1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài soạn Sinh học khối 8 - Trường THCS Cẩm La - Năm học 2010 - 2011

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Nêu được thành phần cấu tạo và chức năng của máu: + Tế bào máu: Nêu thành phần cấu tạo phù hợp chức năng Hồng cầu : Vận chuyển ôxy và cácbonnic Bạch cầu : 5 loại, tham gia bảo vệ cơ th[r]

(1)Trường THCS Cẩm La NS: NG: GV Trần Văn Cường TiÕt Chương II:vận động Bài 7: xương I Mục tiêu: 1) Kiến thức:  Biết: Mô tả các thành phần xương và xác định vị trí các xương trên thể mình  Hiểu: Giải thích khác nhac các loại xương tay với x.chân  Vận dụng: Phân biệt các loại x.dài, x ngắn, x.dẹt hình thái và cấu tạo; phân biệt các loại khớp 2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát II Chuẩn bị: 1) Giáo viên: a) Tranh vẽ phóng to : Hình 7-1, 7-3 Bộ xương người; 7-4 “Các loại khớp” b) Mô hình: 2) Hoc sinh: Xem trước nội dung bài học III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ:  Vẽ sơ đồ cấu tạo nơ ron (Vẽ cân đối, chính xác, chú thích đủ)  Vẽ sơ đồ cấu tạo cung phản xạ (Vẽ cân đối, chính xác, chú thích đủ)  Nêu cấu tạo và chức nơ ron điển hình ? Kể tên các loại nơron ?  Đáp án:  Cấu tạo: Thân: chứa nhân, xung quanh có các sợi nhánh (tua ngắn) ; Sợi trục (tua dài): có các bao miêlin; Xináp: nơi nối tiếp nơron  Chức năng: Cảm ứng ;Dẫn truyền  Các loại nơron: có loại: Nơron hướng tâm (cảm giác) ; Nơron trung gian (liên lạc); Nơron li tâm (liên lạc)  Phản xạ là gì ? Hãy cho ví dụ mộ phản xạ và phân tích cung phản xạ ví dụ này ?  Đáp án:Phản xạ:Phản xạ là phản ứng thể trả lời các kích thích môi trường qua hệ thần kinh Ví dụ: ngứa  gải, tay chạm vào vật nóng  rụt tay, … 2) Bài mới: a) Mở bài: Trong quá trình tiến hoá, hệ vận động không ngừng phát triển nhờ xương và hệ Cấu tạo hệ vận động nào để phù hợp với dáng đứng thẳng người? b) Phát triển bài:  Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần chính xương  Mục tiêu: Nêu ch.năng xương và xác định phần chính xương Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  H.dẫn hs q.sát trên mô hình và  Nghe giáo viên I Các phần chính trên tranh nhận biết vị trí các thuyết trình cấu tạo xương: xương trên thể xương 1) Các phần xương: có phần:  Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3’:  Đại diện phát biểu,  Xương đầu: X sọ và x mặt  Điểm khác xương bổ sung:  Xương thân: Cột sống và lồng  Đặc điểm khác (kích ngực tay với x.chân ? thướt, cấu tạo đai vai  Xương chi: x chân và x tay  Bộ xương có chức gì ? Gi¸o ¸n Sinh häc Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (2) Trường THCS Cẩm La GV Trần Văn Cường với đai hông, hình thái 2) Chức xương:  Bs, hoàn chỉnh nội dung  Bộ phận nâng đỡ (tạo khung)  Thuyết trình cấu tạo và x.cổ/x.bàn) cho thể có hình dạng định chức hộp sọ, cột sống,  Chức lồng ngực, x.tay, và x.chân  Bảo vệ các nội quan  Là chổ bám cho các vận động Hoạt động 2: Phân biệt các loại xương  Mục tiêu: Phbiệt loại xương: x.dài, x.ngắn và x.dẹt dựa vào hình dạng và c.tạo  Hãy đọc thông tin   Cá nhân đọc thông tin, đại II Phân biệt các loại xương: diện phát biểu, bổ sung  Xương dài: hình ống, mục II: HS đọc  môc II , quan s¸t h×nh rỗng, chứa tuỷ như: x  Có loại xương ? đùi, x.ống chân, … 7.1 để nhËn d¹ng, nªu đặc ®iÓm Dựa vào đâu để phân chia ? - Yêu cầu HS đọc  mục II các loại xương  Xương ngắn: ngắn, nhỏ như: x.đốt sống, x.cổ (tay, , quan sát hình 7.1 để trả lời - HS thảo luận nhóm để nêu được: chân) c©u hái: + Giống: có các thành phần tương  Xương dẹt: hình bản, dẹt, - Căn vào đâu để phân ứng với mỏng như: x.bả vai, x.sọ, cánh biệt các loại xương? + Khác: kích thước, cấu tạo đai chậu - Phân biệt đặc điểm vai và đai hông, xương cổ tay, bàn mçi lo¹i? tay, bµn ch©n  - Xác định các loại + Sự khác là tay thích xương đó trên tranh và mô nghi với quá trình lao động, chân h×nh? thích nghi với dáng đứng thẳng - HS dùa vµo kiÕn thøc ë th«ng tin kết hợp với tranh H 7.1; 7.2 để trả lêi  - Tù rót kÕt luËn  Tiểu kết: X.định xương này trên mô hình ?  Hoạt động3: Tìm hiểu các khớp xương  Mục tiêu: Phbiệt loại khớp: khớp động, khớp bán động và khớp bất động - Yªu cÇu HS t×m hiÓu th«ng  Cá nhân đọc thông tin, đại II Các khớp xương: có diện phát biểu, bổ sung loại: tin môc III vµ tr¶ lêi c©u hái: - Thế nào gọi là khớp xương?  Cỏ nhõn đọc thụng tin, đại  Khớp động: cử động diện phát biểu, bổ sung dễ dàng nhờ: - Cã mÊy lo¹i khíp? + Hai đầu xương có lớp sụn,  Nghe giáo viên bs - Yªu cÇu HS quan s¸t H 7.4 - HS nghiªn cøu th«ng tin SGK + Giữa có dịch khớp vµ tr¶ lêi c©u hái: + Ngoài có dây chằng - Rót kÕt luËn - Dùa vµo khíp ®Çu gèi, h·y Ví dụ: khớp gối, khớp đùi, khớp khuỷu tay, … mô tả khớp động?  Khớp bán động: cử động - Khả cử động khớp hạn chế có đĩa sụn động và khớp bán động khác đầu xương Ví dụ: khớp đốt nh­ thÕ nµo? V× cã sống khác đó? - Quan sát kĩ H 7.4, trao đổi  Khớp bất động: khụng cử - Nêu đặc điểm khớp bất nhóm và rút kết luận động các xương gắn chặt với khớp động? cưa - GV løu ý HS: bé Ví dụ: khớp hộp sọ, khớp xương người chủ yếu là khớp xương cánh chậu Gi¸o ¸n Sinh häc Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (3) Trường THCS Cẩm La GV Trần Văn Cường động giúp người vận động và lao động  - HS đọc kết luận - Cho HS đọc kết luận SGK  Tiểu kết: X.