1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Giáo dục công dân 9 kì II

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 242,23 KB

Nội dung

BẢO VỆ HOÀ BÌNH I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Hiểu được thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình, giải thích được vì sao phải bảo vệ hòa bình - Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ [r]

(1)Ngày giảng: 8/12/2011 Tiết 17: Thực hành ngoại khóa Chủ đề: Trật tự an toàn giao thông I Mục tiờu bài học: - Giúp HS nắm vững khắc sâu các kiến thức đã học - Thấy mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động các vụ tai nạn giao thông xảy hàng ngày - Nắm nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông - Giúp các em nắm số biển báo hiệu an toàn giao thông quan trọng - Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông đường II Chuẩn bị: Gv: - Tài liêu: “Giáo dục kĩ An toàn giao thông đường cho học sinh” - Một số bài tập trắc nghiệm Hs: - Ôn lại các loại biển báo giao thông đường bộ, Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông Việt Nam, Than Uyên III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp Kiểm tra đầu giờ: Bài * GTB: Hiện tình hình tai nạn giao thông là vấn đề cấp bách toàn xã hội Theo số chuyên gia thì sau chiến tranh nguyên nhân dẫn đến số người tử vong nhiều chính là tai nạn giao thông Vậy nguyên nhân nào làm cho tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng ? Chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn tham gia giao thông ? Hoạt động GV- HS Nội dung HĐ1: Tìhiểu tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng địa phương GV: Nờu sơ qua tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng tren toàn quốc hện Hiện Việt Nam trung bỡnh ngày cú khoảng 30 người chết, 80người bị thương tai nạn giao thụng - Theo số liệu ủy ban an tàn giao thụng quốc gia thỡ năm 1990 trờn nước cú 6110 vụ tai nạn, số người chết là 2268 người, số người bị thương là 4956 người Thỡ đến năm 2001 đó cú tới 2531 vụ tai nạn giao thụng, làm chết 10866 người và Lop8.net (2) 29449 ngời bị thương phải cấp cứu H: Vậy qua đú cỏc em cú nhận xột gỡ tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng nay? HS: nhận xột - Tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng ngày càng gia tăng, đó đến mứcđộ bỏo động H: Em hóy liờn hệ vớ thực tế địa phương mỡnh xem hàng nam cú bao nhiờu vụ tai nạn giao thụng xảy ra? HS: đọc số liệu đó tỡm hiểu H: Em nào đó chứng kiến vụ tai nạn giao thụng đó xảy trờn địa phương mỡnh? Miờu tả lại cỏc vụ tai nạn giao thụng đú? - Xe mỏy lạng lỏch đỏnh vừng đõm vào ụ tụ, người lỏi xe chết chỗ - Xe ụtụ khụng đẻ ý đường rơm rạ phơi ngoài đường nờn đó trật bỏnh lăn xuống vệ đường làm chết hai hành khỏch - Xe đạp sang đường khụng để ý xin đường nờn đó bị xe mỏy phúng nhanh sau tụng phải… HĐ2: Nguyờn nhõn gõy tai nạn giao thụng H: Vậy theo cỏc em cú nhữngnguyờn nhõn - Dõn cư tăng nhanh - Cỏc phương tiện giao thụng ngày nàodẫn đến cỏc vụ tai nạn giao thụng nay? càng phỏt triển - í thức người tham gia giao thụng cũn kộm - Quản lớ nhà nước giao H: Trong nguyờn nhõn trờn thỡ đõu thụng cũn nhiều hạn chế - Sự thiếu hiểu biết người dõn là nguyờn nhõn