- HS nêu ý : Nhà tù đen tối ,HC tỏ sáng - Thảo luận nhóm trả lời + “Thiên lương” là tâm hồn trong sáng, cao đẹp +“Thiên lương” là tính lương thiện của con người + Không bao giờ cho chữ v[r]
(1)Trường THPT Hưu Thành Tuần :11 Tiết : 41,42 Ngữ Văn 11 CB CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân I-MỤC TIÊU Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao , đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân qua nhân vật này - Hiểu và phân tích nghệ thuật thiên truyện : tình truyện độc đáo , không khí cổ xưa , thủ pháp đối lập , ngôn ngữ giàu giá trị tạo hình II – CHUẨN BỊ -GV : sgk- sgv, Taùc giaû Nguyeãn Tuaân -HS : Đọc bài & soạn bài - PP :Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hướng dẫn trả lời câu hỏisgk .III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra Phân tích hình ảnh phố huyện , sống người nơi phố huyện tác phẩm Phân tích nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn “Hai đứa trẻ” 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả , tác phẩm * GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn -HS đọc phần tiểu dẫn nêu ý và trình bày nét chính về tác giả nhà văn Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987 ) sinh Hà Nội, gia đình Nho giáo - Là nhà văn tiếng văn học đại Việt Nam Trong hai giai đoạn trước và sau Cách mạng tháng Tám, ông có * Gv nêu câu hỏi :Nêu những tác phẩm xuất sắc hiểu biết tập truyện “ Vang - Tác phẩm ông thể bóng thời” ? lòng yêu quí nét đẹp * GV giới thiệu tập truyện “Vang truyền thống văn hóa dân bóng thời” Tập truyện gồm tộc 11 truyện ngắn viết thú - HS tìm đọc ý sách gk chơi tao nhã các nhà nho xưa, thời đã xa, còn vang bóng Nguyễn Thị Kim Phượng Lop11.com Yêu cầu cần đạt I.TIỂU DẪN 1.Tác giả - Nguyễn Tuân ( 1910 – 1987) sinh gia đình nhà nho Hán học đã tàn - Trước cách mạng tháng tám NT là cây bút văn xuôi lãng mạn thời kì cuối , sau CM tháng tám ông là nhà văn thực phục vụ hai kháng chiến - NT là nhà văn lớn có phong cách tài hoa độc đáo ,nhà tùy bút số Việt Nam - Tác phẩm tiêu biểu : Vang bóng thời, chuyến , Sông Đà… Tác phẩm: Chữ người tử tù in tập truyện " Vang bóng thời" (1940) (2) Trường THPT Hưu Thành HĐ 2: hướng dẫn đọc hiểu văn * GV yêu cầu hs tóm tắt tác phẩm và chia bố cục tp: Hãy xác định bố cục và nội dung phần truyện “ Chữ người tử tù” ? * GV ghi nhận và nhắc lại bố cục tác phẩm Bố cục : phần - Nhận phếu trát liệu : Nỗi lo viên quản ngục biết tin Huấn Cao bị giải đến - Sớm hôm sau thiên hạ : Tâm trạng, thái độ Huấn Cao và Quản ngục - Còn lại : Cảnh Huấn Cao cho chữ và lời khuyên viên quản ngục *GV gợi ý phân tích dựa vào đại ý đoạn truyện phân tích hình ảnh nhân vật Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao nhà văn miêu tả qua chi tiết nào ? Em hãy cho biết vẻ đẹp tài hoa HC là gì ? * Định hướng cho hs trả lời * Giảng nghệ thuật chơi chữ xưa : Thư pháp ( nghệ thuật viết chữ Hán ) vốn là thú tao nhã người xưa bên cạnh cầm, kì, thi, họa Ngữ Văn 11 CB II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - HS đã đọc tác phẩm nhà , tóm tắt và chia bố cục 1.Tình truyện - Tình truyện xây dựng bút pháp đối lập tương phản : Huấn Cao – người tử tù và thầy trò viên quản ngục tình cờ gặp , hiểu lầm và cuối cùng trở thành tri kỉ hoàn cảnh đặc biệt nhà lao tỉnh Sơn - Tình truyện làm sáng lên chủ đề tư tưởng tác phẩm : Ca ngợi cái đẹp , cái thiện đã chiến thắng cái xấu ,cái ác ; ca ngợi bậc tài hoa anh hùng - HS đọc vb tìm các ý nói tài viết chữ HC + Viết chữ nhanh,rất đẹp + Chữ vuông đẹp + Chữ xem báu vật + DC : Hay là cái người tỉnh Sơn ta khen cái tài viết chữ đẹp nhanh và đẹp Chữ ông đẹp lắm, vuông lắm… * GV chuyển ý : Ở hình tượng - HS trao đổi thảo luận trả Huấn Cao, không bật lời vẻ đẹp tài hoa mà còn có vẻ đẹp + Coi thường cái chết Nguyễn Thị Kim Phượng Lop11.com Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao : a.Huấn Cao là nho sĩ tài hoa -Vẻ đẹp tài hoa thể gián tiếp qua lời nhận xét viên quản ngục và thầy thơ lại + Hay là cái người đẹp đó không ? + ngoài cái tài vượt ngục không + Chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông + Có chữ báu vật trên đời - Vẻ đẹp tài hoa thể trực tiếp qua lời nói ông Huấn : Chữ ta thì đẹp thật , quí thật ! => Ca ngợi tài hoa Huấn Cao tác giả thể tư tưởng kính trọng , ngưỡng mộ bậc tài hoa , trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền cha ông b HC là người có khí phách hiên ngang bất khuất - Coi thường cái chết “ Đến cái cảnh chết chém, ông chẳng còn (3) Trường THPT Hưu Thành khí phách : Hãy nêu nhận xét em khí phách Huấn Cao ? Khi vào chốn lao tù, thái độ và ngôn ngữ Huấn Cao viên quản ngục ? * Giảng gợi ý số chi tiết - Dám thách thức cường quyền :thái độ khinh bạc trả lời quản ngục: “Ngươi hỏi ta muốn gì? … vào đây ” - Trong ngày chờ đợi pháp trường, ông giữ nguyên tư ung dung, đường hoàng, lẫm liệt :Hành động dỗ gông trừ rệp trước cửa ngục ; thản nhiên nhận rượu thịt …Ở đay ta có thể thấy thân xác ông bị xiềng xích chờ ngày tử hình tinh thần ông hoàn toàn tự Em hãy nêu đối lập hình tượng Huấn Cao và chốn lao tù ? * Chuyển ý ,nêu vấn đề : Em hiểu nào là “thiên lương”? Phẩm chất này HC thể nào ? Huấn Cao có nhân cách nào? * Củng cố ý và ghi ý chính trên bảng Ngữ Văn 11 CB + Đứng đầu khởi nghĩa chống lại triều đình thối nát.“ Chọc trời khuấy nước, đến trên đầu người ta, người ta chẳng còn biết có …” + Tư ung dung, đường hoàng, lạnh lùng trước lời dọa dẫm lính áp giải (Hành động dỗ gông trước cửa ngục ) + Coi thường cường quyền khinh bạc trả lời quản ngục: “Ngươi hỏi ta muốn gì? … đây” sợ ” -Con người có nghĩa khí, có tài, chí lớn không thành trước sau coi thường gian truân, khổ ải.(dỗ gông trừ rệp ) -Thản nhiên nhận rượu thịt viên quản ngục, coi đó là việc làm… -Có thái độ và ngôn ngữ khinh bạc viên quản ngục : Ngươi hỏi ta muốn gì ? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây" =>Tư Huấn Cao luôn luôn hiên ngang, lồng lộng trên cái trời xám xịt ngục tù - HS nêu ý : Nhà tù đen tối ,HC tỏ sáng - Thảo luận nhóm trả lời + “Thiên lương” là tâm hồn sáng, cao đẹp +“Thiên lương” là tính lương thiện người + Không cho chữ vì vàng ngọc hay quyền + Ông trân trọng tâm hồn biết hướng cái đẹp, cái tài ( hiểu rõ lòng viên quản ngục HC đã đồng ý cho chữ.) c.HC có thiên lương sáng , nhân cách cao -Coi trọng tình bạn , xem thường danh lợi : ta sinh không vì vàng ngọc hay quyền mà ép mình viết câu đối - Lúc đầu không hiểu ý viên quản ngục tỏ ý khinh bạc Nhưng nhận rõ lòng viên quản ngục Huấn Cao trực tiếp nói lên lòng mình ,cảm thấy ân hận thái độ mình vqn Ta cảm cái lòng biệt nhãn liên tài Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ - HC đã đồng ý cho chữ viên quản ngục và coi vqn là người bạn tri âm,tri kỉ , khuyên vqn lời chí tình => Hình tượng Huấn Cao tượng trưng cho cái đẹp khí phách, tài hoa hòa hợp với cái đẹp tâm hồn * GV nêu vấn đề Sau tìm hiểu đoạn - HS đọc lại đoạn văn Hình ảnh viên quản ngục : truyện, em có nhận xét gì nhân “ Trong hoàn cảnh đề lao, - Là người có học, biết quí trọng Nguyễn Thị Kim Phượng Lop11.com (4) Trường THPT Hưu Thành vật viên quản ngục ?Theo em vqn có phải là người xấu ,kẻ ác không?Vì vqn lại biệt đãi HC ? Chi tiết nào thể viên quản ngục là người biết quí trọng người tài ? * Gợi ý + Bình giảng -Thái độ kính cẩn đến khúm núm trước HC Một khúm núm không hạ thấp người mà nâng cao người vì là khúm núm truớc cái tài, cái đẹp, cái cao tâm hồn nhân cách là nhân cách Cao Bá Quát “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” - Là người có lĩnh, gan góc bất chấp pháp luật, biệt đãi HCmột tử tù triều đình - Biết yêu cái đẹp là điều kiện cho người ta trở nên đẹp, giữ vững thiên lương hoàn cảnh nào.Viên quản ngục là người có nhân cách, có lương tâm Nét bật ông là lòng yêu quí, trân trọng, gìn giữ cái tài, cái đẹp và “thiên lương” Huấn Cao cho chữ và khuyên viên quản ngục điều gì ?Thái độ viên quản ngục lúc sao? Nét độc đáo, đặc sắc xây dựng nhân vật Nguyễn Tuân là : Quản ngục miêu tả đối lập với Huấn Cao, sau đó, liên kết với Huấn Cao cái Đẹp Gặp cái Đẹp chân chính, lòng yêu cái đẹp đánh thức, nhân cách quản ngục trở nên đẹp đẽ lạ thường *GV hỏi : Tại tác giả viết đây là cảnh tượng xưa chưa có ?