định xương này trên mô hình ? Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa Câu 3: Khớp động => bảo đảm hoạt động linh hoạt tay, chân; Khớp bán động => Tạo khoang bảo vệ (ngực) và giúp thể mầm dẻo dáng thẳng hoạt cử động phức tạp; Khớp bất động => tạo hộp (sọ) bảo vệ nội quan, khối để nâng đỡ (cánh chậu) Dặn dò:  Đọc mục “Em có biết”  Nhóm chuẩn bị: vài xương đùi ếch / chẫu chàng / ngón chân gà; đốt sống heo / bò v Rót kinh nghiÖm: Néi dung: Phương pháp: TiÕn tr×nh Thêi gian NS: NG: TiÕt Bài 8: cấu tạo và tính chất xương I Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết: Mô tả cấu tạo xương dài; xác định thành phần hoá học xương - Hiểu: Giải thích khả lớn lên và chịu lực xương; chứng minh tính đàn hồi và cứng rắn xương - Vận dụng: Biết cách ăn uống hợp lí để xương ptriển tốt, g đỡ người già tránh té ngã 1) Kỹ năng: rèn kĩ năng:  Quan sát thí nghiệm rút kiến thức  Phân tích, tổng hợp, khái quát; vẽ hình 2) Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xương, liên hệ thức ăn với lứa tuổi học sinh II Chuẩn bị: 1) Giáo viên: a) Tranh vẽ phóng to : Hình 8-1 8-5 b) Vật mẫu: xương đùi ếch / ngón chân gà; đốt sống heo / bò cắt ngang c) Dụng cụ: panh, đèn cồn, cốc 50 và 100 ml d) Hoá chất: dung dịch HCl 10% (đầu thả – xương đùi ếch) 2) Hoc sinh: vài xương đùi ếch / chẫu chàng / ngón chân gà; đốt sống heo / bò III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Nêu các phần chính xương ? Chức xương ?  Đáp án: 1) Các phần xương: có phần: 2) Chức xương: Gi¸o ¸n Sinh häc Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (4) Trường THCS Cẩm La GV Trần Văn Cường    Xương đầu: X sọ và x mặt  Bộ phận n.đỡ cho thể có hd định Xương thân: Cột sống và lồng ngực  Bảo vệ các nội quan Xương chi: x chân và x tay  Là chổ bám cho các vận động Bài mới: b) Mở bài: Cơ thể người có trọng lượng 50 kg có thể gánh lượng lớn nhiều ví dụ 70 – 80 kg Cấu tạo xương nào để có tính chất ? c) Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức xương  Mục tiêu: học sinh cấu tạo xương phù hợp với chức nó Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  H.dẫn hs q.sát trên tranh, - HS nghiªn cøu th«ng tin vµ I Cấu tạo xương: nhận biết cấu tạo xương dài quan s¸t h×nh vÏ, ghi nhí 1) Cấu tạo xương dài: * Sơ đồ cấu tạo xương dài:  Yêu cầu học sinh đọc thông kiÕn thøc  Đầu xương: tin ô  và bảng 8-1 mục 2; thảo + Sụn bọc đầu giúp giảm ma luận nhóm 3’ câu hỏi mục sát : Cấu tạo xương hình ống, nan - HS lªn b¶ng d¸n chó + Mô xương xốp: Phân tán lực xương đầu xếp vòng cung có ý thÝch vµ tr×nh bµy tác động và tạo ô chứa tuỷ đỏ nghĩa gì với chức nâng đỡ - Xương dài có cấu tạo - Các nhóm khác nhận xét và rót kÕt luËn nµo? - GV treo H 8.1(tranh c©m), gäi HS lªn d¸n chó thÝch vµ tr×nh bµy - Cho c¸c HS kh¸c nhËn xÐt sau đó cùng HS rút kết luận - CÊu t¹o h×nh èng cña th©n xương, nan xương đầu xương xÕp vßng cung cã ý nghÜa g× víi chức xương?  Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung: xây dựng làm vòm cửa, trụ cầu => tiết kiệm vật liệu vừa đảm bảo tính vững  Quan sát tranh vẽ phóng to hình 8-3, đọc thông tin ô  mục 3: Mô tả cấu tạo xương ngắn và xương dẹt ? Dùng vật mẫu / tranh vẽ phóng to đốt sống cắt ngang bổ sung, h.chỉnh nd  Thân xương: - CÊu t¹o h×nh èng lµm cho + Màng xương: giúp xương to xương nhẹ và vững - Nan xương xếp thành vòng + Mụ xương cứng: chịu lực, cung cã t¸c dông ph©n t¸n đ.bảo vững lùc lµm t¨ng kh¶ n¨ng chÞu + Khoang xương: chứa tuỷ đỏ (trẻ em), tuỷ vàng (người lớn) lùc - Nghiªn cøu b¶ng 8.1, ghi nhí th«ng tin vµ tr×nh bµy - Nghiªn cøu th«ng tin , quan sát hình 8.3 để trả lời 2) Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt:  Ngoài là mô xương cứng  bảo vệ và chịu lực - Rót kÕt luËn  Trong là mô xương xốp  chứa tuỷ đỏ Hoạt động2: Tìm hiểu to và dài xương Mục tiêu: Nêu được: xương to nhờ các tb màng xương, dài nhờ sụn tăng trưởng  Cá nhân đọc thông tin, II Sự to và dài xương:  Hãy đọc thông tin  mục II: - Xương to bề ngang đâu đại diện phát biểu, bổ sung - HS nghiªn cøu  môc ? II vµ tr¶ lêi c©u hái  Hướng dẫn học sinh quan sát hình 8-4 và 8-5 Gi¸o ¸n Sinh häc Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (5) Trường THCS Cẩm La GV Trần Văn Cường  Xương dài đâu - Xương to là nhờ đâu? - GV dùng H 8.5 SGK mô tả thí - Trao đổi nhóm  Xương to bề ngang nhờ nghiÖm chøng minh vai trß cña - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi các tế bào màng xương phân sụn tăng trưởng: dùng đinh platin chia đóng vào vị trí A, B, C, D xương  Xương dài nhờ phân bª B vµ C ë phÝa sôn chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng A và D phía ngoài tăng trưởng sụn đầu xương Sau vài tháng thấy xương dài - Chốt lại kiến thức khoảng cách BC không đổi còn AB và CD dài trước Yªu cÇu HS quan s¸t H 8.5 cho biết vai trò sụn tăng trưởng - GV l­u ý HS: Sù ph¸t triÓn cña xương nhanh tuổi dậy thì, sau đó chậm lại từ 18-25 tuổi  - Trẻ em tập TDTT quá độ, mang v¸c nÆng dÉn tíi sôn t¨ng trưởng hoá xương nhanh, người kh«ng cao ®­îc n÷a Tuy nhiªn màng xương sinh tế bào xương  Tiểu kết: Tóm tắt trên tranh: Các tb sụn tăng trưởng phân