chớnh dẫ đến cỏc vụ tai nạn giao thụng? HS: – Do thiếu hiểu biết và ý thức kộm người tham gia giao thụng như: đua xe trỏi phộp, phúng nhanh vượt ẩu, hàng ba, hàng tư, khụng đỳng làn đường… HĐ 3: Những biện phỏp giảm thiểu tai H: Làm nào để trỏnh tai nạn giao nạn giao thụng - Phải tỡm hiểu nắm vững, tuõn thủ thụng, đảm bảo an toàn giao thụng đường? theo đỳng quy định luật giao thụng - Tuyờn truyền luật giao thụng cho người là cỏc em nhỏ - Khắc phục tỡnh trạng coi thường cố tỡnh vi phạm luật giao thụng Lop8.net (3) GV: Treo bảng biển bỏo giao thụng đường lờn bảng H: Dựa vào màu sắc, hỡnh khối em hóy phõn biệt cỏc loại biển bỏo? HS lờn bảng chỉ- Nhận xột GV nhận xột, kl, giới thiệu khỏi quỏt cỏc loại biển bỏo Một số biển bỏo hiệu giao thụng đường - Biển bỏo cấm - Biển bỏo nguy hiểm - Biển dẫn - Biển bỏo hiệu lệnh Củng cố: Hóy kể lại vụ tai nạn giao thụng Than Uyờn gần đõy mà em biết? Dặn dũ: Học thuộc bài, tỡm hiểu thờm số tai nạn giao thụng Than Uyờn năm gần đõy Tỡm hiểu tỡnh hỡnh bệnh HIV/ AIDS, ma tỳy và cỏc tệ nạn xó hội địa phương, tiết sau học Lop8.net (4) Ngày soạn: 23/8/2011 Ngày giảng: 26/8/2011 Tiết 1: Bài : CHÍ CÔNG VÔ TƯ I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -HS hiểu nào là chí công vô tư -Những biểu phẩm chất chícông vô tư -Ý nghĩa chí công vô tư 2.Kĩ : -HS phân biệt các hành vi thể chí công vô tư,không chí công vô tư sống hàng ngày -HS biết đánh giá hành vi mình và biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư - -Làm nhiều việc tốt thể phẩm chất chí công vô tư 3.Thái độ: -Ủng hộ ,bảo vệ hành vi thể chí công vô tư sống -Phê phán hành vi thể vụ lợi ,tham lam,thiếu công giải công việc II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu nội dung bài giảng, sưu tầm câu chuyện, tình huông ,tranh ảnh ,ca dao ,tục ngữ, nói phẩm chất chí công vô tư III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổ n định lớp: 2.Kiểm tra đầu - GV kiểm tra sách, vở, chuẩn bị bài HS 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: phân tích nội dung ĐVĐ GV: Gọi HS đọc HS: Đọc GV: Việc làm Trần Trung Tá và Vũ Tán Đường? HS: trả lời cá nhân GV: Vì Tô Hiến Thành chọn Trần Trung Tá thay ông lo việc nước? HS: Là hoàn toàn vào việc là người có khả gánh vác công việc chung cua đất nước GV: Việc làm Tô Hiến Thành biểu đức tính gì? HS: trả lời cá nhân Gv bổ sung chốt lại Nội dung I.Đặt vấn đề Tô Hiến Thành - Một gương chí công vô tư - Việc làm Tô Hiến Thành xuất phát Lop8.net (5) từ lợi ích chung, ông là người công bằng, giải công việc theo lẽ phải GV: Gọi HS đọc HS: đọc câu chuyện 2: GV:Điều mong muốn Bác Hồ là gì? HS:Là tổ quốc giải phóng nhân dân ấm no hạnh phúc GV: Mục đích mà Bác theo đuổi là gì? HS:Làm cho ích quốc lợi dân GV: Tình cảm nhân ta Bác nào? Suy nghĩ thân em? HS: Nhân dân kính trọng tin yêu, khâm phục Bác GV:Việc làm Tô Hiến Thành và Bác Hồ có chung phẩm chất đức tính gì? HS: Biểu phẩm chất chí công vô tư GV: Qua hai câu chuyện tên em rút bài học gì cho thân và người? HS: Bản thân phải học tập tu dưỡng noi gương Bác GV: KL, chuyển ý ->Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp sáng và cần thiết tất người.Những phẩm chất đó không biểu lời nói mà thể việc làm cụ thể,là