểm tra trên Bảng cân đối tài khoản sẽ đợc sử dụng đểlập các báo cáo kế toán

Các báo cáo kế toán: Theo chế độ kế toán Pháp, báo cáo kế toán có hailoại biểu mẫu chủ yếu:

- Bảng tổng kết tài sản (trình bày tình hình tài sản và nguồn tài trợ)- Bảng kết quả niên độ (trình bày tình hình thu nhập, chi phí, lỗ và lãi)

Trang 35

Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu trong hệ thống kế toán Pháp:

Sơ đồ 16: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên trong hệ thống kế toán Pháp

Sơ đồ 17: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kiểmkê định kỳ trong hệ thống kế toán Pháp

Nh vậy, kế toán Pháp khác với kế toán Việt Nam ở chỗ: Toàn bộ số tiền muanguyên vật liệu đợc tính hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ Do đó, cuối kỳ cầnxác định chênh lệch tồn kho nguyên vật liệu để tính ra chi phí xuất sử dụng thực tếnguyên vật liệu trong kỳ Nếu số tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ > tồn kho nguyênvật liệu cuối kỳ thì phải cộng thêm số chênh lệch Ngợc lại, nếu số tồn kho nguyênvật liệu đầu kỳ < cuối kỳ thì phải trừ đi số chênh lệch.

- Nếu doanh nghiệp đợc hởng giảm giá, bớt giá, hồi khấu:TK 530, 512, 401 TK 601

TK 4456

TK 128

TK 6031

TK 31Khi mua vật liệu

KC tổng trị giá hàng mua

TK 4456TK 530, 512, 401

Mua VL nhập kho

KC chênh lệch

KC chênh lệch

Trang 36

+ Nếu các khoản này đợc chấp nhận ngay khi lập hoá đơn thì kế toán lấy giá muatrừ đi các khoản đó để có chỉ tiêu giá thực tế.

+ Nếu giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp nhận sau khi lập hoá đơn ban đầu, kế toánghi:

Nợ TK 401 Nếu ghi giảm nợ phải trả Nợ TK 530, 512 Nếu nhận lại bằng tiền

Nợ TK 409 Nếu trớc kia đã trả nhng cha nhận lại số GG, BG, HKCó TK 609 Số GG, BG, HK không thuế

Có TK 4456 Giảm thuế

Nh vậy, kế toán Pháp cũng khác với kế toán Việt Nam ở cách hạch toán cáckhoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu Đối với kế toán Việt Nam, các khoản này đều đ-ợc ghi giảm trị giá hàng mua.

- Hàng mua trả lại cho ngời bán:Nợ TK 401, 530, 512, 409

Có TK 601Có TK 4456

- Chiết khấu thanh toán đợc hởng:+ Chiết khấu ngay khi lập hoá đơn:

Nợ TK 601 Giá thực tếNợ TK 4456 TVA đầu vào

Có TK 765 Số chiết khấu đợc hởngCó TK 530, 512 Số trả bằng tiền

+ Nếu chiết khấu sau khi lập hoá đơn:Nợ TK 401 Ghi giảm nợ

Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

- Vào cuối niên độ kế toán, nếu hàng tồn kho có khả năng giảm giá thì kế toánphải lập dự phòng:

Nợ TK 681 Số dự phòng cần lập

Trang 37

+ Nếu số dự phòng cần lập cho niên độ tới nhỏ hơn số dự phòng đã lập từ niên độcũ, kế toán hoàn nhập số thừa:

I) Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Ba Đình:

1) Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Ba Đình:

Điện lực Ba Đình là một đơn vị trực thuộc Công ty điện lực thành phố HàNội, trớc đây đợc gọi là chi nhánh Điện lực Ba Đình đợc tách ra từ Đội quản lý điệnHà Nội năm 1979 Ngày 13 tháng 01 năm 1999, tổng giám đốc tổng công ty điệnlực Việt Nam ra quyết định số 09EVN/HĐQT-TCCB-LĐ thành lập lại Điện lực BaĐình hoạt động theo mô hình xí nghiệp.

Điện lực Ba Đình là một xí nghiệp kinh doanh điện năng hạch toán phụ thuộccông ty Điện lực thành phố Hà Nội nhng có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, trụsở đóng tại số 06 phố Hàng Bún, Hà Nội Điện lực Ba Đình có nhiệm vụ, quyền hạndo sự phân cấp, uỷ quyền của công ty điện lực thành phố Hà Nội.

Trang 38

2) Chức năng, nhiệm vụ của Điện lực Ba Đình:

Điện lực Ba Đình có những chức năng, nhiệm vụ sau:

- Quản lý vận hành an toàn liên tục, tin cậy, đảm bảo chất lợng điện năng, phấnđấu giảm tổn thất điện lới truyền tải.

- Sửa chữa các thiết bị đờng dây và trạm biến áp.- Phục hồi, cải tạo, xây lắp các công trình điện.

- Thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị để xác định chất lợng thiết bị trong quá trình sửachữa xây lắp của công ty.

- Tổ chức bán điện và thu tiền đến các hộ dùng điện nhân dân, các cơ quan đơn vịtrên địa bàn quận Ba Đình.

- Thực hiện một số lĩnh vực sản xuất, dịch vụ liên quan đến ngành điện và dịch vụphục vụ công tác kinh doanh điện.

Nằm trên địa bàn quận Ba Đình nên Điện lực có một vị trí rất quan trọngtrong việc cung ứng điện Điện lực phải thờng xuyên đảm bảo cung cấp điện antoàn ổn định cho các cơ quan trung ơng, các cuộc đón tiếp các nguyên thủ quốc gia,các hội nghị, hội thảo của Đảng và nhà nớc và các tổ chức quốc tế diễn ra trên địabàn quận Trong số các phụ tải cấp điện có một số phụ tải rất quan trọng nh: Lăngchủ tịch Hồ Chí Minh, cơ quan chính phủ, hội trờng Ba Đình, các cơ quan ngoạigiao và đại sứ quán

3) Quy mô, năng lực sản xuất và trình độ quản lý: Điện lực hiện đang quản lýmột khối l ợng rất lớn thiết bị gồm các trạm biến áp, đ ờng dây nổi, cáp ngầm, cáctrạm Diezen phục vụ chính trị Biểu số 1: (Số liệu năm 2001)

Trang 39

C¸n sù vµ trung cÊp 28 7,3%

Trang 40

II) Khái quát đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máyquản lý của Điện lực Ba Đình:

1) Đặc điểm hoạt động kinh doanh ở Điện lực Ba Đình:

Chức năng kinh doanh chủ yếu của Điện lực Ba Đình là kinh doanh bán điện.Điện năng là một dạng hàng hóa đặc biệt với các đặc điểm riêng có là không nhìnthấy, không sờ thấy, không có hàng tồn kho, sản phẩm dở dang và sản phẩm dự trữ,khách hàng dùng trớc trả tiền sau ở Việt Nam, điện năng đợc nhà nớc bảo hộ vàchính phủ quyết định giá cả Ngoài ra còn phải kể đến tính nguy hiểm cao độ trongcung ứng và sử dụng điện Điện năng là một hàng hóa không thể thiếu trong mọiquá trình kinh tế Khách hàng của ngành điện vô cùng phong phú, đa dạng.

Quy trình kinh doanh điện năng đ ợc thể hiện qua 3 giai đoạn sau:

- Giai đoạn phát sinh khách hàng tiêu thụ điện lới : ở giai đoạn này sau khi nhậnđợc hồ sơ đề nghị mua điện của khách hàng, Điện lực sẽ tiến hành khảo sát thựctế nhu cầu và khả năng cung ứng điện cho khách hàng Sau khi hoàn tất các thủtục hành chính cần thiết căn cứ trên hồ sơ xác nhận điều kiện cho việc mua bánđiện đã đợc hoàn tất đầy đủ, Điện lực sẽ tiến hành ký kết hợp đồng mua bánđiện với khách hàng Đây là cơ sở pháp lý quan trọng nhất xác định mối quan hệmua bán điện giữa hai bên đã phát sinh và sau đó hai bên bắt đầu thực hiện cáchành vi mua và bán điện.

- Giai đoạn quản lý, theo dõi việc thu tiền điện: sau khi ký kết hợp đồng mua bánđiện, Điện lực tiến hành các nghiệp vụ theo dõi việc sử dụng điện của kháchhàng bao gồm : mục đích sử dụng điện, việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật đợc xác định trong hợp đồng mua bán điện, thực hiện các qui định củapháp luật, của ngành điện trong cung ứng và sử dụng điện, đảm bảo cung ứngđiện cho khách hàng liên tục, an toàn Hàng tháng phải tiến hành ghi lợng điệnnăng tiêu thụ của khách hàng làm cơ sở thu tiền điện sau này Việc quản lý vàghi chỉ số tiêu thụ phải tuân thủ những qui định chặt chẽ của ngành và phải đảmbảo các nguyên tắc công khai, khách quan.

- Giai đoạn tính toán và thu tiền điện: trên cơ sở điện năng ghi đợc vào chu kỳ ghichỉ số công tơ điện hàng tháng, Điện lực sẽ tiến hành tính toán tiền điện chokhách hàng Việc in hóa đơn tiền điện đợc thực hiện tại Công ty điện lực thànhphố Hà Nội và theo mẫu ban hành của tổng cục thuế Sau khi đã in hóa đơn,Điện lực tiến hành thu tiền

Các giai đoạn nối tiếp nhau hình thành nên một quy trình kinh doanh bánđiện khép kín.

2) Tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý:

Tất cả các phòng ban, đội, tổ chức năng trong Điện lực đều có mối liên hệchặt chẽ với nhau, cùng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Điện lực Lãnh đạo Điện lực

Ngày đăng: 07/11/2012, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển đợc hình thành trên cơ sở cải tiến một b- b-ớc phơng pháp thẻ song song. - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
h ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển đợc hình thành trên cơ sở cải tiến một b- b-ớc phơng pháp thẻ song song (Trang 13)
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ đối chiếu luân  chuyển - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
Sơ đồ 2 Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 13)
+ Nếu không lập bảng kê nhập, xuất vật liệu thì việc sắp xếp chứng từ nhập, xuất trong cả tháng để ghi sổ đối chiếu luân chuyển dễ phát sinh nhầm lẫn, sai sót - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
u không lập bảng kê nhập, xuất vật liệu thì việc sắp xếp chứng từ nhập, xuất trong cả tháng để ghi sổ đối chiếu luân chuyển dễ phát sinh nhầm lẫn, sai sót (Trang 14)
Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật t Phiếu giao nhận chứng từ xuất - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
Bảng lu ỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật t Phiếu giao nhận chứng từ xuất (Trang 16)
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ số d - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
Sơ đồ 3 Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ số d (Trang 16)
Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng  xuyên (tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp) - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
Sơ đồ 5 Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp) (Trang 20)
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ  (tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ) - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
Sơ đồ 6 Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ) (Trang 22)
Sơ đồ   8    : Hạch toán vật liệu thừa thiếu khi kiểm kê - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
8 : Hạch toán vật liệu thừa thiếu khi kiểm kê (Trang 24)
+ Có thể vận dụng cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt cho các doanh nghiệp lớn. - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
th ể vận dụng cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt cho các doanh nghiệp lớn (Trang 26)
Bảng cân đối số  phát sinh - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 26)
Hình thức sổ này bao gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau: - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
Hình th ức sổ này bao gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau: (Trang 27)
Sơ đồ  11 - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
11 (Trang 29)
+ Không cần lập bảng cân đối số phát sinh trớc khi lập báo cáo kế toán vì có thể kiểm tra số liệu ở dòng cộng cuối kỳ của các nhật ký chứng từ. - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
h ông cần lập bảng cân đối số phát sinh trớc khi lập báo cáo kế toán vì có thể kiểm tra số liệu ở dòng cộng cuối kỳ của các nhật ký chứng từ (Trang 30)
Sơ đồ  12 - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
12 (Trang 30)
Sơ đồ  15:     Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định  kỳ trong hệ thống kế toán Mỹ - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
15 Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ trong hệ thống kế toán Mỹ (Trang 38)
- Tài khoản từ loại 1 đến loại 5: Các tài khoản thuộc Bảng tổng kết tài sản. - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
i khoản từ loại 1 đến loại 5: Các tài khoản thuộc Bảng tổng kết tài sản (Trang 39)
- Bảng cân đối tài khoản: Cuối kỳ kinh doanh, căn cứ vào số phát sinh của các tài khoản trong Sổ cái , lập Bảng cân đối tài khoản - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
Bảng c ân đối tài khoản: Cuối kỳ kinh doanh, căn cứ vào số phát sinh của các tài khoản trong Sổ cái , lập Bảng cân đối tài khoản (Trang 40)
Sơ đồ   16:     Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kê  khai thờng xuyên trong hệ thống kế toán Pháp - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
16 Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hệ thống kế toán Pháp (Trang 40)
Sơ đồ  17:     Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kiểm  kê định kỳ trong hệ thống kế toán Pháp - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
17 Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ trong hệ thống kế toán Pháp (Trang 41)
4) Tổ chức hình thức sổ kế toán: - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
4 Tổ chức hình thức sổ kế toán: (Trang 54)
Sơ đồ 20: Sơ đồ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
Sơ đồ 20 Sơ đồ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 54)
Thẻ kho phiếu N-X-T Bảng kê chi tiết Sổ ĐC - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
h ẻ kho phiếu N-X-T Bảng kê chi tiết Sổ ĐC (Trang 66)
Sơ đồ 21: - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
Sơ đồ 21 (Trang 66)
Sau đó cuối tháng căn cứ vào số liệu ghi trên bảng kê chi tiết phiếu nhập - xuất - tồn vật t để vào Sổ đối chiếu luân chuyển (Biểu số 19) - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
au đó cuối tháng căn cứ vào số liệu ghi trên bảng kê chi tiết phiếu nhập - xuất - tồn vật t để vào Sổ đối chiếu luân chuyển (Biểu số 19) (Trang 68)
NKCT số 1,2,3 Bảng PB số 2NKCT số 5 - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
s ố 1,2,3 Bảng PB số 2NKCT số 5 (Trang 70)
Sơ đồ 22: Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
Sơ đồ 22 Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu (Trang 70)
NKCT số 1,2,3 Bảng PB số 2NKCT số 5 - một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - hà nội
s ố 1,2,3 Bảng PB số 2NKCT số 5 (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w