Ý nghĩa tư tưởng cảnh cho chữ ? Nhận xét bút pháp nghệ thuật mà nhà văn miêu Ngữ Văn 11 CB người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc Tính cách dịu dàng và lòng biết giá trị người, biết trọng người viên quản ngục này là âm trẻo chen đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” - HS thảo luận nhóm trả lời +Là người say mê cái đẹp, thích chữ HC +Là người biết kính trọng người tài đức + Lần đầu gặp HC cảnh nhận tù thì kiêng nể Lần thứ 2, bị HC miệt thị nặng lời, nhẫn nhịn, lễ phép “xin lĩnh ý” và suy nghĩ “những người chọc trời…” +Là quản ngục không đủ can đảm giáp mặt tử tù + Quản ngục là người biết thưởng thức cái đẹp và gìn giữ cái đẹp người tài - Có sở thích cao quí ( chơi chữ ) - Biệt đãi Huấn Cao + Cho người quét dọn lại buồng giam + Thái độ nhận tù hiền lành , có lòng kiêng nể + Cho thầy thơ lại mang rượu thịt cho Huấn Cao và các bạn đồng chí ông - Khi Huấn Cao khuyên :" Ở đây nên thay chốn Ở đây khó mà giữ thiên lương " Quản ngục cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu với Huấn Cao mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào:" Kẻ mê muội này xin bái lĩnh!" - Quản ngục là người biết thưởng thức cái đẹp, biết trân trọng cái đẹp Quản ngục là người có sở thích cao quí xứng đáng là tri kỉ bậc tài hoa, nghĩa khí -HS đọc lại đoạn văn :Đêm hôm … buồn bã đở viên quản ngục Đoạn văn viết Cảnh cho chữ : *Là cảnh tượng xưa chưa có vì : Cảnh cho chữ miêu tả nghệ thuật đối lập Nguyễn Thị Kim Phượng Lop11.com (5) Trường THPT Hưu Thành tả cảnh cho chữ ? + Vuông lụa trắng, thỏi mực thơm đối lập với cảnh buồng tối chật hẹp, đầy phân chuột, phân gián + Hình ảnh người tù trở nên kì vĩ mang gông xiềng đậm tô nét chữ đối lập với hình ảnh co ro thầy thơ lại và khúm núm viên quản ngục => Cái đẹp có thể sản sinh từ đất chết, nơi tội ác ngự trị không thể sống chung với tội ác Ngữ Văn 11 CB bút pháp nghệ thuật đối lập c +Vuông lụa trắng, thỏi mực thơm >< bóng tối chật hẹp ẩm thấp nhà tù +Người tù >< viên quản ngục, thầy thơ lại +Tư ung dung >< co ro, khúm núm - HS nhận xét theo ý riêng *GV hỏi hs câu sgk HĐ3 Hướng dẫn tổng kết bài học -HS nhận xét tổng kết *GV gọi hs nhận xét KL bài học * Gọi hs đọc phần ghi nhớ * Hướng dẫn luyện tập - Đọc ghi nhớ - Việc cho chữ là việc cao… >< diễn ngục tối; - Người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp >< “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” và là tử tù pháp trường; -Người tử tù đứng tư bề trên, uy nghi lồng lộng>< còn quản ngục và thơ lại, kẻ có quyền thế, lại có vẻ khúm núm, kính cẩn người tù =>Cái đẹp sáng tạo trên mảnh đất chết ( nhà tù ) , người chết –người tử tù Sự chiến thắng ánh sáng bóng tối, thiên lương tội ác, cái đẹp xấu xa, nhơ bẩn Nghệ thuật - Cách xây dựng tình độc đáo, giàu kịch tính -Bút pháp lãng mạn , nghệ thuật đối lập - Ngôn ngữ trang trọng III KẾT LUẬN : Tác phẩm " Chữ người tử tù " là bài ca động viên người gắng giữ thiên lương bất kì hoàn cảnh nào Và cái đẹp chân chính có sức sống mãnh liệt và trở thành với thời gian GHI NHỚ Củng cố : -Truyện độc đáo, hấp dẫn cách xây dựng tình huống, tính cách nhân -Truyện có ý nghĩa sâu sắc : Cái đẹp chân chính có sức chinh phục và có sức sống mãnh liệt Nó trở nên với thời gian - Hãy tìm điểm giống HC và viên quản ngục ? Dặn dò : Học bài Soạn bài " Luyện tập thao tác lập luận so sánh" Nguyễn Thị Kim Phượng Lop11.com (6)