kết hợp nhân thức khái niệm,ý nghĩa với thực tiễn sống * Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học GV:Thế nào là chí công vô tư? HS: Trả lời Điều mong muốn Bác Hồ II Nội dung bài học 1.Thế nào là chí công vô tư ? -Là phẩm chất đạo đức người thể công bằng,không thiên vị ,giải công việc theo lẽ phải,xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân Biểu GV: Cho HS làm BT Những việc làm nào sau đây thể đức tính chí công vô tư? a Giải công việc công b Chỉ chăm lo lợi ích mình C Làm việc vì lợi ích chung d Không thiên vị Lop8.net (6) e Dùng tiền bạc cải nhà nước cho việc cá nhân -Hs trả lời ,nhận xét GV chốt lại ý chính - Công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải vì lợi ích chung 3.Ý nghĩa GV: Ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư là gì? HS: Trả lời -GV phân tích lấy ví dụ thực tế chốt lại -Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội ,góp phần làm cho đất nước giàu mạnh,xã hội công ,dân chủ ,văn minh GV: Trái với phẩm chất chí công vô tư là gì? HS: Nhận hối lộ xếp việc, trù dập người tôt,… GV: Cho HS liên hệ thực tế p/c chí công vô tư HS: Tự liên hệ GV: Chúng ta rèn luyện tính chi công vô tư nào? HS: -Ủng hộ quí trọng người có đức tính chí công vô tư -phê phán hành động trái chí công vô tư * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm BT III.Bài tập: GV: cho HS làm bài cá nhân Bài 1: HS: làm BT GV: NX, KL - Biểu chi công vô tư: d,đ,e - Biểu không chí công vô tư: a,b,c Bài 2: GV: Hướng dẫn HS làm BT HS: Làm BT, giải thích - Tán thành ý kiến: d, đ - Không tán thành ý kiến: a, b, c 4.Củng cố: - Thế nào là chí công vô tư? - Biểu hiện, ý nghĩa chí công vô tư? Dặn dò - HS học bài và làm các bài tập còn lại SGK , đọc trước bài :Tự chủ Lop8.net (7) -Đọc trước bài tự chủ.Tổ sắm vai qua câu chuyện “một người mẹ”,tổ câu chuyện 2,tổ 3và tím câu câu chuyện ,hình ảnh liên quan đến bài tự chủ 6.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Lop8.net (8) Ngày soạn: 4/9/2012 Ngày giảng: 7/9/2012: 9A; 11/9: 9B Tiết - Bài 2: TỰ CHỦ I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : - Hs hiểu đựơc nào là tự chủ - Nêu biểu tính tự chủ - Hiểu vì người cần phải tự chủ 2.Kĩ năng: - KNBH: Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt - KNS: giải vấn đề, tư phê phán, 3.Thái độ: - TĐBH: - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ - Giá trị sống: giá trị hợp tác II.Chuẩn bị GV: + Nghiên cứu nội dung bài giảng + Sưu tầm các câu chuyện ,tấm gương đức tính tự chủ HS: học bài cũ , soạn bài III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra đầu giờ: - H: Nêu ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư ? Rèn luyện phẩm chất chí công vô tư ntn? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu phần ĐVĐ I.