chia làm xương dài Khi trưởng thành sụn không phân chia nên không to Màng xương hoạt động làm xương to ra, lúc đó thành tb bào xương bị tiêu huỷ làm khoang xương ngày càng rộng liên hệ tránh té ngã người già Hoạt động3: Tìm hiểu thành phần hoá học và tính chất xương  Mục tiêu: Qua tn hs t.p chính xương là chất cốt giao và m.k III Thành phần hoá học và  Hướng dẫn học sinh quan sát tính chất xương: thí nghiệm ngâm xương axit và đốt xương - GV biÓu diÔn thÝ nghiÖm: Cho - HS quan s¸t vµ nªu hiÖn xương đùi ếch vào ngâm dd tượng: HCl 10% + Cã bät khÝ næi lªn (khÝ - Gäi HS lªn quan s¸t CO ) chứng tỏ xương có - Hiện tượng gì xảy muèi CaCO3  Thành phần hoá học: - Dùng kẹp gắp xương đã ngân rửa + Xương mềm dẻo, uốn + Chất vô cơ: muối Ca + Chất hữu cơ: cốt giao vào cốc nước lã cong ®­îc - Thử uốn xem xương cứng hay - Đốt xương bóp thấy xương  T.chất: xương cú t.chất bền và mềm dẻo mÒm? vì - Đốt xương đùi ếch khác trên lửa đèn cồn, hết khói: Bóp phần đã đốt, nhận xét + Xương vỡ vụn tượng Gi¸o ¸n Sinh häc Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (6) Trường THCS Cẩm La GV Trần Văn Cường - Từ các thí nghiệm trên, có thể rút + HS trao đổi nhóm và rút ra kÕt luËn g× vÒ thµnh phÇn, tÝnh kÕt luËn - HS đọc kết luận SGK chất xương?  - GV giíi thiÖu vÒ tØ lÖ chÊt cèt giao thay đổi trẻ em, người già  Yêu cầu học sinh nêu tượng xảy  Liên hệ đến thành phần h.học xương Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa Dặn dò: Đọc mục “Em có biết” v Rót kinh nghiÖm: Néi dung: Phương pháp: TiÕn tr×nh Thêi gian NS: NG: TiÕt Bµi 9: cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt cña c¬ I Mục tiêu: 1) Kiến thức: 2) II 1) 2) III IV  Biết: Mô tả cấu tạo tế bào và bắp  Hiểu: Giải thích t.chất là co và nêu ý nghĩa co  Vận dụng: giải thích các tượng co và duỗi trên thể hoạt động Kỹ năng: rèn kĩ năng:  Quan sát tranh rút kiến thức  Thu thập thông tin, khái quát hoá Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ phóng to : Hình 9-1 9-4; Dụng cụ: búa y tế Hoc sinh: xem trước nội dung bài Phương pháp: Trực quan + Thuyết trình + Đàm thoại + Thực hành Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ:( kiểm tra 15') Đề bài: xác định chức tương ứng với các phần xương cách ghép chữ(a, b, c ) với số(1, 2, 3, ) cho phù hơ các phần xương trả lời chức sụn đầu xương a sinh hồng cầu, chứa mỡ người già Sụn tăng trưởng b Giảm ma sát khớp Mô xương xốp c Xương lớn lên bề ngang Mô xương cứng d Phân tán lực, tạo ô chứa tủy Gi¸o ¸n Sinh häc Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (7) Trường THCS Cẩm La GV Trần Văn Cường Tủy xương e Chịu lực g Xương dài Câu 2: thành phần hóa học xương có ý nghĩa gì chức xương Câu 3; nêu cấu tạo xươn ngắn và xương dẹt, đặc điểm khác xương ngắn và xương dài Đáp án: câu1:1-b; 2-g; 3-d; 4-e; 5-a(mỗi ý đúng 0,75đ) Câu 2;- thành phần hữu cơ( chất cốt giao) có ý nghĩa quan trọng đảm bảo tính mềm giẻo - thành phần chất vô (chủ yếu là muối Canxi) giúp xương cứng Câu ;- xương ngắn có cấu tạo ,ngoài là mô xương cúng , là mô xương xốp - điểm khác , xương ngắn khong có khoang xương Bài mới: a) Mở bài: Hệ vận động cấu tạo nhờ xương và cơ, chúng ta đã biết cấu tạo và tính chất xương Vậy có cấu tạo và tính chất nào ? b) Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp và tế bào  Mục tiêu: Học sinh cấu tạo tb liên quan đến các vân ngang Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  H.dẫn hs q.sát trên  Quan sát tranh I Cấu tạo bắp và tế bào cơ: tranh phóng to hình 9-1, theo hướng dẫn; nghe 1) Bắp cơ: gồm nhiều bó cơ, cấu tạo gồm: thuyết trình cho học sinh giáo viên thông báo  Ngoài: là màng liên kết; hai đầu thon có nhận biết cấu tạo bắp cơ, cấu tạo bắp gân; phần bụng phình to bó cơ, tơ và tiết và bó  Trong: có nhiều sợi tập trung thành bó - Yêu cầu HS đọc thông - HS nghiên cứu 2) Tế bào cơ: (sợi cơ) gồm nhiều tơ cơ, cú tin môc I vµ quan s¸t H th«ng tin SGK vµ loại tơ xếp xen kẽ tạo thành vân tối và vân 9.1 SGK, trao đổi nhóm quan sát hình vẽ, sỏng: để trả lời câu hỏi: thèng nhÊt c©u tr¶ lêi  Tơ dày  vân tối - B¾p c¬ cã cÊu t¹o nh­  - §¹i diÖn nhãm  Tơ mãnh  vân sáng tr×nh bµy C¸c nhãm  Ngoài ra, đ.vị cấu trúc còn có tiết thÕ nµo ? kh¸c bæ sung vµ rót - Nªu cÊu t¹o tÕ bµo c¬ ? kÕt luËn - Gäi HS chØ trªn tranh cÊu t¹o b¾p c¬ vµ tÕ bµo c¬  Tiểu kết: Tóm tắt trên sơ đồ cấu tạo  Hoạt động2: Tìm hiểu tính chất  Mục tiêu: Nêu t.h.của là co và dãn; g.thích chất co và dãn Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  Treo tranh phóng to hình 9-2,  Cá nhân quan sát theo II Tính chất cơ: hướng dẫn học sinh quan sát thí hướng dẫn, đọc thông tin, nghiệm co chân ếch có kích đ.diện pbiểu, bổ sung - HS nghiªn cøu thÝ nghiÖm thích  Yêu cầu học sinh làm thí vµ tr¶ lêi c©u hái : nghiệm theo hướng dẫn mục  - Nªu kÕt luËn - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và  Tính chất là co và quan s¸t H 9.2 SGK (nÕu cã ®iÒu dãn kiÖn GV biÓu diÔn thÝ nghiÖm)  Khi co: Tơ mãnh - Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm - HS đọc thông tin, làm xuyên sâu vào vùng phân bố co c¬ động tác co cẳng tay sát tơ dày làm tế bào - GV giải thích chu kì co cánh tay để thấy bắp co ngắn lại (nhÞp co c¬)  Cơ co có kích thích Gi¸o ¸n Sinh häc Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (8) Trường THCS Cẩm La GV Trần Văn Cường - Yêu cầu HS đọc thông tin ng¾n l¹i, to vÒ bÒ ngang môi trường và chịu ảnh hưởng + GËp c¼ng tay s¸t c¸nh tay - Gi¶i thÝch dùa vµo th«ng hệ thần kinh - Nhận xét thay đổi độ lớn tin SGK, rút kết luận bắp trước cánh tay? Vì - HS làm phản xạ đầu gối (2 HS lµm) có thay đổi đó? - Yêu cầu HS làm thí nghiệm phản - Dựa vào H 9.3 để giải thÝch c¬ chÕ ph¶n x¹ co c¬ x¹ ®Çu gèi, quan s¸t H 9.3  - Gi¶i thÝch c¬ chÕ ph¶n x¹ sù co c¬?  