Đặt vấn đề: GV:Gọi HS đọc câu chuyện “Một người mẹ” Một người mẹ Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn gia đình? -Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc -Bà tích cực giúp đỡ người bị HIV/DIDS khác -Bà vận động các gia đình quan tâm giúp đỡ,gần gũi chăm sóc họ Theo em bà Tâm là người nào? -Bà Tâm đã tự chủ tình cảm và hành vi mình nên đã vượt qua nỗi đau khổ ,sống có ích cho và cho người khác GV:Gọi HS đọc câu chuyện “Chuyện N” Chuyện N HS: Đọc Lop8.net (9) N đã từ HS ngoan đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp nào?Vì vậy? - Bị bạn bè rủ rê tập hút thuốc lá ,uống bia,đua xe máy, trốn học, thi trượt tốt nghiệp, bị nghiện, trộm cắp…… Vì không làm chủ tình cảm và hành vi thân, gây hậu cho thân, gia đình và xã hội Nếu lớp em có bạn N thì em và các bạn xử lí nào? -Tránh nhiệm người lớp là động viên,gần gũi,giúp đỡ,các bạn hoà hợp với lớp,với cộng đồng để họ trở thành người tốt Qua câu chuyện trên em rút bài học gì cho thân? -Phải có đức tính tự chủ để không mắc phải sai lầm N GV: KL - Bà Tâm là người có đức tính tự chủ,vượt khó khăn,không bi quan,chán nản.Còn N không có đức tính tự chủ,thiếu tự tin và không có lĩnh * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Thế nào là tự chủ? GV: Có ý kiến cho người có tính tự chủ luôn hành động theo ý mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và người khác Bạn có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? HSTL GV nhận xét, lấy VD giải thích thêm Người có tính tự chủ thường có biểu gì? GV: đưa tình sau: - Bị bạn bè nghi oan - Có bạn tự nhiên bị ngất học Em xử lí nào gặp trường hợp trên? HS: - bình tĩnh tìm hiểu vấn đề và tìm chứng minh oan cho bạn - bình tĩnh sơ cứu cho bạn, sau đó đưa bạn bệnh viện Lop8.net II.Nội dung bài học: 1.Khái niệm: -Tự chủ là làm chủ thân, tức là làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi mình hoàn cảnh, tình 2.Biểu đức tính tự chủ: - Thái độ bình tĩnh tự tin.Biết tự điều chỉnh hành vi mình, biết tự kiểm tra, đánh giá thân mình (10) GV nhận xét, kl Đức tính tự chủ có ý nghĩa nào? HS: Trả lời Ngày nay,trong thời kì chế thị trường,tính tự chủ có còn quan trọng không ? Vì sao? HSTL GV lấy ví dụ cụ thể và phân tích cho HS hiểu Rèn luyện tính tự chủ nào? GV: gợi ý học sinh tự nêu các biện pháp HS:- Suy nghĩ kĩ trước nói và hành động Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm mình đúng hay sai - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa GV chốt lại ->Tính tự chủ cần thiết sống.Con người luôn phải có ứng xử đúng đắn, phù hợp.Tính tự chủ giúp người tránh sai lầm không đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thức thực mục đích sống mình.Trong xã hội, người biết tự chủ, biết xử người có văn hoá thì xã hội tốt đẹp * Hoạt động : GV hướng dẫn HS làm bài tập GV: Cho HS làm bài cá nhân và hướng dẫn HS giải thích HS: Làm bài GV: Nêu yêu cầu HS: Tự kể GV: Cho hs thảo luận theo bàn BT 3, phút HS: Thảo luận- trả lời GV nhận xét,kl 3.Ý nghĩa - Tự chủ là đức tính quí giá - Có tính tự chủ người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá - Tính tự chủ giúp người vượt qua khó khăn ,thử thách và cám dỗ; không bị ngả nghiêng trước áp lực tiêu cực III Bài tập Bài - Đồng ý với ý kiến: a, b, d, e Bài - Câu chuyện tính tự chủ Bài - Hằng không biết kiềm chế ham muốn thân - Khuyên Hằng nên biết tự kiềm chế ham muón thân, không nên đòi hỏi mẹ mua nhiều GV: Hướng dẫn HS làm BT 4.Củng cố : - Thế nào là tự chủ? Lop8.net (11) - Biểu tính tự chủ? - Vì người cần phải biết tự chủ? Dặn dò - HS học bài và làm các bài tập SGK theo gợi ý -Xem trước bài “Dân chủ và kỉ luật” + Tìm hiểu