Vậy tính chất là gì ? Tiểu kết: Tính chất là gì ? Khi co, các tơ hoạt động nào ? Hoạt động3: Tìm hiểu ý nghĩa hoạt động co  Mục tiêu: Nêu ý nghĩa hoạt động co Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  Yêu cầu học sinh thảo luận  Cá nhân đọc thông tin và III Ý nghĩa hoạt động co nhóm 3’ trả lời câu hỏi thảo luận nhóm trả lời câu cơ: Cơ thường bám vào đầu xương: mục : hỏi theo hướng dẫn  Q.sát hình 9-4, em hãy cho  Nghe giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh nội dung biết co có tác dụng gì ? - Yªu cÇu HS ph©n tÝch sù phèi - HS quan s¸t H 9.4 SGK hợp hoạt động co, dãn - Trao đổi nhóm để thống  Khi co làm xương cử ®Çu (c¬ gÊp) vµ c¬ ®Çu (c¬ nhÊt ý kiÕn động  vận động thể - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, duçi) ë c¸nh tay  Sự xếp các trên thể - GVnhËn xÐt, gióp HS rót kÕt bæ sung vµ rót kÕt luËn tạo thành cặp đối kháng  phối luËn hợp hoạt động các nhóm  - Yêu cầu HS đọc kết luận cuèi bµi  Thử phân tích phối hợp hoạt động co, dãn hai đầu (cơ gấp) và đầu (cơ duỗi) cánh tay ?  Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung c) Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa Câu 2: Khi đứng gấp và duỗi cẵng chân cùng co, không co tối đa  xương giữ thể vị trí thăng Câu : Không nào gấp và duỗi phận thể cùng co tối đa Vì gấp và duỗi phận thể cùng duỗi tối đa khả tiếp nhận kích thích (mất trương lực cơ) người bị liệt V Dặn dò: Học bài, xem trước nội dung bài 10 v Rót kinh nghiÖm: Néi dung: Phương pháp: TiÕn tr×nh Gi¸o ¸n Sinh häc 8 Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (9) Trường THCS Cẩm La GV Trần Văn Cường Thêi gian NS: NG: TiÕt 10 Bài 10 : hoạt động I Mục tiêu: 1) Kiến thức:  Biết: Nêu nguyên nhân mỏi  Hiểu: Hiểu sinh công và đề biện pháp chống mỏi  Vận dụng: Biết luyện tập và lao động vừa sức để bảo vệ và rèn luyện 2) Kỹ năng: rèn kĩ năng:  Quan sát thí nghiệm rút kiến thức  Thu thập thông tin, phân tích, khái quát hoá II Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Dụng cụ: máy ghi công 2) Hoc sinh: xem trước nội dung bài 10 III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: Tính chất là gì ? Đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với ch.năng co và dãn ? Đáp án:  Tính chất là co và dãn  Đặc điểm cấu tạo: 1) Bắp cơ: gồm nhiều bó cơ, cấu tạo gồm:  Ngoài: là màng liên kết; hai đầu thon có gân; phần bụng phình to  Trong: có nhiều sợi tập trung thành bó 2) Tế bào cơ: (sợi cơ) gồm nhiều tơ cơ, có loại tơ xếp xen kẽ tạo thành vân tối và vân sáng:  Tơ dày  vân tối  Tơ mãnh  vân sáng  Ngoài ra, đ.vị cấu trúc còn có tiết  Khi co: Tơ mãnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm tế bào ngắn lại 2) Bài mới: a) Mở bài: Hãy nêu tượng xảy làm việc với động tác em làm nhiều lần thì cảm giác nào ? Làm nào để rèn luyện ? b) Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động và nghiên cứu công  Mục tiêu: Học sinh sinh công và sử dụng vào các công việc Hoạt động GV H.đ HS Nội dung Yªu cÇu HS lµm bµi tËp SGK  Cá nhân đọc thông tin, I Công cơ: hoàn thành bài tập - Tõ bµi tËp trªn, em cã nhËn xét gì liên quan cơ, - HS chọn từ khung để hoµn thµnh bµi tËp: lùc vµ sù co c¬? - Yªu cÇu HS t×m hiÓu th«ng 1- co; 2- lùc ®Èy; 3- lùc kÐo + Hoạt động tạo lực tin để trả lời câu hỏi: - ThÕ nµo lµ c«ng cña c¬? lµm di chuyÓn vËt hay mang  Khi co tạo lực để v¸c vËt sinh công (công cơ) C¸ch tÝnh? Gi¸o ¸n Sinh häc Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (10) Trường THCS Cẩm La 10 GV Trần Văn Cường  Công dùng để vận động và lao động - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động cơ? - H·y ph©n tÝch yÕu tè các yếu tố đã nêu? - GV gióp HS rót kÕt luËn  - Yªu cÇu HS liªn hÖ lao động.H.dẫn hs hoàn thành bài tập mục   Thuyết trình công theo thông tin ô  sách giáo khoa - HS t×m hiÓu th«ng tin SGK kết hợp với kiến thức đã biết công học, lực để trả lời, rót kÕt luËn Đại diện phát biểu, bổ sung  + HS liªn hÖ thùc tÕ lao động  Nghe giáo viên thuyết trình Hoạt động2: Tìm hiểu nguyên nhân mỏi  Mục tiêu: Nêu ng.nhân mỏi và b.pháp rèn luyện lâu mỏi Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  Hướng dẫn học sinh quan  Cá nhân quan sát thí II Sự mỏi cơ: là làm việc sát thí nghiệm nghiên cứu nghiệm theo hướng dẫn, quá sức và kéo dài dẫn đến biên mỏi qua “máy ghi công  Đọc thông tin, thảo luận độ co giảm cơ” nhóm đ.diện pbiểu, bổ sung  Lần 1: Với cân 500 g - HS lªn lµm lÇn: cho ngón tay co nhịp nhàng => + LÇn 1: co ngãn tay nhÞp đếm xem co bao nhiờu lần nhàng với cân 500g, đếm thì mỏi xem c¬ co bao nhiªu lÇn th×  Lần 2: Với cân trên mái ngón tay nhanh tối đa đếm …mỏi và biờn độ co b.đổi + Lần : với cân đó, co 1) Nguyờn nhõn mỏi cơ: với tốc độ tối đa, đếm xem Lượng oxi cung cấp cho bị nào ?  Yêu cầu học sinh thảo luận co ®­îc bao nhiªu lÇn th× mái thiếu nên tích tụ axit lactic đầu nhúm 5’: cõu hỏi mục và có biến đổi gì biên độ độc II co c¬ - GV hướng dẫn tìm hiểu bảng - Dùa vµo c¸ch tÝnh c«ng HS 10 SGK và điền vào ô trống để ®iÒn kÕt qu¶ vµo b¶ng 10 hoµn thiÖn b¶ng - Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ tr¶ - HS theo dâi thÝ nghiÖm, lêi : quan sát bảng 10, trao đổi - Qua kÕt qu¶ trªn, em h·y cho nhãm vµ nªu ®­îc : biết khối lượng vật + Khối lượng vật thích nµo th× c«ng c¬ s¶n sinh lín hîp th× c«ng sinh lín nhÊt ? + Biên độ co giảm dẫn tới - Khi ngãn tay trá kÐo råi th¶ ngõng c¬ lµm viÖc qu¸ qu¶ c©n nhiÒu lÇn, cã nhËn xÐt søc gì biên độ co quá tr×nh thÝ nghiÖm kÐo dµi ? - Hiện tượng biên độ co giảm làm việc quá sức đặt tên - HS nghiên cứu thông tin để lµ g× ? tr¶ lêi : đáp án d Từ đó rút kết -Yªu cÇu HS rót kÕt luËn Gi¸o ¸n Sinh häc 10 Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (11) Trường THCS Cẩm La 11 GV Trần Văn Cường - Yªu cÇu HS nghiªn cøu th«ng luËn tin SGK để trả lời câu hỏi : - Nguyên nhân nào dẫn đến mái c¬ ? 2) Biện pháp chống mỏi cơ: a Thiếu lượng  Hít thở sâu b ThiÕu oxi  Nghỉ ngơi, c Axit lăctic ứ đọng cơ,  Xoa bóp đầu độc  Uống nước đường HS liªn hÖ thùc tÕ vµ tr¶ lêi d Cả a, b, c đúng -Mỏi ảnh hưởng đến sức + Mỏi làm cho thể mệt * Để giỳp làm việc dẻo dai (nâng cao suất lao động) khoẻ, lao động và học tập mỏi, suất lao động cần: gi¶m thÕ nµo?  Lao động vừa sức, nghỉ ngơi - Làm nào để không bị hợp lí mỏi, lao động và học tập đạt kết - Liên hệ thực tế và rút kết  Thường xuyờn luyện tập luËn TDTT => tăng khả co qu¶? và sức chịu đựng  - Khi mái c¬ cÇn lµm g×?  Nghe giáo viên bổ sung  Ng.nhân mỏi đâu ? hoàn chỉnh nội dung  Biện pháp chống mỏi cần làm gì ?  Bs, hoàn chỉnh nội dung: tinh thần cần thoải mái…  Tiểu kết: Cần l.động p.hợp với nghỉ ngơi hợp lí để nâng cao suất làm việc Hoạt động3: Tìm hiểu cách rèn luyện  Mục tiêu: Nêu ý nghĩa luyện tập và các biện pháp luyện tập Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  Y.cầu h.s thảo luận nhóm  Thảo luận nhóm trả lời câu III Thường xuyên luyện tập để 3’ trả lời câu hỏi mục hỏi theo hướng dẫn; đại diện rèn luyện cơ:  phát biểu, bổ sung, hoàn chỉnh  Bs: yếu tố: t.kinh, thể tích nội dung cơ, lực co cơ, khả dẻo - Th¶o luËn nhãm, thèng nhÊt dai => l.tập giúp p.triển  c©u tr¶ lêi thể cân đối … - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, bæ Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm sung Nªu ®­îc: tr¶ lêi c¸c c©u hái: + Kh¶ n¨ng co c¬ phô thuéc: - Kh¶ n¨ng co c¬ phô thuéc ThÇn kinh: s¶ng kho¸i, ý thøc vµo nh÷ng yÕu tè nµo ? tèt - Những hoạt động nào Thể tích bắp cơ: bắp lớn coi lµ sù luyÖn tËp c¬?-? dÉn tíi co c¬ m¹nh Luyện tập thường xuyên có tác Lực co dụng nào đến các hệ Khả dẻo dai, bền bỉ quan thể và dẫn + Hoạt động coi là luyện tập Luyện tập TDTT và lao động cơ: lao động, TDTT thường vừa sức giỳp: tới kết gì hệ cơ?  Tăng thể tích  tăng lực  - Nên có phương pháp xuyên + Lao động, TDTT ảnh hưởng nào để đạt hiệu quả?  Tăng lực hoạt động  B.Hồ: “Tuổi nhỏ làm việc đến các quan Gi¸o ¸n Sinh häc 11 Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (12) Trường THCS Cẩm La 12 GV Trần Văn Cường hệ hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn,  - Rót kÕt luËn  Nghe giáo viên bổ sung, t.kinh  tinh thần sảng khoái  làm việc có suất cao hoàn chỉnh nội dung c) Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa V Dặn dò:  Hướng dẫn học sinh mục “Trò chơi”; coi mục “Em có biết”  Hướng dẫn học sinh kẻ trước bảng 11 trang 38 Học bài, xem trước nội dung bài nhỏ, tuỳ theo sức mình ” v Rót kinh nghiÖm: Néi dung: Phương pháp: TiÕn tr×nh Thêi gian NS: NG: TiÕt 11 Bài 11 : tiến hoá hệ vận động Và vệ sinh hệ vận động I Mục tiêu: 1) Kiến thức:  Biết: Nêu khác bx người và thú  Hiểu: Tiến hoá người so với đ.v thể hệ xương  Vận dụng: Giữ v.sinh rèn luyện thân thể chống các bệnh xương tuổi thiếu niên 2) Kỹ năng: rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức 3) Thái độ: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh hệ vận động phòng các tật cột sống II Chuẩn bị: 1) Giáo viên: a) Tranh vẽ phóng to: Hình11-1 – 11-5 b) Bảng phụ: Ghi nội dung Bảng 11 c) Mô hình: Bộ xương người và xương thú (hoặc tranh bx thú - thỏ) d) Phiếu trắc nghiệm: Đặc điểm có người, không có đ.v 2) Hoc sinh: Kẻ trước nội dung bảng 11 vào bảng nhóm III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: Giải thích vì VĐV bơi lội, chạy, nhảy hay bị chuột rút ? Biện pháp chống mỏi ? Đáp án:  Do vận động nhiều, quá sức  Biện pháp chống mỏi cơ: Hít thở sâu; Nghỉ ngơi, Xoa bóp cơ, Uống nước đường * Để giúp làm việc dẻo dai (nâng cao suất lao động) cần:  Lao động vừa sức, nghỉ ngơi hợp lí  Thường xuyên luyện tập TDTT => tăng khả co và sức chịu đựng 2) Bài mới: Gi¸o ¸n Sinh häc 12 Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (13) Trường THCS Cẩm La 13 GV Trần Văn Cường a) Mở bài: Người có nguồn gốc từ động vật, người nhờ lao động đã phát triển (nhất là hệ xương) và ít lệ thuộc vào tự nhiên, tiến tới chính phục thiên