nội dung phần ĐVĐ + Tìm hiểu nội dung bài học -Sưu tầm các kiện,tình thể dân chủ và không dân chủ Kỉ luật và không tôn trọng kỉ luật Lop8.net (12) Lop8.net (13) Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày giảng: 17/9/2012: 9A; /9/2012: 9B Tiết 4- Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I.Mục tiêu bài học : Kiến thức: - Hiểu nào là dân chủ, kỉ luật - Hiểu mối quan hệ dân chủ và kỉ luật -Hiểu ý nghĩa việc dân chủ và kỉ luật Kĩ năng: - KNBH: Biết thực quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật tập thể - KNS: hoạt động nhóm, giải vấn đề Thái độ: - TĐBH: Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật tập thể - Giá trị sống: giá trị hợp tác, II.Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu nội dung bài giảng - Sưu tầm các kiện ,tình thể dân chủ và không dân chủ, kỉ luật và không tôn trọng kỉ luật III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra đầu giờ: - Nêu biểu đức tính tự chủ?lấy ví dụ minh hoạ? - Đọc số câu ca dao tục ngữ nói tính tự chủ? 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần ĐVĐ Gọi HS đọc tình SGK HS: Đọc GV: Cho HS thảo luận theo bàn phút Nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ tình SGK? HS: thảo luận -GV chia thành cột trên bảng yêu cầu HS đại diện lên bảng làm ,cả lớp cùng bổ sung nhận xét HS: Trả lời -Gv treo khổ giấy lớn đã chuẩn bị sẵn nhà để HS tự đối chiếu Có dân chủ Thiếu dân chủ Các bạn sôi thảo Công nhân không Lop8.net Nội dung I.Đặt vấn đề (14) luận bàn bạc,góp ý yêu cầu giám đốc Sức khoẻ công nhân Đề xuất tiêu cụ thể giảm sút Công nhân kiến nghị Thảo luận các biện cải thiện lao động,đời sống vật chất,đời sống pháp thực tinh thần,nhưng giám vấn đề chung Tự nguyện tham gia các đốc không chấp nhận yêu cầu công nhân hoạt động tập thể Thành lập đội “thanh niên cờ đỏ” Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật lớp 9a? GV chia bảng thành cột HS: trả lời GV điền vào Biện pháp dân chủ Biện pháp kỉ luật Mọi người cùng tham Các bạn tuân thủ qui gia,bàn bạc định tập thể Y thức tự giác Cùng thống hoạt Biện pháp tổ chức động Nhắc nhở,đôn đốc thực thực hiện kỉ luật Việc làm ông giám đốc thể là người nào? HS:Là người độc đoán , chuyên quyền, gia trưởng Từ các nhận xét trên việc làm lớp 9a và ông giám đốc em rút bài học gì? GV: chuyển ý :qua việc tìm hiểu nội dung hoạt động này, HS đã bước đầu hiểu biểu tốt và chưa tốt dân chủ, kỉ luật và hậu thiếu dân chủ, kỉ luật gây nên II.Nội dung bài học: * Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học 1.Khái niệm dân chủ và kỉ luật? Thế nào là dân chủ?VD HS: Trả lời - Dân chủ là người làm chủ công việc, biết, cùng tham gia bàn bạc góp phần thực hiện, giám sát công việc chung tập thể xã hội - Kỉ luật là quy định Thế nào là kỉ luật? chung cộng đồng, HS: Trả lời tổ chức xã hội nhằm tạo thống hành động để đạt Lop8.net (15) chất lượng, hiệu công việc vì mục tiêu chung Mối quan hệ Dân chủ và kỉ luật có quan hệ với nào?VD HS: Trả lời Vì sống chúng ta cần phải có dân chủ và kỉ luật?VD GV: giải thích lấy ví dụ Chúng ta cần rèn luyện dân chủ và kỉ luật nào? -Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật -Các cán lãnh đạo,các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho cá nhân phát huy dân chủ,kỉ luật -Học sinh phải vâng lời bố mẹ,thực qui định trường lớp,tham gia dân chủ,có ý thức kỉ luật công dân Tìm các câu ca dao ,tục ngữ, danh ngôn nói tính dân chủ và kỉ luật ? HS: trình bày GV lấy VD: - “ Muốn tròn phải có khuôn Muốn vuông phải có thước” -“ Bề trên chẳng kỉ cương Cho nên ke lập đường mây mưa” * Hoạt động 3: Luyện tập GV: Nêu yêu cầu HS: làm bài tập, giải thích GV: Nêu yêu cầu, cho HS thảo luận theo bàn phút - Thảo luận, phân tích ý nghĩa chủ trương Đảng “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” HS: TL, làm bài tập Lop8.net - Dân chủ tạo hội để người thể và phát huy đóng góp mình vào công việc chung Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu 3.Ý nghĩa - Tạo thống cao nhận thức, ý chí và hành động - Tạo điều kiện cho phát triển cho cá nhân - Xây dựng xã hội phát triển mặt III.BÀI TẬP: Bài tập 1: Đáp án: - Những hoạt động thể dân chủ là:a.c.d - Những hoạt động thể thiếu dân chủ là :b ;hoạt động thể thiếu kỉ luật :đ (16) 4.Củng cố: - Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a HS còn nhỏ tuổi chưa cấn đến dân chủ b Chỉ nhà trường cần đến dân chủ c Mọi người cần phải có kỉ luật d Có kỉ luật thì xã hội ổn định,thống các hoạt động - GV khái quát kiến thức toàn bài 5.Dặn dò Học và làm các bài tập còn lại SGK Chuẩn bị bài 4: Bảo vệ hòa bình: tìm hiểu phần ĐVĐ theo câu hỏi gợi ý cuối mục tìm hiểu nội dung bài học Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát chiến tranh và hoà bình Lop8.net (17) Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày giảng: 24/ 9/2012: 9A; 27/9/2012: 9B Tiết - Bài 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Hiểu nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình, giải thích vì phải bảo vệ hòa bình - Nêu ý nghĩa các hoạt động bảo vệ hòa bình - Nêu biểu sống hòa bình sống ngày 2.Kĩ năng: -Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình,chống chiến tranh lớp trường,địa phương tổ chức -Biết cư xử với bạn bè và người xung quanh cách hoà nhã,thân thiện 3.Thái độ: -Yêu hoà bình ghét chiến tranh II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu nội dung bài giảng,tranh ảnh ,các bài báo,bài thơ bài hát chiến tranh và hoà bình III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra đầu giờ: - Nêu tác dụng dân chủ và kỉ luật?cần rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật nào? 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu phần ĐVĐ Hs đọc thông tintrong SGK Em có suy nghĩ gì đọc các thông tin và xem các ảnh SGK ? -Sự tàn khốc chiến tranh Gía trị hoà bình.Sự cần thiết phải đẩy lùi chiến tranh và bảo vệ hoà bình Chiến tranh đã gây hậu qủa gì cho người? -Chiến tranh TG I làm 10 triệu người chết -Chiến tranh TG II làm 60 triệu người chết Chiến tranh đã gây hậu qủa gì cho trẻ em? -HS: dựa vào số liệu SGK trả lời Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình? Lop8.net Nội dung I Đặt vấn đề: (18) Nhân loại ngày đứng trước vấn đề nóng bỏng có liên quan đến sống dân tộc toàn nhân loại Đó là bảo vệ hoà bình chống chiến tranh.Học sinh chúng ta cần hiểu rõ hoà bình đối lập với chiến tranh,thế nào là chiến tranh phi nghĩa,chính nghĩa * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học GV: Cung cấp thông tin chiến tranh Thế nào là hoà bình? HS: Trả lời Thảo luận nhóm - phút Nêu đối lập hòa bình và chiến tranh? -Cử đại diện nhóm lên, lớp theo dõi nhân xét bổ sung Gv đưa đáp án: Hoà binh Chiến tranh Đem lại sống bình Gây đau thương ,chết yên,tự chóc Nhân dân ấm no, Đói nghèo, bệnh tật, không học hành hạnh phúc thành phố ,làng mạc,nhà máy bị tàn phá Là khát vọng loài Là thảm hoạ loài người người Thế nào là bảo vệ hòa bình? HS: Trả lời GV: Cho HS thảo luận Em hãy phân biệt chiến tranh phi nghĩa và chính nghĩa? HS: TL, Cử đại diện lên làm lớp theo dõi bổ sung GV đưa đáp án Chiến tranh chính Chiến tranh phi nghĩa nghĩa Lop8.net II.Nội dung bài học: Khái niệm hoà bình, bảo vệ hòa bình -Hòa bình là không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác các quốc gia, dân tộc, người với người - Bảo vệ hòa bình là giữ gìn sống, xã hội bình yên, dùng thương lượng đàm phán để giải mâu thuẫn, xung đột các dân tộc, tôn giáo và các quốc gia, không để xảy chiến tranh hay xung đột vũ trang (19) Tiến hành đấu tranh chống xâm lược Bảo vệ độc lập tự Bảo vệ hoà bình Gây chiến tranh giết người,cướp Xâm lược đất nước khác Phá hoại hoàa bình Ý nghĩa hòa bình - Hòa bình đem lại sống ấm no, hạnh phúc, chiến tranh mang lại đau thương, tang tóc Vì phải bảo vệ hòa bình? HS: Trả lời GV: Hiện chiến tranh, xung đột còn diễn nhiều nơi, ngòi nổ chiến tranh âm ỉ (liên hệ tình hình Biển Đông) Kể tên các hoạt động bảo vệ hòa bình VN? HS: Kể GV: Minh họa các ví dụ hình ảnh cụ thể và rút ý nghĩa cho HS Sống hòa bình biểu ntn? HS; Trả lời Để bảo vệ hòa bình chúng ta phải làm gì? HS: Trả lời GV: nhận xét rút nội dung chính Bài tập: hoạt động nào sau đây bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh? a.đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và chiến tranh hạt nhân b.xây dựng mối quan hệ hợp tác các quốc gia trên giới c.Giao lưu văn hoá các nước với d.quan hệ tổ chức thân thiện,tôn trọng người với người Trong các CT nhân dân ta phải chịu gì? Lop8.net Ý nghĩa các hoạt động bảo vệ hòa bình - Các hoạt động bảo vệ hòa bình là hành động cụ thể thiết thực bảo vệ và mang lại sống bình yên , ấm no, hạnh phúc cho người Biểu sống hòa bình - Biết lắng nghe, biết đặt mình vào địa vị người khác để hiểu và thông cảm cho Biện pháp bảo vệ hòa bình - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện người với người - Thiết lập quan hệ hiểu biết hữu nghị hợp tác các quốc gia, dân tộc trên giới (20) HS: Đau thương mat, hi sinh…… * Hoạt động : hướng dẫn HS làm BT GV: Đọc yêu cầu HS : Làm BT GV: Hướng dẫn HS: Làm BT III Bài tập Bài Đáp án: a, b, d, e, h , i Bài Tán thành ý kiến a, c 4.Củng cố Bản thân em và các bạn có nên làm các việc sau đây để góp phần bảo vệ hoà bình? Hoạt động Nên Không nên Đi vì hoà bình Vẽ tranh vì hoà bình Viết thư cho bạn bè quốc tế Ung hộ nạn nhân chất độc da cam Kêu gọi người có lương tri nên hành động vì trẻ em GV: đưa đáp án GV: KL toàn bài Dặn dò Học bài và làm các bài tập còn lại SGK Xem trước bài “Tình hữu nghị các dân tộc trên giới”.Sưu tầm các câu chuyện,tranh ảnh,báo chí,các hoạt động vì hoà bình Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w