nhiên Vậy người có tiến hoá nào hệ xương so với thú Biện pháp nào để chống cong vẹo c.s ? b) Phát triển bài:  Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hoá xương người so với xương thú  Mục tiêu: Hs nét tiến hoá bx người so với bx thú phù hợp với dáng đứng thẳng lao động Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  Cho học sinh qs tranh / mô  Cá nhân quan sát tranh, I Sự tiến hoá xương hình Yêu cầu học sinh quan sát thảo luận nhóva2hoan2 thành người so với xương thú: hình 11-1 – 11-3, thảo luận bài tập mục  Đại diện phát  Hộp sọ phát triển, nhthu1trong 5’: hoàn thành bài biểu, bổ sung  Cột sống có chổ cong, tập mục , Bảng 11  Nghe giáo viên thuyết trình  Lồng ngực mở rộng sang - GV treo tranh xương người bổ sung bên vµ tinh tinh, yªu cÇu HS quan HS quan s¸t c¸c tranh, so s¸nh  Xương chậu nở, xương sát từ H 11.1 đến 11.3 và làm khác nhaugiữa xương đựi lớn, bàn chõn hỡnh vũm, xương gót phát triển người và thú bµi tËp ë b¶ng 11 - GV treo bảng phụ 11 yêu cầu - Trao đổi nhóm hoàn thànhbảng  Tay giải phúng, khớp tay linh hoạt, ngón cái đối diện đại diện các nhóm lên bảng 11 với ngón - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy c¸c ®iÒn  - GV nhận xét đánh giá, đưa nhóm khác nhận xét, bổ sung đáp án   Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung Bảng 11- Sự khác xương người và xương thú C¸c phÇn so s¸nh Bộ xương người Bộ xương thú - TØ lÖ sä/mÆt - Lín - Nhá - Lồi cằm xương mặt - Ph¸t triÓn - Kh«ng cã - Cét sèng - Cong ë chç - Cong h×nh cung - Lång ngùc - Në sang bªn - Në theo chiÒu l­ng bông - Xương chậu - Në réng - HÑp - Xương đùi - Ph¸t triÓn, khoÎ - Bình thường - Xương bàn chân - Xương ngón ngắn, bàn chân - Xương ngón dài, bàn chân h×nh vßm ph¶ng - Xương gót - Lín, ph¸t triÓn vÒ phÝa sau - Nhá - Những đặc điểm nào xương người thích - HS trao đổi nhóm hoàn để nêu các đặc ®iÓm: cét sèng, lång ngùc, sù ph©n ho¸ tay vµ nghi với tư đứng thẳng và chân ? chân, đặc điểm khớp tay và chân - Yªu cÇu HS rót kÕt luËn Hoạt động2: Tìm hiểu tiến hoá củahệ người so với thú  Mục tiêu: Nêu phân hoá các nhóm người phù hợp với lao động khéo léo Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  Sự tiến hoá hệ người  Cá nhân đọc thông II Sự tiến hoá hệ người so so với thú thể tin với thú: đặc điểm nào ?  Đại diện phát biểu,  Cơ mặt phân hoá biểu tình Gi¸o ¸n Sinh häc 13 Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (14) Trường THCS Cẩm La 14 GV Trần Văn Cường - GV yêu cầu HS đọc thông tin bổ sung cảm khác SGK, quan sát H 11.4, trao đổi  Nghe giỏo viờn bổ  Cơ vận động lưỡi phỏt triển, sung, hoàn chỉnh nội  Cơ mông, đùi, bắp chân nhóm để trả lời câu hỏi : dung phát triển, - Hệ người tiến hoá so với hệ C¸ nh©n nghiªn cøu  Cơ tay phân hoá: vận động c¬ thó nh­ thÕ nµo ? SGK, quan s¸t h×nh vÏ, cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc  - GV nhận xét, đánh giá giúp trao đổi nhóm để thống biệt là vận động ngún cỏi phỏt HS rót kÕt luËn triển nhÊt ý kiÕn  Treo tranh ph.to hình 11-4:  Giúp người có khả lao Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung: - §¹i diÖn c¸c nhãm động Quá trình tiến hoá: người tr×nh bµy, bæ sung dùng thức ăn nấu chín (cơ nhai  - Rót kÕt luËn không p.triển); nét mặt phân hoá; lao động… ; tiếng nói, tư duy…  Tiểu kết: Do l.động mà hệ xương người đã p.triển ph.hợp dáng đứng thẳng, l.động  Hoạt động3: Tìm hiểu vệ sinh hệ vận động  Mục tiêu: Nêu các b.p: rèn luyện hệ vận động, phòng các tật cột sống Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  Y.cầu h.s thảo luận nhóm  Thảo luận nhóm trả lời III Vệ sinh hệ vận động: 3’ trả lời câu hỏi mục  câu hỏi theo hướng dẫn; đại * Để hệ xương phát triển cần: - Yªu cÇu HS quan s¸t H diện phát biểu, bổ sung, hoàn  Luyện tập TDTT và lao động vừa sức 11.5, trao đổi nhóm để trả chỉnh nội dung - C¸ nh©n quan s¸t H 11.5  Có chế độ dinh dưỡng hợp lí lêi c¸c c©u hái: - Liên hệ thực tế, trao đổi và tắm - Để xương và phát triển cân nhóm để trả lời * Để chống cong, vẹo cột sống:  Mang vác vừa sức, đối, chúng ta cần làm gì? vai - §Ó chèng cong vÑo cét sèng, - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy,  Làm việc, ngồi học với tư lao động và học tập cần các nhóm khác bổ sung ngắn chó ý nh÷ng ®iÓm g× ?  - Rót kÕt luËn  - GV nhËn xÐt vµ gióp HS  Nghe giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh nội dung tù rót kÕt luËn  Bs: Có chế độ dinh dưỡng phù hợp, tắm nắng để có vitamin D chuyển hoá Ca thành xương; …  Củng cố: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu X vào ô vuông đặc điểm có người, không có động vật  Xương sọ lớn xương mặt  Cột sống hình vòng cung  Lồng ngực nở theo chiều lưng  bụng  Cơ nét mặt phân hoá  Cơ nhai phát triển  Khớp cổ tay kém linh động  Xương chậu phát triển tạo hố khớp sâu  Xương bàn chân xếp trên mặt phẳng  Ngón chân cái đối diện với ngón Dặn dò: Nhóm học sinh chuẩn bị: nẹp tre dài 30 – 40 cm x rộng – cm cái kéo, cuộn băng y tế, miếng gạc / vải Xem trước nội dung bài thực hành v Rót kinh nghiÖm: Gi¸o ¸n Sinh häc 14 Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (15) Trường THCS Cẩm La 15 GV Trần Văn Cường Néi dung: Phương pháp: TiÕn tr×nh Thêi gian NS: NG: TiÕt 12 Chương III: tuần hoàn Mục tiêu chương Kiến thức : - Xác định các chức mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo Sự tạo thành nước mô từ máu và chức nước mô Máu cùng nước mô tạo thành môi trường thể - Trình bày khái niệm miễn dịch - Nêu tượng đông máu và ý nghĩa đông máu, ứng dụng - Nêu ý nghĩa truyền máu - Trình bày cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức chúng - Nêu chu kì hoạt động tim (nhịp tim, thể tích/phút) - Trình bày sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết thể - Nêu khái niệm huyết áp - Trình bày thay đổi tốc độ vận chuyển máu các đoạn mạch, ý nghĩa tốc độ máu chậm mao mạch: - Trình bày điều hoà tim và mạch thần kinh - Kể số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng - Trình bày ý nghĩa việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim Kĩ : - Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu - Rèn luyện để tăng khả làm việc tim - Trình bày các thao tác sơ cứu chảy máu và máu nhiều Thái độ: - Say mê học tập, yêu thích môn Bài 13: máu và môi trường thể I 1) Mục tiêu: Kiến thức: Biết: Mô tả các thành phần cấu tạo máu: Thành phần: 90% nước, 10% các chất khác Chức năng: Duy trì máu thể lỏng và vận chuyển các chất  Chức huyết tương và hồng cầu; vai trò môi trường thể Gi¸o ¸n Sinh häc 15 Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (16) Trường THCS Cẩm La 16 GV Trần Văn Cường  Hiểu: Phân biệt các thành phần cấu tạo máu; phân biệt máu máu, nước mô, bạch huyết   Nêu thành phần cấu tạo và chức máu: + Tế bào máu: Nêu thành phần cấu tạo phù hợp chức Hồng cầu : Vận chuyển ôxy và cácbonnic Bạch cầu : loại, tham gia bảo vệ thể Tiểu cầu : Thành phần chính tham gia đông máu - Nêu môi trường thể: - Vận dụng: phân tích mối quan hệ máu với môi trường thể + Thành phần + Vai trò 2) Kỹ năng: rèn kĩ năng: quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát II Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh vẽ phóng to : Hình 13-1 (Các tế bào máu), 13-2 “Quan hệ máu, nước mô và bạch huyết” 2) Hoc sinh: xem trước nội dung bài học III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học: 1, Ổn đ ịnh lớp: 2, Kiểm tra bài cũ:  Bộ xương người có đặc điểm gì tiến hoá xương thú ? Cần làm gì để chống cong vẹo cột sống ?  Đáp án: * Đặc điểm tiến hoá bx người so với thú  Cơ mặt phân hoá biểu tình cảm khác  Cơ vận động lưỡi phát triển,  Cơ mông, đùi, bắp chân phát triển,  Cơ tay phân hoá: vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đ.biệt là v.động ngón cái ptr * Để chống cong vẹo cột sống: Mang vác vừa sức, vai Làm việc, ngồi học với tư ngắn 2) Bài mới: a) Mở bài: Em đã thấy máu chảy trường hợp nào ? Máu chảy từ đâu ? Máu có đặc điểm gì ? b) Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần cấu tạo máu  Mục tiêu: Nêu các thành phần cấu tạo máu; Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  Treo tranh “Các loại tế bào  Cá nhân đọc thông tin I Máu: máu”Yêu cầu học sinh đọc trao đổi nhóm hoàn thành thông tin ô  mục 1; trao đổi bài tập nhóm hoàn thành bài tập mục HS nghiªn cøu SGK vµ tranh, sau đó nêu kết : điền vào chổ trống 1) Các phần cấu tạo  Cấu tạo máu gồm luËn Gi¸o ¸n Sinh häc 16 Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (17) Trường THCS Cẩm La thành phần nào ?  Thể tích chúng bao nhiêu ? Đặc điểm tế bào hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu nào ? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan s¸t H 13.1 vµ tr¶ lêi c©u hái:-? M¸u gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo? - Cã nh÷ng lo¹i tÕ bµo m¸u nµo? - Yªu cÇu HS hoµn thµnh bµi tËp ®iÒn tõ SGK - GV giíi thiÖu c¸c lo¹i b¹ch cÇu (5 lo¹i): Mµu s¾c cña b¹ch cÇu vµ tiÓu cÇu H 13.1 lµ so nhuém mµu Thùc tÕ chóng gÇn nh­ suèt - Yªu cÇu HS nghiªn cøu b¶ng 13 vµ tr¶ lêi c©u hái: - Huyết tương gồm thành phÇn nµo? - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm để trả lời các câu hỏi phần  SGK - Khi thể nước nhiều (70-80%) tiªu ch¶y, lao động nặng nhiều mồ hôi m¸u cã thÓ l­u th«ng dÔ dµng m¹ch n÷a kh«ng? Chøc nước máu? - Thµnh phÇn chÊt huyÕt tương gợi ý gì chức nã? - GV yªu cÇu HS t×m hiÓu th«ng tin SGK, th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái: - Thµnh phÇn cña hång cÇu lµ Gi¸o ¸n Sinh häc 17 GV Trần Văn Cường máu: máu gồm:  Huyết tương (chiếm 55%): lỏng suốt, 1- huyết tương màu vàng 2- hång cÇu  Tế bào máu (chiếm 3- tiÓu cÇu 45%): gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu + Hồng cầu: Màu hồng, hình đĩa, lõm mặt, không có nhân - HS dựa vào bảng 13 để trả + Bạch cầu: Trong suốt, kích thước khá lớn, có lêi : nhân (có loại: BC ưa Sau đó rút kết luận kiềm, BC ưa axit, BC trung tính, BC limpho, BC mono) - HS trao đổi nhóm, bổ sung + Tiểu cầu: Là cỏc mảnh chất tế bào tế bào mẹ vµ nªu ®­îc : tiểu cầu + Cơ thể nước, máu đặc lại, khó lưu thông - HS th¶o luËn nhãm vµ nªu ®­îc : + Hång cÇu cã hªmogl«bin có đặc tính kết hợp với oxi vµ khÝ cacbonic + M¸u tõ phæi vÒ tim mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi Máu từ các tế bào tim mang nhiÒu CO2 nªn cã màu đỏ thẫm  Đọc thông tin thí nghiệm Đại diện phát biểu, bổ sung 17 Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (18) Trường THCS Cẩm La 18 GV Trần Văn Cường gì? Nó có đặc tính gì? - V× m¸u tõ phæi vÒ tim råi tới tế bào có màu đỏ tươi còn m¸u tõ c¸c tÕ bµo vÒ tim råi tíi phổi có màu đỏ thẫm? Hoạt động 2: Tìm hiểu chức huyết tương và hồng cầu  Mục tiêu: Chức huyết tương và hồng cầu Hoạt động GV H.đ HS Nội dung 2) Chức huyết tương và  Hãy đọc thông tin   Cá nhân đọc thông tin, thảo luận hồng cầu: mục 2, thảo luận nhóm 3’: câu hỏi mục  nhóm, đại diện phát  Huyết tương: + Duy trì máu trạng thái lỏng để  Gợi ý học sinh rút biểu, bổ sung chức huyết tương  Nghe g.v bs, hoàn lưu thông dể dàng hệ mạch chỉnh nội dung + Vận chuyển chất dinh dưỡng, và hồng cầu chất cần thiết (hoocmon, kháng thể, muối khoáng,…), chất thải tế bào  Hồng cầu: vận chuyển khí oxi và khí cacbonic (nhờ có Hb – hemoglobin – huyết sắc tố) Hoạt động 3: Tìm hiểu môi trường thể (12-14’)  Mục tiêu: Thấy vai trò môi trường thể (tế bào) liên hệ với môi trường ngoài thông qua trao đổi chất Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  Treo tranh phóng to “Vai  Cá nhân đọc thông tin, II Môi trường trò máu, nước mô và bạch đại diện phát biểu, bổ sung thể: huyết” Yc hs đọc th.tin  mục II: - HS trao đổi nhóm và nêu  Thảo luận nhóm trả lời ®­îc : câu hỏi mục  GV giíi thiÖu tranh H 13.2 : + Kh«ng, v× c¸c tÕ bµo nµy  Môi trường quan hệ máu, nước mô, n»m s©u c¬ thÓ, kh«ng thể gồm máu, nước mô b¹ch huyÕt thÓ liªn hÖ trùc tiÕp víi m«i và bạch huyết - Yªu cÇu HS quan s¸t tranh vµ  Môi trường giúp trường ngoài th¶o luËn nhãm, tr¶ lêi c©u + Sự trao đổi chất tế bào tế bào liờn hệ với mụi hái : thể với môi trường trường ngoài thụng qua trao đổi chất - C¸c tÕ bµo c¬, n·o cña c¬ ngoµi gi¸n thiÕp qua m¸u, thể có thể trực tiếp trao đổi nước mô và bạch huyết (môi chất với môi trường ngoài trường thể) kh«ng ? - Sự trao đổi chất tế bào - HS rút kết luận thể với môi trường ngoµi ph¶i gi¸n tiÕp th«ng qua Gi¸o ¸n Sinh häc 18 Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (19) Trường THCS Cẩm La 19 GV Trần Văn Cường yÕu tè nµo ? - Vậy môi trường gồm nh÷ng thµnh phÇn nµo ? - Môi trường bên có vai trß g× ?  - GV gi¶ng gi¶i vÒ mèi quan hệ máu, nước mô và b¹ch huyÕt  Tiểu kết: Tóm tắt trên tranh quan hệ máu, nước mô và bạch huyết Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa Câu 4: Quan hệ chúng theo sơ đồ: MÁU NƯỚC MÔ BẠCH HUYẾT Một số thành phần máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo nước mô Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo thành bạch huyết Bạch huyết lưu chuyển mạch bạch huyết đổ vào tĩnh mạch hoà vào máu Dặn dò: Đọc mục “Em có biết” Tính xem thể em có bao nhiêu lit máu  KTBC v Rót kinh nghiÖm: Néi dung: Phương pháp: TiÕn tr×nh Thêi gian NS: 3/10 NG: 6/10/10: 8a1(5), 8a2(4) TiÕt 13 Bµi 14 : b¹ch cÇu - miÔn dÞch I môc tiªu: 1) Kiến thức: Biết: Trình bày hàng rào phòng thủ bảo vệ thể  khái niệm miễn dịch - Nêu các loại miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiên Khái niệm Phân loại Ví dụ + Miễn dịch nhân tạo: Khái niệm Phân loại Gi¸o ¸n Sinh häc 19 Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (20) Trường THCS Cẩm La 20 GV Trần Văn Cường Ví dụ - Liên hệ thực tế giải thích: Vì nên tiêm phòng  Hiểu: Phân biệt MDTN với MDNT, chế hoạt động hàng rào  Vận dụng: Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch - Nêu khái niệm miễn dịch: Khả thể không mắc bệnh nào đó 2) Kỹ năng: rèn kĩ quan sát tranh, xem thông tin rút kiến thức, khái quát hoá 3) Thái độ: có ý thức bảo vệ thể, rèn luyện thể II Chuẩn bị: 1) Giáo viên: a) Tranh vẽ phóng to: 14-1 – b) Bảng phụ: ghi đề bài tập trắc nghiệm 2) Hoc sinh: xem trước nội dung bài học III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học: Nhận lớp Kiểm tra bài cũ:  Nêu thành phần cấu tạo máu ? Môi trường thể gồm thành phần nào ?  Đáp án:  Huyết tương (chiếm 55%): lỏng suốt, màu vàng  Tế bào máu (chiếm 45%): gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu (đặc điểm loại tế bào máu)  Môi trường thể gồm máu, nước mô và bạch huyết  Hồng cầu và huyết tương có chức gì ? Tính xem thể em có bao nhiêu lit máu ?  Đáp án:  Huyết tương:  Duy trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dể dàng hệ mạch  Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết, chất thải tế bào  Hồng cầu: vận chuyển khí oxi và khí cacbonic Bài mới: b) Mở bài: Cơ thể chúng ta bị cảm ta không uống thuốc vài ngày sau hết Hoặc bị vết thương đứt tay, chân… vài ngày có mủ … hết nhờ vào đâu ? c) Phát triển bài:  Hoạt động 1: T.hiểu h.động chủ yếu b.c việc chống các t.nhân gây nhiễm (24-26’)  Mục tiêu: Học sinh hàng rào phòng thủ bảo vệ thể Hoạt động GV H.đ HS Nội dung  Treo tranh phóng to,  Cá nhân đọc thông tin, I Các hoạt động chủ hướng dẫn học sinh q.sát thảo luận nhóm hoàn thành yếu bạch cầu:  Yêu cầu học sinh đọc bài tập mục  thụng tin ụ  , thảo luận nhúm - HS liên hệ đến kiến bài cõu hỏi mục  5’ trước và nêu loại bạch cầu - Bạch cầu tham gia bảo vệ trang 46 thể nhờ hàng rào: - Cã mÊy lo¹i b¹ch cÇu ?  Sự thực bào: (bạch cầu - GV giíi thiÖu sè kiÕn thøc trung tính và b.c mono) hình vÒ cÊu t¹o vµ c¸c lo¹i b¹ch Gi¸o ¸n Sinh häc 20 Lop8.net N¨m häc 2010 - 2011 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w